Giáo án Địa lý 8 - Tuần 5 đến tuần 9

Gv: Yêu cầu nghiêng cứu SGK, kết hợp kiến thức đã học.

? Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước Châu Á sau chiến tranh TG II như thế nào?

? Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có những chuyển biến khi nào?

? Em hãy chứng minh sự phát triển kinh tế không đồng đều?

? Nước nào có bình quân GDP/ng cao nhất? Bao nhiêu lần so với nước thấp nhất. So vơi Việt Nam

doc17 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tuần 5 đến tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết (PP) : 5
Bài 5.
 đặc điểm dân cư xã hội châu á
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 - So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu á số 
 dân đông nhất so với châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu á đạt mức trung bình 
 của thế giới.
2. Kĩ năng:
 - Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống 
 trên lãnh thổ Châu á.
2. Thái độ:
 - Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những chủng tộc này.
II. Phương tiện dạy- học.
1. Giáo viên: - Bản đồ các nước trên thế giới.
 - Lược đồ, ảnh (SGK)
2. Học sinh: - Tranh ảnh về các dân cư Châu á.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy trình bày đặc điểm khí hậu Châu á?
3. Dạy nội dung bài mới:
- Giới thiệu bài: Như các em đã biết Châu á có rất nhiều ĐKTN thuận lợi nên dân cư tập trung đông. Vậy số dân hiện nay của Châu á là bao nhiêu?Tại sao khu vực này lại có số dân đông nhất thế giới?Có những chủng tộc nào sinh sống?Dân cư Châu á chủ yếu theo các đạo gì?Nét đặc trưng của từng tôn giáo ra sao?Bài học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động1: Một Châu lục đông nhất thế giới
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới.
- Yêu cầu cả lớp tự đọc bảng 5.1.
? Nhận xét số dân Châu á so với dân số các châu lục khác?
? Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số của Châu á so với các châu lục khác và so với thế giới?
? Nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở Nam á, ĐNá, Đông á?
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm lớn. Mỗi nhóm 2 nhóm nhỏ
- Yêu cầu : Tính mức gia tăng tương đối của các Châu lục, TG, Việt Nam qua 50 năm. 
Gv: Quy định : Ds năm 1950 là 100%. tính đến năm 2000 dân số châu á tăng bao nhiêu%
- Hướng dẫn: Châu Phi :
Năm 2000: = 354,7%
? Từng nhóm điền kết quả vào bảng?
? Qua bảng: Nhận xét mức tăng DS của Châu á so với các Châu lục khác?
- Gv: Châu á có nhiều nước có Ds rất đông:
? Do nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân nhất mà hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể ?
- Hs cả lớp tự đọc bảng 5.2
- Nhận xét :
+ Một số nước Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan
- Do Châu á có nhiều đồng bằng đất đai….Khí hậu thuận lợi sản xuất nông nghiệp…
- Do sản xuất nông nghiệp: Cần nhiều sức lao động…
- Sau 5’ tính:
+N1: Tính mức tăng Ds 1950-2000(%) Châu á.
+N2: Châu Âu.
+N3: Châu ĐD, Châu Phi.
+N4: Châu Mĩ, Thế giới.
Châu
Mức tăng ds 1950-2000
á
Âu ĐD
Phi
Mĩ
TG
 262,6
 133,0
 233,8
 354,7
 244,5
 240,1
- Nhận xét: Ds Châu á tăng nhanh thứ 2 sau Châu Phi, cao hơn so với TG.
- Hs trả lời 
-Châu á có dân số đông nhất 
Chiếm gần 61% dân số thế giới
- DS Châu á tăng nhanh so với TG.
- Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số .do sụ phát triển công nghiệp hoá và đô thị hoá ở các nước đông dân, nên tỉ lệ gia tăng dân số châu á đã giảm .
* Hoạt động 2: Các chủng tộc ở Châu á.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
- Yêu cầu Hs quan sát LĐ phân bố các chủng tộc Châu á.
? Nhận xét dân cư Châu á thuộc những chủng tộc nào?
? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở khu vực nào?(Lên bảng xác định trên lược đồ phân bố dân cư)
? Dựa vào kiến thức đã học hãy so sánh thành phần chủng tộc của Châu á và Châu Âu?
GV chuẩn kiến thức 
- Cả lớp quan sát H5.1. LĐ phân bố các chủng tộc Châu á.
- Nhận xét: Nơi sống? Khu vực?
- Châu á: Ơrôpêôít, Môngôlôít , Ôxtralôít.
-Nghe, tự ghi chép
Dân cư chủ yếu thuộc 3 chủng tộc
-Dân cư châu á chủ yếu thuộc chủng tộc : Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it và số ít Ô xtra-lô-it
- Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong hoạt động kinh tế,văn hoá , xã hội.
* Hoạt động 3: Nơi ra đời các tôn giáo lớn.
3. Nơi ra đời các tôn giáo.
GV cho Hs đọc sgk 
? Nhận xét về sự ra đời của tôn giáo?
-Địa điểm bốn tôn giáo lớn ở châu á ?
-Thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu á?
-Thần linh được tôn thờ ở châu á ?
-Khu vực phân bố chủ yếu ở châu á?
GV:Lập bảng trên cơ sở HS báo cáo kết quả
- Tự đọc SGK
-Nhận xét các tôn giáo?
-Thảo luận 
- Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn 
Tôn giáo
Địa điểm ra đời
Thời điểm ra đời
Thần linh được tôn thờ
Khu vực phân bố chính ở C.á
1. ấn Độ giáo
ấn Độ
2.500Tr.CN
Đấng tối cao
Bà La Môn
ấn Độ
2.Phật giáo
ấn Độ
TK VI Tr. CN
(545)
Phật Thích Ca
Đông nam á
Đông á
3. Thiên chúa giáo
Palettin
(Bét-lê-hem)
Đầu CN
Chúa Giê su
Phi líp pin
4. Hồi giáo
Méc-ca
ảrập xê út
TK VII sau CN
Thánh Ala
Nam á, Malaixia
Inđônêxia
GV kết luận :
? Dựa vào các ảnh tìm hiểu nơi hành lễ của các tôn giáo?
- Gv: + mở rộng
 + Việt Nam: Nhiều tôn giáo nhiều tín ngưỡng => Mang đậm màu sắc dân gian.
- chú ý
- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện , tránh điều ác .
4. Củng cố:
 ? Dựa vào bảng số liệu: nhận xét, so sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 
 50 năm qua của Châu á so với Châu Âu và Châu Phi?
 ? Hướng dẫn HS cách vẽ và nhận xét biểu đồ gia tăng dân số? ( biểu đồ đường)
5. Dặn dò:
 + Học bài và làm bài tập
 + Đọc và chuẩn bị bài 6
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết (PP) : 6
Bài 6: 
 Thực hành
Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư
và các thành phố lớn của châu á
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu á.
 - ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị Châu á.
2. Kĩ năng:
 - Kĩ năng phân tích bản đồ, phân bố dân cư và các đô thị Châu á. Tìm ra đặc điểm 
 phân bố dân cư và cac mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.
 - Rèn kĩ năng xác định, nhận xét vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở Châu á.
3. Thái độ:
 - Liên hệ với tình hình dân số ở Việt Nam 
 - Có ý thức tích cực trong việc thực hiện các chính sách dân số 
II. Phương tiện dạy- học.
1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu á.
 - Bản đồ các nước Châu á.
2. Học sinh: - Bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của Châu á.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu á?
3. Dạy nội dung bài mới:
- Giới thiệu bài: - Là châu lục rộng lớn nhát và số dân đông nhất so với các châu lục khác, châu á có đặc điểm phân bố dân cư ntn? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư và đô thịC.á ? Đó là nội dung bài thực hành hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động1: Phân bố dân cư Châu á.
1. Phân bố dân cư châu á
- Hướng dẫn Hs đọc yêu cầu của bài TH1.
-Lưu ý: Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật độ dân cư.
- Yêu cầu nhắc lại phương pháp làm việc với BĐ?
- Gv: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. Mõi một nhóm thảo luận một dạng mật độ Ds với các đặc điểm sau:
 + xác định nơi phân bố?
 +chiếm diện tích bao nhiêu?
 +nguyên nhân của sự phân bố đó?
- Đại diện báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét các nhóm và chuẩn kiến thức theo bảng. 
- Hs đọc:
+ Nhận biết khu vực có mật độ dân từ thấp => cao
+Đọc tên + đọc kí hiệu.
+Sử dụng kí hiệu nhận biết.
+Nhận xét”: Mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất? Nhỏ nhất?
- Hs thảo luận theo nhóm 
Nhóm1:MDDS 1người/ km2
Nhóm 2: 1-> 50ng/ km2
Nhóm 3: 51-> 100ng/ km2
Nhóm 4:> 100ng/ km2
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
 (Bảng phụ tổng hợp)
Mật độ dân số
 Nơi phân bố
Chiếm DT
Đặc điểm tự nhiên( địa hình , khí hậu , sông ngòi)
< 1 ng/km2
-Bắc liên bang Nga, Tây TQ, Arâpxếut, apganitxtan
Pakixtan
Lớn nhất
-Khí hậu rất lạnh, khô
-Địa hình rất cao, đồ sộ, hiểm trở
-Mạng lưới sông rất thưa
1->50ng/km2
âNm LBNga, phần lớn bán đảo Trung ấn khu vực ĐNá
-ĐNam Thổ Nhĩ Kì
Khá
-Khí hậu ôn đới lục địa, nhiệt đới khô.
-Địa hình đồi núi, coa nguyên
-Mạng lưới sông thưa
51->100ng/km2
-Ven Địa Trunh Hải, trung tâm ấn Độ
-Một số đảo ở Inđônêxia
Nhỏ
-Khí hậu ôn hoà, có mưa
-Địa hình đồi núi thấp
-Lưu vực các sônh lớn
>100ng/km2
-Ven biển Nhật Bản,Đ TQ,ven biển VN, nam Thái Lan, ven biển ấn Độ, một số đảo ở Inđônêxia
Nhỏ
-Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió mùa
-Mạng lưới sông dày, nhiều nước
-Đòng bằng châu thổ ven biển rộng
-Khai thác lâu đời, tập trung nhiều đô thị lớn
* Hoạt động 2: Các thành phố lớn
2. Các thành phố lớn.
- Yêu cầu đọc nội dung bài 2.
- Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhóm hoàn thành một cột
+N4: Nhận xét , giải thích sự phân bố các đô thị lớn?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv: Kết luận: 
?Nêu hiểu biết về các thành phố lớn nói trên?
- Đọc ND bài thực hành 2
- 3 Nhóm: Mỗi nhóm một cột:
+1 Hs đọc tên quốc gia, tên TP lớn.
+1Hs xác định trên BĐ các nước Châu á
- N4: Nhận xét- giải thích
+Các TP lớn: Đông dân tập trung ven biển, đồng bằng,…khí hậu nhiệt đới, ôn hoà => Thuận lợi phát triển giao thông. ĐK Sản xuất N2 (N2: Lúa nước)
4. Củng cố:
 - Yêu cầu: Xác định 2 nơi phân bố: >100ng/km2, < 1ng/km2.
 - Bài tập6 /VBT
5. Dặn dò:
 - Hoàn thành các BT thực hành vào VBT
 - Đọc trước bài 7
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết (PP) : 7
ôn tập
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Giúp Hs hệ thống hoá và củng cố kiến thức từ bài 1- bài18.
 - Nắm được các đặc điểm tự nhiên về VTĐL, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi 
 và cảnh quan Châu á. Đồng thời nắm được đặc điểm dân cư- xã hội kinh tế Châu á.
2. Kĩ năng:
 - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc và phân tích so sánh các đối tượng địa lí trên lược 
 đồ, biểu đồ.
3. Thái độ:
 - Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối liên hệ địa lí giữa các yếu tố tự 
 nhiên và dân cư Châu á.
ii. phương tiện dạy- học.
1. Giáo viên: - Nghiên cứu soạn bài
 - Bản đồ tự nhiên, dân cư Châu á.
2. Học sinh: - SGK + Tập bản đồ
iii. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra 
3. Dạy nội dung bài mới:
- Giới thiệu bài: - Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, dân cư và xã hội của các quốc gia ở châu á ở các bài học trước.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại để tìm hiểu khái quát và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đó tạo nên nét độc đáo của các quốc gia châu á về tự nhiên cũng như dân cư - xã hội 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dunh chính
GV y/c Hs qsát H1.2 & 2.1 sgk 
Cho biết:
? Vị trí địa hình và lãnh thổ châu á có ảnh hưởng gì đến khí hậu châu á?
? Em hãy tìm điểm giống nhau cơ bản giữa gió mùa đông vàgió mùa hạ ở Nam á và Đông Nam á ?
? Em hãy tìm những khu vực của châu á có ít sông ngòi và những khu vực sông ngòi dày đặc? 
? Đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở 3 lưu vực châu á ?
? Nêu giá trị sông ngòi và hồ ở châu á?
? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn ?
? Tên các cảnh quan thuộc khu vực đới khí hậu : ôn đơi, cận nhiệt, nhiệt đới ?
Gv cho Hs qsát H 5.1 sgk 
? Em hãy nêu đặc điểm chính của dân cư châu á ?
? Dân cư châu á phần lứon thuộc chủng tộc nào ? 
? So sánh các thành phần chủng tộc ở châu á và châu âu ?
-Gv y/c Hs thảo luận nhóm theo 4 nội dung trên 
-Gv chuẩn xác kiến thức 
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs trả lời 
- Trả lời
- Trả lời 
-- Nêu 
- Xác định 
- Xác định 
- Hs qsát
- Nêu 
- Hs trả lời 
- Hs so sánh 
 Chia nhóm 
 Thảo luận 
- Hs trình bày 
 Bổ xung
- nghe giảng
1. vị trí địa lí , địa hình và khí hậu châu á
2. Sông ngòi
3. cảnh quan
4. Dân cư, xã hội
4. Củng cố :
 Bài tập thực hành
 - Dựa vào bảng số liệu H5.1 SGK T16 tính số dân Châu á ra %?
 - Vẽ biểu đồ thể hiện dân số Châu á so với thế giới?
 Lưu ý cách tính: % dân số Châu á = số dân Châu á / số dân thế giới x 100%
 - Xác định các dãy núi chính, sơn nguyên lớn, đông bằng, sông ngòi lớn nhất của 
 Châu á trên bản đồ tự nhiên
5. Dặn dò:
 - Làm bài tập
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 8
Kiểm tra 1 tiết
I. MUẽC TIEÂU.
1. Kieỏn thửực:
 - HS hieồu vaứ trỡnh baứy ủửụùc trong baứi kieồm tra cuỷa mỡnh nhửừng kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc tửứ ủaàu naờm: caực ủụựi khớ haọu, ủaởc ủieồm soõng ngoứi, ủaởc ủieồm ủũa hỡnh, daõn cử Chaõu AÙ.
2. Kú naờng:
 - Cuỷng coỏ kyừ naờng phaõn tớch lửụùc ủoà ủeồ tỡm ra kieỏn thửực caàn thieỏt.
3. Thaựi ủoọ:
II. PHệễNG TIEÄN DAẽY – HOẽC.
1. Giaựo vieõn: - ẹeà kieồm tra
2. Hoùc sinh: - oõn taọp kyừ caực baứi.
III. Đề bài 
A. TRAẫC NGHIEÄM.
 Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất. 
1. ễÛ Chaõu AÙ ủụựi khớ haọu coự nhieàu kieồu khớ haọu nhaỏt laứ:
 a. ẹụựi khớ haọu cửùc vaứ caọn cửùc. b. ẹụựi khớ haọu caọn nhieọt 
 c. ẹụựi khớ haọu oõn ủụựi. d. ẹụựi khớ haọu nhieọt ủụựi.
2. Daõn cử Chaõu AÙ thuoọc chuỷng toọc naứo sau ủaõy?
 a. ễroõpeõoõớt b. OÂxtraloõit 
 c. Moõngoõloõit d. Caỷ ba chuỷng toọc treõn
3. Haàu heỏt caực thaứnh phoỏ lụựn Chaõu AÙ naốm ụỷ: 
 a. Vuứng ven bieồn b. ẹoàng baống 
 c. Gaàn caực cửỷa soõng d. Caỷ ba ủeàu ủuựng.
4. Khớ haọu Chaõu AÙ coự caực kieồu naứo sau ủaõy:
 a. Kieồu oõn ủụựi gioự muứa. b. Kieồu caọn nhieọt gioự muứa.
 c. Kieồu nhieọt ủụựi gioự muứa. d. Caỷ ba kieồu treõn
5. Soõng Cửỷu Long chaỷy qua nửụực ta baột nguoàn tửứ sụn nguyeõn :
 a. A-raựp. b. I-ran. 
 c. Taõy Taùng. d. ẹeõ-can 
6. Caực soõng lụựn ụỷ ẹoõng AÙ laứ:
 a. A-mua, Hoaứng Haứ, Trửụứng Giang b. OÂ-bi, EÂ-nớt-xaõy, Leõ-na
 c. Meõ Coõng, soõng AÁn, soõng Haống . d. Caõu ( b+c ) ủuựng.
B. Tệẽ LUAÄN.
Caõu 1. Neõu ủaởc ủieồm chớnh cuỷa soõng ngoứi Chaõu AÙ?
Caõu 2. Gioự muứa laứ loaùi gioự nhử theỏ naứo ? Neõu ủaởc ủieồm caực loaùi gioự 
 muứa cuỷa Chaõu AÙ?
Caõu 3. Neõu caực yeỏu toỏ tửù nhieõn aỷnh hửụỷng tụựi sửù phaõn boỏ daõn cử vaứ ủoõ 
 thũ cuỷa Chaõu AÙ?.
IV. đáp án 
A. Trắc nghiệm (3 điểm). Mỗi ý đúng (0,5 điểm)
( 1- c) , (2- c), (3 – d), (4 – d) , (5 - c) , (6 – a) 
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm). Mỗi ý (0,5 điểm)
– Soõng ngoứi Chaõu AÙ khaự phửùc taùp. Caực soõng lụựn ủeàu baột nguoàn tửứ nguoàn nuựi cao ụỷ trung taõm vaứ ủoồ vaứo 3 ủaùi dửụng.
– Caực soõng Baộc AÙ chaỷy vaứo Baộc Baờng Dửụng, ủoựng baờng nhieàu thaựng trong muứa ủoõng, muứa Xuaõn tuyeỏt tan gaõy luùt lụựn.
– Caực soõng ẹoõng AÙ, ẹoõng Nam AÙ chaỷy vaứo Thaựi Bỡnh Dửụng vaứ AÁn ẹoọ Dửụng, coự luừ lụựn veà muứa Haù khi baờng haứ nuựi cao tan vaứ khi gioự muứa tửứ bieồn thoồi vaứo.
– Taõy Nam AÙ vaứ Trung AÙ ớt soõng, nguoàn nửụực do tuyeỏt vaứ baờng tan cung caỏp.
Câu 2. (2 điểm). Mỗi ý (0,5 điểm)
- Gioự muứa laứ loaùi gioự thay ủoồi theo muứa.
- ẹaởc ủieồm caực loaùi gioự muứa Chaõu AÙ.
 + Gioự muứa ẹoõng: khoõ vaứ laùnh; 
 + Gioự muứa Haù: noựng vaứ aồm.
Câu 3. (3 điểm). Mỗi ý (1 điểm)
Caực yeỏu toỏ tửù nhieõn aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù phaõn boỏ daõn cử Chaõu AÙ:
 – Khớ haọu: phaàn lụựn khớ haọu laừnh thoồ Chaõu AÙ thuoọc khớ haọu nhieọt ủụựi vaứ oõn ủụựi " thuaọn lụùi.
 - ẹũa hỡnh: ẹoàng baống, Trung du thuaọn lụùi sinh hoaùt vaứ saỷn xuaỏt noõng nghieọp.
– Nguoàn nửụực: Lửu vửùc soõng.
Ngày soạn :
Tiết (TKB) : Ngày giảng : Sĩ số :
Tiết (PP) : 9
Bài 7
Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu á
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
 - Quá trình phát triển của các nước Châu á.
 - Hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước Châu á hiện nay.
2 Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích các bảng số liệu, BĐ kinh tế- XH.
3. Thái độ:
 - Biết liên hệ đến tình hình phát triển kinh tế ở nước ta trong lịch sử và trong thời kỳ hiện nay như thế nào?
II. Phương tiện dạy- học.
1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế Châu á.
 - Bảng thống kê một chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội một số nước.
2. Học sinh: - Tranh ảnh về sự phát triển của một số nước châu á
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra
3. Dạy nội dung bài mới :
Giới thiệu bài: - Châu á có thiên nhiên đa dạng, là cái nôi của nền văn minh nhân loại thời kỳ cổ đại. Có số dân đông nhất thế giới, có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
 Vậy các nước Châu á có quá trình phát triển kinh tế - xã hội như thế nào? Đặc điểm ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vài nét về lịch sử phát triển Châu á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á
- Gv: Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của Châu á.
+Thời cổ đại, trung đại
+Từ TK VI- sau CTTG II sự phát triển sớm của các nước Châu á thể hiện ở các trung tâm văn minh: Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Hoa. Từ đàu TKIV TCN=> Các khu vực đã xuất hiện đô thị sản xuất N2, khoa hoc: những thành tựu 
- Yêu cầu đọc SGK mục 1
? Thời cổ đại, trung đại các dân tộc Châu á đã đạt những tiến bộ như thế nào trong phát triển kinh tế?
? Tại sao thương nghiệp ở thời lì này đã rất phát triển?
- Dựa vào bảng 7.1.
? Châu á nổi tiếng TG các mặt hàng gì?
- Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc muc 1-b
=> Thảo luận nhóm
+N1: Từ TK XVI và trong TK XIX các nước đế quốc nào xâm chiếm làm thuộc địa? 
? Việt Nam: đế quốc nào xâm chiếm?
+N2: Thời kì này nền kinh tế các nước Châu á như thế nào? Nguyên nhân?
+N3: Thời kì này có nước nào thoát khỏi tình trạng kém phát triển? Tại sao?
Gv: Kết luận bổ sung => Nêu những nứt cơ bản về cuộc CM Minh Trị - Thiên Hoàng.
- Đọc SGK
 -Trả lời
- Trả lời
- Quan sát bảng 7.1 và trả lời
 - Đọc bài
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ N1: 
+ N2: 
+ N3: 
a.Thời cổ đại
Trung đại.
- Các nước Châu á có qúa trình phát triển rất sớm đạt nhiều thành tựu trong kinh tế và khoa học.
b. Thời kì từ đầu TK XVI – chiến tranh thế giới II
- Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm, đẩy nền kinh tế Châu á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
* Hoạt động 2: Đặc điểm kinh tế - xã hội của Châu á hiện nay.
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của Châu á.
- Gv: Yêu cầu nghiêng cứu SGK, kết hợp kiến thức đã học.
? Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước Châu á sau chiến tranh TG II như thế nào?
? Nền kinh tế Châu á bắt đầu có những chuyển biến khi nào?
? Em hãy chứng minh sự phát triển kinh tế không đồng đều?
? Nước nào có bình quân GDP/ng cao nhất? Bao nhiêu lần so với nước thấp nhất. So vơi Việt Nam.
? Tỉ trọng gái trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu nhập cao, khác với nước thu nhập ở chỗ nào?
? Dựa vào SGK đánh giá sự phân hoá các nhóm nước theo đặc điểm phát triển kinh tế => bảng?
? Dựa vào bảng nhận xét trình độ phát triển kinh tế các nước Châu á?
- Gv: Kết luận: Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ của Châu á không đồng đều. Còn mức thu nhập thấp, đời sống nghèo khổ.
- Tự nghiên cứu SGK mục 2.
- Trả lời
- Trả lời
- Chứng minh
- Trả lời
- Trả lời
- Bảng 7.2: GDP/ng của từng nhóm : Nhóm cao, nhóm TB trên, nhóm TB dưới, nhóm thấp.
 - Qsát
- Sau CTTG II nền kinh tế các nước Châu á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước CN mới.
 Nhóm nước
 Đặc điểm phát triển kinh tế
Tên nước và vùng lãnh thổ
Phát triển cao
Nền KT-XH phát triển toàn diện
 Nhật Bản
Công nghiệp mới
Mức độ CN hoá cao, nhanh
Singapo, Hàn Quốc
Đang phát triển
Nông nghiệp phát triển chủ yếu
Việt Nam, Lào
Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
CN hoá nhanh, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng
Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan
Giàu- kinh tế xã hội chưa phát triển
Khai thác dầu khí để xuất khẩu
Arâpxếut, Brunây
4. Củng cố:
 * Đánh dấu vào các ý đúng
 Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc ở Châu á đạt trình độ phát triển cao 
 của TG về.
 a. Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản T 
 b. Không có chiến tranh tàn phá. Ê
 c. Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng. T 
 d.Thương nghiệp phát triển vì có mặt hàng nổi tiếng. T
 e. Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi. Ê 
5. Dặn dò:
 - Câu hỏi 1,2 + SGK.
 - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Châu á.

File đính kèm:

  • doc5 - 9.doc
Giáo án liên quan