Giáo án Địa lý 7 - Tiết 5-66 - Năm học 2015-2016
Tiết 35. Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp châu Phi: chú trọng phát triển cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, chưa phát triển sản xuất lương thực.
-Đặc điểm công nghiệp châu Phi: chú trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nông, công nghiệp châu Phi.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, trực quan.
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
2. Học sinh:
SGK+ vở ghi.
IV: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: ( 1phút )
Thứ Ngày tháng Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
3. Dạy bài mới: 37 phút
* GV giới thiệu bài: (1phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
*HĐ1(18 phút): Tìm hiểu về ngành nông nghiệp ở châu Phi.
GV : y/c HS đọc mục trồng trọt, cho biết:
+ Trong nông nghiệp ở châu phi có những hình thức canh tác phổ biến nào?
+ Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt của châu phi?
- GV: phân tích sự khác nhau giữa 2 hình thức trên.
? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực?
? Quan sát H30.1, nêu sự phân bố các loại cây trồng:
- Cây công nghiệp chính?
- Cây ăn quả
- Cây lương thực?
? Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? Tình hình phân bố và hình thức chăn nuôi có điểm gì nổi bật?
HĐ2(18 phút) Tìm hiểu về ngành công nghiệp ở châu Phi.
? Công nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi lớn để phát triển là gì?
? Quan sát H30.2, cho biết các khoáng sản quan trọng, trữ lượng lớn phân bố ở đâu?
- Quan sát lược đồ 30.2, rút ra nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp châu Phi?
+ Nhận xét gì về trình độ phát triển công nghiệp châu Phi?
+ Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển công nghiệp châu Phi?
+ Đặc điểm nổi bật nền kinh tế châu Phi là gì?
- Đọc và trả lời.
- Trả lời
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát, trả lời
- Quan sát, nhận xét 1. Nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt:
* Cây công nghiệp: trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
- Ca cao: Duyên hải phía bắc vịnh ghinê
- Cà phê: Duyên hải vịnh ghinê và cao nguyên đông phi.
- Cọ dầu: Duyên hải vịnh ghinê, trung phi và duyên hải đông phi.
- Lạc: Ni giê, Camơ run, Xuđăng, .
* Cây ăn quả cận nhiệt: cam, ôliu, nho phân bố chủ yếu ở ven ĐTH và ven biển cực nam châu phi.
* Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ, hình thức canh tác phổ biến làm nương rẫy, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón. Sản lượng lương thực không đáp ứng được nhu cầu.
- Lúa mì, ngô: Cộng hoà Nam phi và các nước ven ĐTH.
- Lúa gạo: Ai cập.
b, Chăn nuôi: Kém phát triển.
- Hình thức phổ biến: chăn thả gia súc.
- Phân bố:
+ Cừu, dê: ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.
+ Lợn: các nước trung và nam phi.
+ Bò: Ê-ti-ô-pi-a, Nigiê-ria có những đàn bò lớn.
2. Công nghiệp:
- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng phần lớn các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển.
+ Ngành khai thác khoáng sản phân bố ở Cộng hoà Nam phi, Angiêri, CHDC Công gô.
+ Luyện kim màu: CH Nam phi, Camơrun, Dămbi-a.
+ Cơ khí : CH Nam phi, Ai cập, Dămbi-a, Angiê ri.
+ Lọc dầu: Libi, Angiê ri, Ma rốc.
- 3 khu vực có trình độ phát triển công nghiệp khác nhau:
+ Phát triển nhất: CH Nam phi có CN pt toàn diện nhất.
+ Phát triển: Các nước bắc phi có CN dầu khí phát triển
+ Chậm phát triển: Các nước còn lại.
.......................................................................................................... ? Chỉ và trình bày sự phân bố dân cư châu Phi? Sự phân bố đó dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội nào? ? Nguyên nhân xã hội nào đã làm châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói, bệnh tật? 3. Dạy bài mới: 32 phút * GV giới thiệu bài: (1phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *HĐ1(20 phút):Hệ thống kiến thức về các môi trường tự nhiên - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hệ thống lại các kiến thức về môi trường tự nhiên + N1: MT đới ôn hoà + N2: MT hoang mạc + N3: MT đới lạnh + N4: MT vùng núi - YC các nhóm thảo luận theo nội dung: Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận 1. Các môi trường tự nhiên : Các đặc điểm Môi trường đới ôn hoà Môi trường hoang mạc Môi trường đới lạnh Môi trường vùng núi Vị trí Khí hậu Thực- động vật Các vấn đề cần quan tâm HĐ kinh tế - Mời đại diện các nhóm trình bày (YC các nhóm xác định vị trí trên bản đồ) - Nhận xét, kết luận *HĐ2(11phút): Hệ thống kiến thức về châu Phi ? Đặc điểm vị trí, hình dạng, địa hình và khoáng sản châu Phi? Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Phi? ? Vị trí và đường bờ biển có ảnh hưởng ntn đến khí hậu châu Phi? ? Xác định sự phân bố và nêu đặc điểm các mt tự nhiên châu Phi? ?Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ? ? Đặc điểm dân cư châu Phi? Những nguyên nhân xã hội kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội châu Phi? - Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - trả lời, xác định trên bản đồ - Trả lời -Trả lời - Trả lời - Trả lời 2. Thiên nhiên và con người châu Phi: a. Thiên nhiên châu Phi: - Là một khối cao nguyên cao khổng lồ. - Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. b. Khí hậu: Là châu lục nóng nhất trên thế giới. Do: + Nằm ở vị trí nội chí tuyến + Địa hình cao và rộng lớn. + Đường bờ biển ít bị chia cắt, ven bờ nhiều dòng biển lạnh chạy qua> biển ít ăn sâu vào đất liền. c. Các môi trường tự nhiên đối xúng với nhau qua đường xích đạo: + MT xích đạo ẩm + MT nhiệt đới +MT hoang mạc + MT Địa Trung Hải 2. Dân cư, xã hội Châu Phi: - Dân đông, phân bố ko đồng đều. - Bùng nổ dân số - Thường xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo. 4. Củng cố: ( 6phút ) ? Sự phân bố dân cư châu phi chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội nào ? ? Nguyên nhân xã hội nào đã làm châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói, bệnh tật ? 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:( 1phút ) - Học bài - Chuẩn bị tiết 34 kiểm tra học kì V. RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: ......................................... TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ ản ở những nội dung môi trường đới ôn hoà, môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh, một phần về đặc điểm tự nhiên, xã hội Châu Phi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, tích cực làm bài II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết dưới hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án,thang điểm. 2. Học sinh: Bút, thước, giấy. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới: ( 45phút) * Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Các cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL MT đới ôn hòa và HĐKT của con người ở đới ôn hòa 3 câu 3điểm= 30% TSĐ Hiện trạng, nguyên nhân và hậu qủa ÔNMT đới ôn hòa 1câu 2điểm Đặc điểm ngành nông nghiệp đới ôn hòa 1câu 0,5điểm Xác định kiểu môi trường 1câu 0,5điểm Môi trường hoang mạc và HĐKT của con người ở hoang mạc 2 câu 1,5 điểm = 15% TSĐ Đặc điểm khí hậu hoang mạc 1câu 0.5điểm Sự thích nghi của thực vật và động vật ở MT hoang mạc 1 câu 1điểm Môi trường đới lạnh và HĐKT của con người ở đới lạnh 1 câu 0,5 điểm = 5% TSĐ Hoạt động kinh tế ở đới lạnh 1 câu 0,5điểm Môi trường vùng núi 1 câu 1 điểm= 10% TSĐ Đặc điểm khí hậu, thực vật vùng núi 1 câu 1 điểm Châu Phi 2 câu 4 điểm= 40% TSĐ Khí hậu Châu Phi 1 câu 2,5điểm Dân cư, xã hội Châu Phi 1 câu 1,5điểm Tổng số câu: 9 câu 10 điểm= 100% TSĐ 4 câu 6 điểm = 60% TSĐ 4 câu 3,5 điểm = 35% TSĐ 1 câu 0,5 điểm = 5% TSĐ * Đề bài thiết kế từ ma trận: I. Trắc nghiệm khách quan: ( 2điểm ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng Câu 1. Tính chất hiện đại của nền nông nghiệp đới ôn hòa thể hiện ở: Tổ chức sản xuất chặt chẽ kiểu công nghiệp chuyên môn hóa cao. Mục đích cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng và xuất khẩu. Việc giải phóng nông dân khỏi lao động nặng nhọc. Khả năng đảm bảo nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 2. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là: Lượng mưa rất ít, lượng bốc hơi lớn. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa lớn. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hạ. Khô hạn, lượng bốc hơi rất lớn. Câu 3. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh bao gồm: Chăn nuôi tuần lộc, săn bắn hải cẩu, gấu trắng. Đánh bắt cá, chăn nuôi tuần lộc, săn thú có lông quý. Săn bắn, đánh bắt cá, khai thác khoáng sản. Khai thác khoáng sản, chăn nuôi tuần lộc, săn bắn, đánh bắt cá. Câu 4. Mưa tập trung vào thu đông, mùa hạ khô nóng là đặc điểm của loại môi trường A. Ôn đới lục địa B. Địa trung hải C. Ôn đới lục địa lạnh D. Ôn đới hải dương. Câu 5. Chọn các cụm từ trong ngoặc (nhiệt độ, biên độ nhiệt, càng giảm, độ ẩm, càng tăng, thực vật, động vật) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Ở vùng núi, càng lên cao nhiệt độ không khí .....(1)............Sự thay đổi ........(2)......., ........(3).............không khí từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên sự thay đổi của .........(4)...........theo độ cao. II. Tự luận (7 điểm) Câu 6. (2 điểm) Nêu hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả? Câu 7.(2,5 điểm) Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi và giải thích nguyên nhân. Các môi trường tự nhiên của Châu Phi có gì đặc biệt? Câu 8. (1,0 điểm) Động thực vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với môi trường sống như thế nào? Câu 9. (1,5 đ) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của Châu Phi:? III. xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D B Câu 5. (1 điểm) (1) càng giảm, (2) nhiệt độ, (3) độ ẩm, (4) thực vật. II. Tự luận (7 điểm) Câu 6 (2 điểm): Hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả: - Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa đã đến mức báo động. Các hiện tượng mưa a xít, thủy triều đỏ, hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng. (0,5 điểm) - Nguyên nhân: Do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông, do sự tập trung phần lớn các đô thị chạy dọc ven biển. (0,5 điểm) - Hậu quả: làm biến đổi khí hậu, các nguồn nước sông, nước biển, nước ngầm bị ô nhiễm, gây nguy hiểm tới sức khỏe con người và các sinh vật sống dưới nước. (1 điểm) Câu 7 (2,5 điểm): - Khí hậu: Châu phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới (1,0 điểm) - Nguyên nhân: Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển. Hoang mạc chiếm diện tích lớn.(1,0 điểm) - Do vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo nên các môi trường tự nhiên của Châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo (0,5 điểm) Câu 8 (1,0 điểm) Động thực vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với môi trường sống bằng cách: + Hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất ding dưỡng trong cơ thể (0,5 điểm) + Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, một số khác lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế thoát hơi nước (0,5 điểm) Câu 9 (1,5 đ) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của Châu Phi: Sự bùng nổ dân số. Xung dột tộc người. Đại dịch AIDS Sự can thiệp của nước ngoài 4. Củng cố: - Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: - Tìm hiểu về kinh tế châu Phi V. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kí duyệt, ngày.........tháng.........năm 2015 Ngày soạn:............................... Tiết 35. Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm nông nghiệp châu Phi: chú trọng phát triển cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, chưa phát triển sản xuất lương thực. -Đặc điểm công nghiệp châu Phi: chú trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nông, công nghiệp châu Phi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, trực quan. III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Phi. 2. Học sinh: SGK+ vở ghi. IV: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức: ( 1phút ) Thứ Ngày tháng Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Dạy bài mới: 37 phút * GV giới thiệu bài: (1phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *HĐ1(18 phút): Tìm hiểu về ngành nông nghiệp ở châu Phi. GV : y/c HS đọc mục trồng trọt, cho biết: + Trong nông nghiệp ở châu phi có những hình thức canh tác phổ biến nào? + Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt của châu phi? - GV: phân tích sự khác nhau giữa 2 hình thức trên. ? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực? ? Quan sát H30.1, nêu sự phân bố các loại cây trồng: Cây công nghiệp chính? Cây ăn quả Cây lương thực? ? Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? Tình hình phân bố và hình thức chăn nuôi có điểm gì nổi bật? HĐ2(18 phút) Tìm hiểu về ngành công nghiệp ở châu Phi. ? Công nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi lớn để phát triển là gì? ? Quan sát H30.2, cho biết các khoáng sản quan trọng, trữ lượng lớn phân bố ở đâu? - Quan sát lược đồ 30.2, rút ra nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp châu Phi? + Nhận xét gì về trình độ phát triển công nghiệp châu Phi? + Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển công nghiệp châu Phi? + Đặc điểm nổi bật nền kinh tế châu Phi là gì? - Đọc và trả lời. - Trả lời - Quan sát, trả lời. - Trả lời - Trả lời - Quan sát, trả lời - Quan sát, nhận xét 1. Nông nghiệp a. Ngành trồng trọt: * Cây công nghiệp: trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu. - Ca cao: Duyên hải phía bắc vịnh ghinê - Cà phê: Duyên hải vịnh ghinê và cao nguyên đông phi. - Cọ dầu: Duyên hải vịnh ghinê, trung phi và duyên hải đông phi. - Lạc: Ni giê, Camơ run, Xuđăng, ... * Cây ăn quả cận nhiệt: cam, ôliu, nho phân bố chủ yếu ở ven ĐTH và ven biển cực nam châu phi. * Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ, hình thức canh tác phổ biến làm nương rẫy, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón. Sản lượng lương thực không đáp ứng được nhu cầu. - Lúa mì, ngô: Cộng hoà Nam phi và các nước ven ĐTH. - Lúa gạo: Ai cập. b, Chăn nuôi: Kém phát triển. - Hình thức phổ biến: chăn thả gia súc. - Phân bố: + Cừu, dê: ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc. + Lợn: các nước trung và nam phi. + Bò: Ê-ti-ô-pi-a, Nigiê-ria có những đàn bò lớn. 2. Công nghiệp: - Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng phần lớn các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển. + Ngành khai thác khoáng sản phân bố ở Cộng hoà Nam phi, Angiêri, CHDC Công gô. + Luyện kim màu: CH Nam phi, Camơrun, Dămbi-a. + Cơ khí : CH Nam phi, Ai cập, Dămbi-a, Angiê ri. + Lọc dầu: Libi, Angiê ri, Ma rốc. - 3 khu vực có trình độ phát triển công nghiệp khác nhau: + Phát triển nhất: CH Nam phi có CN pt toàn diện nhất. + Phát triển: Các nước bắc phi có CN dầu khí phát triển + Chậm phát triển: Các nước còn lại. 4. Củng cố: ( 6phút ) - Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước có nền công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3: Vẽ 2 biểu đồ tròn. Nhận xét: Công nghiệp châu Phi kém phát triển chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:( 1phút ) - Học bài. Hoàn thiện bài tập 3. - Tìm hiểu bài 31 V. RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn:............................... Tiết 36. Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI(TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm vững cấu trúc đơn giản cuả nền kinh tế các nước châu Phi: Phục vụ cho hoạt động xuất khẩu , chủ yếu nguyên- vật liệu thô, nông sản nhiệt đới, nhập hàng tiêu dùng và lương thực thực phẩm. - Hiểu rõ sự đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp nên nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần phải giải quyết. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ kinh tế Châu Phi, nắm được cấu trúc nền kinh tế. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, trực quan. III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Phi. 2. Học sinh: SGK+ vở ghi. IV: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức: ( 1phút ) Thứ Ngày tháng Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút...................................................................................... ? Nông nghiệp Châu Phi có đặc điểm gì? Cho biết sự khác nhau cơ bản trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực? ? Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? 3. Dạy bài mới: 33 phút * GV giới thiệu bài: (1phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *HĐ1(16 phút): Tìm hiểu về ngành dịch vụ ở châu Phi. GV : y/c HS đọc mục thuật ngữ: Khủng hoảng kinh tế/178 SGk. + Quan sát H31.1 cho biết hoạt động kinh tế đối ngoại Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật? - Xuất khẩu hàng gì chủ yếu? - Nhập hàng gì chủ yếu? ? Tại sao phần lớn các nước Châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thô và nhập máy móc, thiết bị?( Vì các công ty tư bản nước ngoài nắm giữ các ngành CN khai khoáng, các đồn điền cây CN) ? Tại sao là châu lục XK lớn sản phẩm nông sản nhiệt đới mà vẫn phải nhập lượng lớn lương thực? ( Nông nghiệp không chú trọng đầu tư sx LT, CN kém pt nên chỉ có ngành CN khai khoáng và CBLTTP) ? Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu phi dựa vào nguồn kinh tế nào? ? Thế yếu của 2 mặt hàng XK và NK chủ yếu ở châu phi là gì? ( SPXK có giá cả thấp so với hàng CN nhập khẩu có giá cả cao đã gây thiệt hại cho các nước) - QS H31. cho biết đường sắt Châu Phi phát triển chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu? ? Tại sao mạng lưới đường sắt phát triển ở các khu vực trên? ? Em cho biết giá trị kinh tế về giao thông của kênh đào Xuy-ê? *HĐ1(15 phút): Tìm hiểu về đô thị hóa ở châu Phi. - GV: yêu cầu HS đọc mục 4, cho biết đặc điểm đô thị hoá châu Phi? ?QS bảng số liệu và H29.1: Sự khác nhau về mức độ đô thị hoá giữa các quốc gia ven vịnh Ghi nê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông phi? + Mức độ đô thị hoá cao nhất nước nào? Khu vực nào?(Bắc Phi) +Mức độ đô thị hoá khá cao nước nào? Khu vực nào?(Ven vịnh Ghinê) +Mức độ đô thị hoá thấp? Khu vực nào?(Đông Phi) ? Cho biết nguyên nhân của tốc độ ĐTH Châu Phi? ? Nêu những vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh do BNDS đô thị Châu Phi? - Đọc. - Quan sát, trả lời - Trả lời. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Quan sát, Trả lời - Trả lời - Trả lời 3. Dịch vụ: * Các tuyến đường sắt phục vụ vận chuyển hàng XK * Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản: + XK: K/s, nguyên liệu thô, sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới. + Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực. * 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào XK nông sản và khoáng sản. * Du lịch: mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước châu Phi. 4.Đô thị hoá - Tốc độ ĐTH khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. - Bùng nổ dân số đô thị-> làm nảy sinh nhiều vấn đề KT-XH cần phải giải quyết. 4. Củng cố: ( 4phút ) - Vì sao Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phảm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực? 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà:( 1phút ) - Học bài - Tìm hiểu bài 32 V. RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................. ................................................................................................................................. * Kí duyệt, ngày......... tháng............năm 2015 Ngày soạn:............................... Tiết 37. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thấy được sự phân chia Châu Phi thành 3 khu vực: Bắc, Trung, Nam Phi. Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên, kinh tế Châu Phi. - Phân tích ảnh địa lý về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi. 3. Thái độ: - Giáo dục nhận thức về các nước trên thế giới. II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, trực quan. III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế châu Phi. 2. Học sinh: SGK+ vở ghi. IV: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức: ( 1phút ) Thứ Ngày tháng Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút ....................................................................................... ? Chỉ bản đồ và phân tích đặc điểm ngành dịch vụ của Châu Phi? 3. Dạy bài mới: 37 phút * GV giới thiệu bài: (1phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *B1 : y/c HS dựa vào lược đồ 32.1, XĐ các khu vực Bắc, trung, Nam Phi? + GV yêu cầu đại diện 2 nhóm kể tên và xđ vị trí các nước trong khu vực Bắc và Trung Phi trên bản đồ? *B2: Cho HS thảo luận đặc điểm tự nhiên của các khu vực châu Phi? + Địa hình. + Khí hậu. + Cảnh quan. *B3:Tìm hiểu đặc điểm kinh tế – xã hội của các khu vực Châu phi - Dựa vào các kiến thức đã học trong bài, HS lập bảng so sánh giữa các khu vực Bắc Phi và Trung Phi về các yếu tố: + Dân cư. + Chủng tộc. + Tôn giáo. + Các ngành kinh tế chủ yếu và các vấn đề kinh tế- xã hội phải giải quyết. - GV cho HS quan sát và phân tích lược đồ 32.2 để rút ra nhận xét về sự phân bố các ngành công- nông nghiệp ở khu vực Bắc Phi và Trung Phi. * B4: XĐ các quốc gia của từng khu vực Châu Phi. ? Quan sát lược đồ 31.1, xđ tên của các quốc gia trong từng khu vực ở Châu phi? ? Hoạt động kinh tế ở Trung Phi có tác động như thế nào đến tài nguyên đất và tài nguyên rừng? (đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng). - Quan sát, trả lời - Xác định trên bản đồ - thảo luận theo sự hướng dẫn của giáo viên - Quan sát, phân tích - Trả lời. * Châu Phi chia thành 3 khu vực. 1. Khu vực Bắc Phi a, Khái quát tự nhiên: - Phía tây bắc: Dãy núi trẻ at- lát. - Các đồng bằng ven ĐTH và các sườn núi hướng về phía biển: mưa khá nhiều, rừng sồi và rẻ mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm-> xa van và cây bụi phát triển. - Phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra, khí hậu rất khô và nóng, lmưa không qúa 50 mm-> TV cằn cỗi ( ốc đảo: chà là) b, Khái quát kinh tế- xã hội - Dân cư: Chủ yếu là người ả rập và người béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi. - Các nước ven ĐTH có nền VM S.Nin rực rỡ trong thời cổ đại. - Kinh tế: Tương đối phát triển + Khai thác-XK dầu kh
File đính kèm:
- Bai_1_Dan_so.doc