Giáo án Địa lý 5 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

CHÂU Á

I-MỤC TIÊU :

Học xong bài này , học sinh biết :

- Nhớ tên các châu lục , đại dương .

- Biết dựa vào lược đồ , bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu Á .

- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á .

- Đọc được tên các dãy núi cao , đồng bằng lớn của châu Á .

- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á .

II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bản đồ tự nhiên châu Á .

- Quả địa cầu .

- Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc75 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 5 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Các ngành công nghiệp 
*Hoạt động 1 ( làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ )
Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
Có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp .
Kết luận :
-Nước ta có nhiều ngành công nghiệp .
-Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng .
+Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí .
+Hình b thuộc ngành công nghiệp điện ( nhiệt điện )
+Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng .
+Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ , than , quần áo , giày dép , cá tôm đông lạnh . . . 
-Hỏi : Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm bài tập mục 1 trong SGK .
-Trình bày kết quả .
-Cung cấp máy móc cho sản xuất các đồ dùng cho đồi sống và xuất khẩu .
2*Nghề thủ công 
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp )
Kết luận : Nước ta có rất nhiều nghề thủ công .
-Hỏi câu hỏi mục 2 SGK .
*Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân hoặc theo cặp )
Bước 1 :
-Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì ?
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . Nếu có điều kiện cho học sinh chỉ bản đồ những địa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng .
Kết luận : 
-Vai trò : Tận dụng lao động , nguyên liệu , tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất , xuất khẩu .
-Đặc điểm :
+Nghề thủ công càng ngày phát triển rộng khắp cả nước , dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguyên liệu sẵn có .
+Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông , gốm Bát Tràng , gốm Biên Hoà , chiếu Nga Sơn . . . 
-Hỏi đáp .
-Trình bày kết quả 
C – Phần kết thúc:
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
®Þa lý
CÔNG NGHIỆP ( tiếp theo )
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta .
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp .
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh , Bà Rịa Vũng Tàu , Đồng Nai .
Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam .
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp .
Bảng phân bố các ngành công nghiệp :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Mở bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
-Kiểm tra bài cũ :
-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
B – Phát triển bài:
2-Nội dung :
3*Phân bố các ngành công nghiệp 
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân hoặc theo cặp )
Bước 1 : 
Bước 2 :
Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ các địa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp .
Kết luận :
-Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng , vùng ven biển .
-Phân bố các ngành :
+Khai thác khoáng sản : than ở Quảng Ninh ; a-pa-tit ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nước ta .
+Điện ; nhiệt điện ở Phả Lại , Bà Rịa Vũng Tàu ; thủy điện ở Hòa Bình , Ya-ly , Trị An . . .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Hỏi đáp câu hỏi ở mục 3 SGK .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ treo tường , nơi phân bố của một số ngành công nghiệp .
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân hoạc theo cặp )
-Dựa vào SGK và hình 3 , sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng ( Bảng phân bố các ngành công nghiệp )
4*Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta 
*Hoạt động 3 ( làm việc theo cặp hoặc theo nhóm )
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Kết luận : 
-Các trung tâm công nghiệp lớn : thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội , Hải Phòng , Việt Trì , Thái Nguên , Cẩm Phả , Bà Rịa Vũng Tàu , Đồng Nai , Thủ Dầu Một .
-Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ( như hình 4 trong SGK )
Nói thêm :
+Thành phố Hồ Chí Minh là ttrung tâm văn hóa , khoa học kỹ thuật lớn bậc nhất của đất nước . Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao như cơ khí , điện tử , công nghệ thông tin . . . 
+Vị trí thuận lợi trong việc giao thông : Đây là một trong những đầu mối giao thông lớn nhật cả nước , là điều kiện thuận lợi trong việc chuyên chở nguyên liệu từ các vùng xung quanh tới và chuyên chở sản phẩm tới các vùng tiêu thụ . Thành phố Hồ Chí Minh còn là cửa ngõ xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước .
+Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có số dân đông nhất cả nước , là thị trường tiêu thụ rộng lớn ( nhiều người mua hàng ) , đó là yếu tố kích thích sản xuất phát triển .
+Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lúa gạo , cây công nghiệp , cây ăn quả , nuôi nhiều lợn , gia cầm , đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm . . . đó là nguồn cung cấp lương thực , thực phẩm cho dân cư và là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm ( xay xát gạo , chế biến thịt , cá tôm . . . )
-Làm bài tập của mục 4 SGK .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
C – Phần kết thúc:
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
®Þa lý
Giao th«ng vËn t¶i
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
Nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thông . Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách .
Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta .
Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông , các sân bay quốc tế và cảng biển lớn .
Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ Giao thông Việt Nam 
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A- Mở bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
-Kiểm tra bài cũ :
-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
B – Phát triển bài:
2-Nội dung :
1*Các loại hình giao thông vận tải 
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân hoặc theo cặp )
Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .
-Trình bày kết quả 
+Đường ô tô : các loại ô tô , xe máy . . 
+Đường sắt : tàu hỏa .
+Đường sông ; tàu thủy , ca nô , tàu cánh ngầm , thuyền , bè .
+Đường biển : tàu biển .
+Đường hành không : máy bay .
-Ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình , len lỏi vào các ngõ nhỏ , nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau , đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau , khối lượng hàg hoá vận chuyển bằng đường ô tô lớn nhất trong các loại hình vận tải .( năm 2003 : 175.856 nghìn tấn ) ; còn phương tiện giao thông đường thủy chỉ đi được ở những đoạn sông nhất định ; tàu hỏa chỉ đi được trên những đường ray .
2*Phân bố một số loại hình 
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân )
Kết luận : 
-Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp cả nước .
-Làm bài tập 2 SGK .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc - Nam , quốc lộ 1A , các sân bay , cảng biển .
*Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ , nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã hội của nhiều tỉnh miền núi .
C – Phần kết thúc:
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
®Þa lý
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
Sơ lược vế các khái niệm : thương mại , nội thương , ngoại thương ; thấy được vai trò cùa ngành thương mại trong đời sống và sản xuất .
Nêu được tên các mặt hành xuất khẩu , nhập khẩu chủ yếu của nước ta .
Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta .
Xác định trên bản đồ các trunh tâm thương mại Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam .
Tranh ảnh về các chợ lớn , trung tâm thương mại và về ngành du lịch ( phong cảnh , lễ hội , di tích lịch sử , di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A- Mở bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
-Kiểm tra bài cũ :
-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
B – Phát triển bài:
2-Nội dung :
1*Hoạt động thương mại 
*Hoạt động 1 ( làm việc cá nhân )
Bước 1 :
-Thương mại gồm có những hoạt động nào 
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ?
-Nêu vai trò của ngành thương mại ?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta ?
Bước 2 :
*Kết luận :
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm :
+Nội thương : buôn bán trong nước .
+Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài .
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 
-Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu : khoáng sản ( than đá , dầu mỏ . . . ) , hàng công nghiệp nhẹ ( giày , dép , quần áo , bánh kẹo . . . ), hàng thủ công nghiệp ( đồ gỗ các loại , đồ gốm sứ , mây tre đan , tranh thêu . . . ) , nông sản ( gạo , sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ) , thủy sản ( cá tôm đông lạnh , cá hộp . . . )
-Nhập khẩu : máy móc , thiết bị , nguyên vật liệu , nhiên liệu . 
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Hỏi đáp .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước .
2*Ngành du lịch :
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 : 
-Cho biết vì sao những năm gần đây , lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên ?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta Bước 2 :
Kết luận : Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch .
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao , các dịch vụ du lịch phát triển . Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng .
-Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh , Hạ Long , Huế , Đà Nẵng , Nha Trang , Vũng Tàu . . . 
-Học sinh trình bày kết quả làm việc , chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn .
-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm . Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như : Hồ Hoàn Kiếm , Hồ Tây . . . , và nhiều di tích lịch sử khác ( Văn Miếu _ Quốc Tử Giám , Hoàng Thành , khu phố cổ , lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh . . . )
C – Phần kết thúc:
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
®Þa lý
«n tËp
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư , các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản .
Xác định được trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của đất nước .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Các bản đồ : phân bố dân cư , kinh tế Việt Nam .
Bản đồ trống Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A- Mở bài:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
-Kiểm tra bài cũ :
-Bài mới :
-Giới thiệu bài :
B – Phát triển bài:
-Nội dung :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh đối chiếu .
Có thể chọn một trong hai phương án sau theo tình hình của lớp học :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm 
-Trình bày trước lớp 
Phương án 1 :
 -Cùng làm các bài tập trong SGK sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập , các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức . học sinh chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư , một số ngành kinh tế của nước ta .
Kết luận :
1-Nước ta có 54 dân tộc , dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân đông nhất , sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển , các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi .
2-Câu a sai ; câu b đúng ; câu c đúng , câu d đúng ; câu e sai .
3-Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là ; thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội . Những thành phố cảng biển lớn là : Hải Phòng , Đà Nẵng , thành phố Hồ Chí Minh .
*Có thể tổ chưc đố vui , đối đáp , tiếp sức 
C – Phần kết thúc:
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
®Þa lý
ÔN TẬP GHKI
®Þa lý
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
®Þa lý
CHÂU Á 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết : 
Nhớ tên các châu lục , đại dương .
Biết dựa vào lược đồ , bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu Á .
Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á .
Đọc được tên các dãy núi cao , đồng bằng lớn của châu Á .
Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ tự nhiên châu Á .
Quả địa cầu .
Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Vị trí địa lí và giới hạn 
*Hoạt động 1 ( làm việc theo nhóm )
Bước 1 :
-Vị trí địa lí và giới hạn châu Á ?
Hướng dẫn : 
+Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương .
+Cách mô tả vị trí địa lí , giới hạn của châu Á : nhận biết chung về châu Á ( gồm phần lục địa và các đảo xung quanh ) ; nhận xét giới hạn các phía của châu Á . 
-Nhận xét về vị trí địa lí châu Á ? 
-Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất .
Bươc 2 :
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc ; có 3 phiá giáp biển và đại dương .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất .
-Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương , phía đông giáp Thái Bình Dương , phía nam giáp Ấn Độ Dương , phiá tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi .
-Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo .
-Châu Á có đủ các đới khí hậu : hàn đới , ôn đới , nhiệt đới .
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp chỉ vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp )
Bước 1 :
Bước 2 : Giúp học sinh hoàn thiện các ý câu trả lới . 
-So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ?
-Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . 
-Châu Á lớn nhất , lớn gấp 5 lần châu Đại Dương , hơn 4 lần diện tích châu Âu , hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực 
2*Đặc điểm tự nhiên 
*Hoạt động 3 ( làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm )
-làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm 
*Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp )
-Sử dụng hình 3 nhận biết ký hiệu núi , đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy ; đọc thầm tên các dãy núi và đồng bằng .
-2,3 học sinh đọc tên các dãy núi , đồng bằng đã ghi chép .
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
BÀI 18 
®Þa lý
CHÂU Á ( tiếp theo )
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết : 
Nêu được đặc điểm về dân cư , tên một số hoạt động kinh tế của ngưòi dân châu Á và ý nghĩa ( ích lợi ) của những hoạt động này .
Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á .
Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp và khai thác khoáng sản .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ các nước châu Á .
Bản đồ Tự nhiên châu Á .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
3*Người dân ở châu Á 
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới .Phần lớn dân cư châu Á thuộc chủng tộc da vàng , sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17 .
-Châu Á có số dân đông nhất thế giới .
-Diện tích châu Á chỉ hơn diện tích châu Mỹ 2.000.000km2 nhưng dân số đông gấp trên 4 lần .
-Đọc đoạn văn ở mục 3 và quan sát hình 4 .
4*Hoạt động kinh tế 
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp , sau đó làm việc theo nhóm )
Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là luá gạo , lúa mì , thịt , trứng , sữa . Một số nước phát triển ngành công nghiệp ; khai thác dầu mỏ , sản xuất ô tô . . . 
-Đọc bảng chú giải và quan sát hình 5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á .
-Lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất : trồng bông , trồng lúa mì , lúa gạo , nuôi bò , khai thác dầu mỏ , sản xuất ô tô . . .
-Làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5 , tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực , quốc gia của châu Á 
5*Khu vực Đông Nam Á :
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
Kết luận : Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng , ẩm . Người dân trồng nhiều luá gạo , cây công nghiệp , khai thác khoáng sản .
-Quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18 
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
BÀI 19 
®Þa lý
C¸c n­íc l¸ng giỊng
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết : 
Cam-pu-chia và Laò là hai nước nông nghiệp , mới triển công nghiệp 
Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới , đang phát triển mạnh , nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống .
Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , nêu được vị trí của Cam-pu-chia , Lào , Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ các nước châu Á .
Bản đồ Tự nhiên châu Á .
Tranh ảnh về dân cư , hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia , Lào , Trung Quốc ( nếu có )
Bảng gợi ý :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-

File đính kèm:

  • docĐỊA LÝ.doc