Giáo án Địa lý 6 - Trần Văn Buôl Em

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất (cá nhân).

Lớp vỏ Trái Đất là lớp ngoài cùng của Trái Đất. Là lớp đá rắn chắc.

Thể tích và khối lượng của lớp vỏ Trái Đất chiếm như thế nào so với khối lượng của Trái Đất?

Lớp vỏ Trái đất có vai trò như thế nào?

Liên hệ thực tế về môi trường của Trái Đất hiện nay nhằm giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường.

 

 

Quan sát H.27 SGk, cho biết lớp vỏ Trái Đât được cấu tạo như thế nào?

Lớp vỏ Trái Đất gồm có máy mảng chính và bao nhiêu mảng phụ tạo thành?

Các mảng nổi trên mặt nước gọi là gì?

Các mảng bị nước bao phủ gọi là gì?

Các mảng đứng yên hay di chuyển?

Chúng di chuyển như thế nào?

Nếu di chuyển xô vào nhau tạo ra hệ quả gì?

Nếu di chuyển xa nhau tạo ra hệ quả gì?

 

doc91 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Trần Văn Buôl Em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
9. Thế nào là nội lực? Tác động của nội lực trong việc hình thành địa hình bề mặc Trái đất ?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
10. Thế nào là ngoại lực? Tác động của ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặc Trái đất ?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
11. Động đất là gì ? Tác hại của nĩ ? 
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
12. Núi lửa là gì ? Tác hại của nĩ ?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
5. Hướng dẫn về nhà:
	Về nhà xem và học thuộc các câu tự luận. Chuẩn bị thi HKI.
Tuần:18 . Tiết PPCT:18
THI HỌC KỲ I
Ngày soạn: 1/12/2010	Tuần:18 Tiết PPCT:18
Ngày dạy: 15/12/2010
PHỊNG GD & ĐT CHỢ MỚI	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đơng	Năm học:2010-2011
	Mơn: ĐỊA LÝ
Họ và tên:…………………………..….	Thời gian: 45 phút
Lớp…….SBD:…………………………	(Khơng kể thời gian phát đề)
********************
Điểm số
Điểm chữ
Lời phê
Đề 001
Đề:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. Em hãy khoanh trịn câu trả lời đúng nhất (1điểm).
	Câu 1:Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
 	A. Thứ 2	B. Thứ 3	C. Thứ 4	D. Thứ 5
	Câu 2: Muốn hiểu nội dung của kí hiệu bản đồ, ta phải làm gì?
	A. Xem tỉ lệ	B.Đọc độ cao trên đường đồng mức
	C.Tìm phương hướng	D.Đọc bảng chú giải.
	Câu 3: Trái Đất Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng:
	A. Từ Đơng sang Tây.	B.Từ Tây sang Đơng.
	C. Từ Bắc xuống Nam.	D. Từ Nam lên Bắc.
	Câu 4: Trong 3 lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp nào đĩng vai trị quan trọng nhất:
	A. Lớp vỏ Trái Đất.	B. Lớp trung gian.
	C. Lớp lõi	D. Khơng lớp nào cả
	II.Điền vào chỗ trống để hồn thành câu nĩi sau cho đúng :( 1điểm)
	(1). Nội lực là lực sinh ra ……………..Trái đất.
	(2). Ngoại lực là lực sinh ra ……………..Trái đất.
III. Em so sánh 2 dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau với những từ cho sẵn: “nhọn, trịn, thoải, dốc, sâu, cạn”. (1điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: Tọa độ địa lý của một điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ? (2 điểm).
Câu 2:	a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? 
b.Lớp nào cĩ vai trị quan trọng nhất? Vì sao? (2 điểm).
Câu 3: Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời về: hướng, thời gian và tính chất? (3 điểm).
PHỊNG GD& ĐT CHỢ MỚI	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đơng	Năm học:2010-2011
	Mơn: ĐỊA LÝ
Họ và tên:…………………………..….	Thời gian: 45 phút
Lớp…….SBD:…………………………	(Khơng kể thời gian phát đề)
********************
Điểm số
Điểm chữ
Lời phê
Đề 002
Đề:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. Em hãy khoanh trịn câu trả lời đúng nhất (1điểm).
	Câu 1: Trái Đất cĩ dạng hình gì:
	A. Hình trịn	B. Hình cầu	C. Hình êlíp	D. Hình bầu dục
	Câu 2:Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng:	
	A.Từ Đơng sang Tây.	B.Từ Tây sang Đơng.
	C.Từ Nam đến Bắc.	D. Từ Bắc dến Nam.
	Câu 3:Thời gian Trái Đất chuyển động một vịng quanh Mặt Trời là:
	A. 365 ngày và 6 giờ	B. 24 giờ (1 ngày đêm).
	C. 365 ngày.	D.366 ngày và 6 giờ.
	Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất cĩ mấy lớp:
	A. 2 lớp	B. 3 lớp	C. 4 lớp	D. 5 lớp.	
	II. Điền vào chỗ trống (…..) với những kiến thức phù hợp: (1 điểm)
 	“Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đĩ.Khi viết tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết .(1)..........................ở trên và .(2)..........................ở dưới.”	
III. Em so sánh 2 dạng địa hình: núi già và núi trẻ theo bảng sau với những từ cho sẵn: “nhọn, trịn, thoải, dốc, sâu, cạn”. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: Bản đồ là gì? (2 điểm).
Câu 2:	a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên? 
b.Lớp nào cĩ vai trị quan trọng nhất? Vì sao? (2 điểm).
Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực cĩ tác động bề mặt địa hình Trái Đất như thế nào? (3 điểm)
PHỊNG GD & ĐTCHỢ MỚI	ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đơng	Năm học:2010-2011
	Mơn: ĐỊA LÝ
ĐỀ 001:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. (1 điểm)
Câu 1:B	Câu 2: D	Câu 3:B	Câu 4:A
II. (1 điểm)
(1). bên trong	(2). bên ngồi
III. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
trịn
nhọn
Sườn
thoải
dốc
Thung lũng
cạn
sâu
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
 Câu 1: Tọa độ địa lý của một điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ?
	-Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đĩ.
	-Khi viết tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.	
160B
1050Đ
	- Ví dụ:	
	A{
Câu 2: a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi. 
 b.Lớp vỏ Trái Đất cĩ vai trị quan trọng nhất. Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như: nước, khơng khí, sinh vật và cả xã hội lồi người.
Câu 3: Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời về: hướng, thời gian và tính chất? 
	- Hướng: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng trên quỹ đạo cĩ hình ê-líp gần trịn.
	- Thời gian: 365 ngày và 6 giờ
	- Tính chất: Hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất khơng đổi khi chuyển động trên quỹ đạo.
PHỊNG GD& ĐT CHỢ MỚI	ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I.KHỐI LỚP 6
Trường THCS Mỹ Hội Đơng	Năm học:2010-2011
	Mơn: ĐỊA LÝ
ĐỀ 002:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. (1 điểm)
	Câu 1:B	Câu 2:B	Câu 3: A	Câu 4: B
	II. (1 điểm)
	(1).kinh độ	(2). vĩ độ
	III. (1 điểm)
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
trịn
nhọn
Sườn
thoải
dốc
Thung lũng
cạn
sâu
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Bản đồ là gì? 
	- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 2: a.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lớp lõi. 
 b.Lớp vỏ Trái Đất cĩ vai trị quan trọng nhất. Vì: Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như: nước, khơng khí, sinh vật và cả xã hội lồi người.
Câu 3: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực? Nội lực và ngoại lực cĩ tác động bề mặt địa hình Trái Đất như thế nào? 
	-Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất.
	- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất.
	- Tác động:
	+ Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
	+Nội lực làm bề mặt Trái Đất ghồ ghề. Ngoại lực làm san bằng địa hình.
Ngày soạn: 20/12/2010	Tuần:19 Tiết PPCT:19
Ngày dạy: 28/11/2010
BÀI 15: CÁC MỎ KHỐNG SẢN
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: HS cần nắm:
	-Khái niệm:khống sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
	- Kể tên và nêu được cơng dụng của một số loại khống sản phổ biến.
	2. Kỹ năng:
	-Nhận biết một số loại kháng sản qua hifng ảnh, mẫu vật: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vơi, apatit......
3.Thái độ:
	- Yêu quý tài nguyên thiên nhiên và ra sức bảo vệ tài nguyên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Bản đồ khống sản VN
	- Mẫu khống vật.
	2. Chuẩn bị của HS:
	-Bài soạn.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra bài cũ: thơng qua.
	2. Mở bài:Trong cuộc sống hàng ngày, cĩ những vật dụng, dụng cụ và nguyên liệu được con người sử dụng trong hoạt động kinh tế. Vậy chúng cĩ nguồn gốc từ đâu và cúng được hình thành như thế nào?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
GV
CH
CH
CH
CH
CH
CH
CH
CH
CH
GV
CH
CH
CH
CH
CH
CH
CH
CH
GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khống sản và cơng dụng của nĩ:
Treo bản đồ khống sản VN giới tiệu khái quát các loại khống sản.
Em hãy tên một số khống sản từ bản đồ? ( GV yêu cầu HS lên bảng trình bày).
Khống sản là gì?
Mỏ khống sản là gì?
Dựa vào bảng cho biết: Nếu phân loại theo cơng dụng thì khống sản được chia làm mấy loại?
Em hãy tên một số khống sản tương ứng từng loại?
Cơng dụng từng loại khống sản trong đời sống và kinh tế?
Ở VN chúng ta cĩ nhiều khống sản khơng?
Chúng phân bố cĩ đều khắp mọi nơi trên đất nước khơng?
Ở địa phương em cĩ loại khống sản nào hay khơng?
Chuyển ý: Nếu ta phân loại khống sản theo nguồn gốc thì lại cĩ sự phân khác.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh:
Thế nào gọi là mỏ khống sản nội sinh?
Kể tên một số khống sản nội sinh?
Thế nào gọi là mỏ khống sản ngoại sinh?
Kể tên một số khống sản ngoại sinh?
 Ở VN cĩ những mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh khơng? Cho ví dụ?
Thời gian hình thành các mỏ khống sản này như thế nào?
Nếu chúng ta khai thác và sử dụng quá mức sẽ cạn kiệt khơng?
Vì vậy các em nên làm gì để hạn chế và sử dụng tiết kiệm khống sản?
Gd HS về sử dụng tiết kiệm và phù hợp các loại khống sản, gd về sự ơ nhiễm mơi trường do khai thác khống sản mang lại.
1. Các loại khống sản:
	- Khống sản: là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đĩ cĩ ích được con người khai thác và sử dụng.
	- Những nơi tập trung nhiều khống sản gọi là mỏ khống sản.
	-Cĩ 3 loại khống sản:
	+ KS năng lượng ( nhiên liệu): Than, dầu mỏ, khí đốt..
	+ KS kim loại: Sắt, mangan, đồng, chì kẽm..
	+ KS phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vơi...
2. Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh:
	- Mỏ khống sản nội sinh: là mỏ được hình thành do nội lực như đồng, vàng, chì, kẽm...
	- Mỏ khống sản ngoại sinh: là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực như than, cao lanh, đá vơi...
4. Củng cố- luyện tập:
Câu 1: Nơi tập trung nhiều khống sản gọi là:
	A.quặng	B. Khống vật	C. Bể trầm tích	D.Mỏ khống sản.
Câu 2: Dựa vào cơng dụng khống sản chia làm mấy loại: 
	A. 2 Loại	B. 3 loại 	C. 4 loại	D. 5 loại.
Câu 3: Nối cột A và cột B cho phù hợp về cơng dụng các loại khống sản:
Cột A
Cột B
Kết quả
1.KS năng lượng ( nhiên liệu)
a. Làm nguyên liệu cho cơng nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu...
1 nối với....
2. KS kim loại
b. Làm nguyên liệu để sản xuất phân bĩn, vật liệu xây dựng...
2 nối với....
3.KS phi kim loại
c. Làm nguyên liệu cho cơng nghiệp năng lượng, hĩa chất...
3 nối với....
Câu 4: Khống sản là gì? Mỏ khống sản là gì?
Câu 5: Thế nịa là mỏ khống sản nội sinh và mỏ khống sản ngoại sinh?
5. Hướng dẫn về nhà:
 Về nhà bài và chuẩn bị bài thực thành với nội dung:
	- Khái niệm đường đồng mức là gì?
	- Biểu hiện địa hình trên bản đồ?
	- Cách tính tỉ tệ bản đồ?
Ngày soạn: 2/1/2011	Tuần:20 Tiết PPCT:20
Ngày dạy: 4/1/2011
BÀI 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: - HS
	-Biết khái niệm đường đồng mức.
	-Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.	
	2. Kỹ năng:
	 -Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
	2. Chuẩn bị của HS:
	-Bài soạn.
	-Thước đo.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Khống sản là gì? Mỏ khống sản là gì?
	- Dựa vào cơng dụng khống sản chia làm mấy loại? Kể tên một số khống sản tương ứng của từng loại?
	- Thế nào là mỏ khống sản nội sinh và mỏ khống sản ngoại sinh?
	2. Mở bài: Khi nhìn vào bản đồ tự nhiên, ta dựa vào đâu để biết núi sẽ cao hơn núi nào và dựa vào đâu để biết độ dốc của núi. Và tỉ lệ ngồi thực tế sẽ là bao nhiêu nếu ta đã biết tỉ lệ bản đồ? Hơm nay ta sẽ ơn lại những vấn đề đĩ?
	3. Bài mới:
a) Nhiệm vụ của bài thực hành: Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức. 
b) Hướng dẫn cách tìm:
- Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức.
- Cách tính độ cao của một số địa điểm, có ba loại:
 + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số.
 + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số.
 + Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức.
c)Hoạt động nhóm hoàn thành bài viết trả lời hai câu hỏi trong bài.
 Câu 1: Đường đồng mức là những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình?
 - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ.
 - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng.
Câu 2: 1) Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2.
2) Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
3) Dựa vào đường đồng mức tìm đỉnh cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3.
4) Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
5) Sườn đông và Tây của núi A1 sườn nào dốc? (Dựa vào đường đồng mức).
Trả lời:
2) Sự chênh lệch độ cao: 100 m
3) A1= 900m; A2: trên 600m; B1= 500m; B2= 650m; B3: trên 500m
4) Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7.500m.
5) Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đông.
 Kiểm tra kết quả tính của HS, bổ sung, hướng dẫn phần còn lúng túng.
4/- Hướng dẫn về nhà.
	Chuẩn bị bài mới: bài 16:
	-Không khí có bao nhiêu thành phần? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
	-Cấu tạo của lớp vỏ khí có bao nhiêu tầng? Đặc điểm của từng tầng?
	- Có bao nhiêu khối khí? Đó là những khối khí nào?
	 Làm bài tập trong cuốn tập thực hành.
Ngày soạn: 8/1/2011	Tuần:21 Tiết PPCT:21
Ngày dạy: 11/1/2011
BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ.
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: HS cần nắm:
	- Thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí.
	- Vai trị của khí trong lớp vỏ khí.
	- Các tầng của khí quyển: đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển và đặc điểm của mỗi tầng.
	-Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nĩng, lạnh, đại dương, lục địa.
	2. Kỹ năng:
	-Vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của khơng khí.
	- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các tầng của lớp vỏ khí.
3.Thái độ:
	- Bảo vệ nguồn nước trên trái đất. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
	1. Chuẩn bị của GV:
	- Tranh: +Các thành phần của khơng khí.
	+ Các tầng khí quyển.
	- Bảng phụ ( Củng cố).
	2. Chuẩn bị của HS:
	- Bài soạn.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước bài thực hành. GV cĩ thể hổi một số ý ở bài trước.	
	2. Mở bài:Trái đất là hành tinh duy nhất cĩ sự sống.Một trong những điều kiện tạo nên sự sống trên Trái Đất đĩ là bầu khí quyển. Vậy, khí quyển cĩ đặc điểm như thế nào về cấu tạo, thành phần và vai trị ra sao?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
GV
CH
CH
CH
CH
GV
GV
GV
GV
CH
GV
HS
GV 
GV
CH
GV
CH
CH
CH
CH
CH
GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của khơng khí và vai trị của hơi nước:
Treo tranh: Các thành phần của khơng khí. Giới thiệu khái quát về màu sắc tương ứng với các loại khơng khí.
Quan sát tranh và cho biết: Khơng khí cĩ bao nhiêu thành phần?
Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?
Em biết vai trị của hơi nước là gì?
Chuẩn xác và kết luận.
Chuyển ý: Vậy các hiện tượng khí tượng diễn ra tầng nào của khí quyển và khí quyển cĩ bao nhiêu tầng. Ta cùng tìm hiểu đặc điểm của các tầng.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển): và đặc điểm của mỗi tầng:
Giảng: Con nười khơng ngưng tìm cách xã định chiều dày của lớp vỏ khí.Theo nghiên cứu gần đây thì chiều dài của khí quyển lên tới trên 60.000 km.
Treo tranh: Các tầng khí quyển . Gv giới thiệu khía quát về bức tranh.
Quan sát tranh và cho biết: Lớp vỏ khí quyển cĩ bao nhiêu tầng?
Chia lớp thảo luận nhĩm: 6 nhĩm ( 5 phút).
- Nhĩm 1,2: Tìm hiểu về tầng đối lưu về:
	+ Độ cao:
	+ Đặc điểm:
- Nhĩm 3,4: Tìm hiểu về tầng bình lưu về:
	+ Độ cao:
	+ Đặc điểm:
- Nhĩm 5,6 : Tìm hiểu về tầng bình lưu về:
	+ Độ cao:
	+ Đặc điểm:
Lên trình bày kết quả của nhĩm mình
-Cĩ thể bổ sung thêm về vai trị của tầng đối lưu và lớp ơ-zơn.
Gd về mơi trường đang nĩng lên do thủng tầng ơ- zơn bởi các tác nhân là ơ nhiễm mơi trường.
Dựa vào kiến tức đã học, hãy cho biết vai trị của lớp vỏ khí đối với đời sống trên trái đất?
- Mội hoạt động sống trên trái đất đều liên quan đến lớp vỏ khí. Thiếu khơng khí sẽ khơng cĩ sự sống trên trái đất.
Chuyển ý: Tại sao khơng khí trên Trái Đất cĩ nơi lại mát mẽ, nhưng cĩ nơi lại rất nĩng bức. Ta sẽ tìm hiểu ở phần ba.
* Họat động 3: Tìm hiểu về các khối khí và nguyên nhân hình thành:
Dựa vào SGK cho biết: Trên Trái Đất co bao nhiêu khối khí?
Dựa vào nhiệt đơ, ta cĩ mấy khối khí?
Dựa vào đại dương hay lục địa, ta cĩ mấy khối khí?
Khối khí nĩng và khối khí lạnh được hình thành ở đâu? Chúng cĩ tính chất gì?
Khối khí đại dương và khối khí lục địa được hình thành ở đâu? Chúng cĩ tính chất gì?
-Mở rộng thêm về ảnh hưởng của mặt đệm đến các khối khí khi chúng di chuyển
-Liên hệ ở Việt Nam.
1.Thành phần của khơng khí:gồm cĩ ba thành phần:
	-Khí Nitơ ( 78%), khí ơxi:(21%), Hơi nước và các khí khác (1%).
	- Hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa.....
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển):
	- Lớp vỏ khí quyển cĩ 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng cao của khí quyển
a.Tầng đối lưu:
	- Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% khơng khí.
	- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm.
	- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp...
b. Tầng bình lưu:
	- Ở độ cao từ 16-80 km.
	- Cĩ lớp ơzơn, cĩ tác dụng ngăn những tia bức xạ cĩ hại cho sinh vật và con người.
c. Tầng cao của khí quyển:
	- Ở độ cao từ 80 km trở lên.
	- Khơng khí cực lỗng.
3. Các khối khí: cĩ 4 khối khí:
	- Khối khí nĩng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp, cĩ nhiệt độ tương đối cao.
	- Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao, cĩ nhiệt độ tương đối thấp,
	- Khối

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIA 6-BUOL.doc