Giáo án Địa lý 8 - Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp (Bản đẹp)

Hoạt động 1:

? Xác định hường nghiêng từ A đến B?

? Độ dài AB trên lược đồ, ngoài thực tế

? Các khu vực địa hình ?

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS thảo luận 3 phút: các nhóm đất, đá, thực vật và nơi phân bố ?

Hoạt động 3:

? Nhận xét nhiệt độ TB, lượng mưa tương ứng của 3 tiểu vùng. Nêu đặc điểm chung ?

Hoạt động 4:

GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bảng theo sự hướng dẫn của GV

 

docx2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40 : Thực hành:
ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP
I. Mục tiêu: HS nắm được:
 - Cấu trúc đứng, cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp.
 - Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật
 - Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên.
 - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, biểu đồ, lát cắt, kĩ năng phân tích, 
II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa chất, khoáng sản VN.
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 - Lát cắt hình 40.1 phóng to.
 - Thước, máy tính.
III. Các hoạt động:
 1. Ổn định tổ chức: KTSS.
 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam ?
 3. Nội dung thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
? Xác định hường nghiêng từ A đến B?
? Độ dài AB trên lược đồ, ngoài thực tế
? Các khu vực địa hình ?
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS thảo luận 3 phút: các nhóm đất, đá, thực vật và nơi phân bố ?
Hoạt động 3:
? Nhận xét nhiệt độ TB, lượng mưa tương ứng của 3 tiểu vùng. Nêu đặc điểm chung ?
Hoạt động 4:
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bảng theo sự hướng dẫn của GV
HS xác định.
HS tính toán: tỉ lệ 1: 200.000 cm 17,5:35.000.000 cm
=> 350 km.
HS trả lời.
HS thảo luận, trình bày.
HS dựa vào lược đồ nhận xét.
HS quan sát, hoàn thành.
1. Xác định tuyến A – B:
- Lát cắt theo hướng TB – ĐN (Hoàng Liên Sơn - Thanh Hoá).
- Độ dài là 350 km.
- Các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng.
2. Các thành phần tự nhiên:
- Đất: 3 nhóm.
- Đá: 4 nhóm.
- Thực vật: 3 kiểu rừng.
3. Sự biến đổi khí hậu trong khu vực:
Đặc điểm chung của khí hậu khu vực là nhiệt đới gió mùa, thay đổi từ đồng bằng lên núi cao.
4. Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo khu vực:
 Khu vực
ĐKTN
Núi cao
Hoàng Liên Sơn.
Cao nguyên
Mộc Châu
Đồng bằng
Thanh Hoá.
Địa hình.
Núi cao > 2000 m.
Cao nguyên < 1000 m.
Đồng bằng thấp.
Đất.
Đất mùn núi cao.
Feralít trên đá vôi.
Đất phù sa trẻ.
Đá.
Mắc ma xâm nhập.
Trầm tích đá vôi.
Trầm tích phù sa.
Thực vật.
Rừng ôn đới.
Rừng cận nhiệt.
Hệ sinh thái nông nghiệp
Khí hậu.
Lạnh quanh năm, mưa nhiều.
Lượng mưa và nhiệt độ tương đối thấp.
Mưa ít, nhiệt độ cao (nhiệt đới )
? Mối quan hệ giữa độ cao và khí hậu ? Thực vật ?
HS trả lời.
 4. Củng cố: 
 - GV nhấn mạnh đặc điểm chung của khu vực.
 - GV nhận xét thái độ thực hành của HS.
 5. Hướng dẫn: Chuẩn bị bài 41.
 IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxBai_40_Thuc_hanh_Doc_lat_cat_dia_li_tu_nhien_tong_hop.docx