Giáo án Địa lý 12 - Bài 44: Tìm hiểu địa lý tỉnh thành phố - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Hà Giang
? Nêu đặc điểm tài nguyên rừng ở HG? Rừng có gí trị kinh tế gì?
? Hiện nay rừng HG như thế nào?
? Vậy Đảng và Nhà Nước đã có những chính sách gì để khắc phục?
?Các em phải có nhiệm vụ gì?
? Đánh giá nguồn thủy sản của tỉnh Hà Giang?
? Người dân HG có những biện pháp gì để phát triển ngành thủy sản?
? Hãy cho biết tiềm năng du lịch của tỉnh HG?
? Những khó khăn trong việc phát triển du lịch? Biện pháp khắc phục?
? Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức gì?
Ngày soạn:. Ngày giảng: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HÀ GIANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được + Vị trí và diện tích của tỉnh Hà Giang + Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Hà Giang 2. Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: tư duy tổng hợp lãnh thổ, video, phân tích số liệu, liên hệ thực tế, hình thanh thuyết trình, nhóm, cá nhân.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Lược đồ hành chính Tỉnh Hà Giang. 2. Học sinh: - Tranh ảnh về Hà Giang III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Tại sao Cát Bà có điều kiện thích hợp phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? ?Vai trò của biến và đảo đối với kinh tế chính trị nước ta ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu về vị trí địa lí Hà Giang. (10’) ? Quan sát bản đồ TN VN cho biết HG nằm ở vùng nào/ nước ta? ? Quan sát bản đồ TNHG xác định vị trí của tỉnh HG? + Giáp các tỉnh nào trong nước? + Có đường bờ biển không? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển KT-XH? - GV. Đưa ra số liệu về S của tỉnh HG và một số tỉnh khác. ? So sánh S của tỉnh ta với các tỉnh khác trong nước? - Quan sát trả lời. - Quan sát và xác định trên bản đồ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét, bổ sung. I- Vị trí địa lí. - Hà Giang nằm ở cực Bắc tổ quốc, có tọa độ địa lí từ 22010’ B đến 23023’ B, kimh độ 104020’Đ đến 105034’Đ. + Phía Bắc giáp Trung Quốc. + Phía Đông giáp Cao Bằng + Phía Nam giáp Tuyên Quang. + Phía Tây và TN giáp Lào Cai- Yên Bái. - S : 7884 Km2 * HĐ2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của tỉnh Hà Giang. (25’) - GV: N/c thông tin trong sách giáo khoa. ? Cho biết địa hình HG chia làm mấy vùng? - Chia lớp thành N học tập thảo luận. - Giao nhiệm vụ cho các N. - Sau thảo luận yêu cầu các N báo cáo kết quả, N khác nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức. - Nghiên cứu - 1HS trả lời. - HS khác nhận xét. - Thực hiện. - Nhận nhiệm vụ trao đổi, thảo luận. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Nghe, ghi bài. II.Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên. 1. Địa hình. Vùng Các yếu tố. Vùng cao phía Bắc Vùng cao phía Tây Vùng núi thấp Gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn. Hoàng Su Phì, Xín Mần. Bắc Mê, Tx Hà Giang, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình. Đặc điểm địa hình Địa hình hiểm trở, núi cao sắc nhọn, nhiều vách núi dựng đứng, độ cao TB từ 1000-1600m. xen kẽ là các thung lũng và hang động Địa hình bị cắt xẻ dữ dội dạng vòm hoặc nửa vòm, xen kẽ là các dạng địa hình dốc, độ cao TB từ 900-1000m. Địa hình thấp sườn thoải, xen kẽ là các thung lũng tương đối bằng phẳng, độ cao TB 80-400m. ? Quan sát bản đồ TN tỉnh HG và kết hợp với sự hiểu biết của bản thân hãy cho biết đặc điểm sông ngòi HG? + Kể tên các dòng sông? + Sông ở HG chủ yếu có nhiệm vụ gì? ? Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh Hà Giang? ? ĐKTN của tỉnh HG có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh? ? Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức cơ bản gì? ? Bằng sự hiểu biết hãy đọc tên những khoáng sản có ở Hà Giang? ? Các loại khoáng sản đó được phân bố ở đâu? ? Trong quá trình khai thác khoáng sản còn gặp những khó khăn gì? Trong quá trình khai thác cần chú ý vấn đề gì? ? Hà Giang có những nhóm đất chính nào? - GV: Y/c chia nhóm học tập thảo luận. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. + Nêu đặc điểm vùng đất trên CN đá vôi? + Nêu đặc điểm vùng đất núi cao phía Tây? + Nêu đặc điểm vùng đất đồi núi thấp? ? Sau thảo luận y/c đại diện N báo cáo kết quả, N khác nhận xét bổ sung. -GV: Chuẩn xác kiến thức. ? Nêu đặc điểm tài nguyên rừng ở HG? Rừng có gí trị kinh tế gì? ? Hiện nay rừng HG như thế nào? ? Vậy Đảng và Nhà Nước đã có những chính sách gì để khắc phục? ?Các em phải có nhiệm vụ gì? ? Đánh giá nguồn thủy sản của tỉnh Hà Giang? ? Người dân HG có những biện pháp gì để phát triển ngành thủy sản? ? Hãy cho biết tiềm năng du lịch của tỉnh HG? ? Những khó khăn trong việc phát triển du lịch? Biện pháp khắc phục? ? Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức gì? - Quan sát bản đồ. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - Thực hiện. - Nhận nhiệm vụ + N1+2 +N3+4 +N5+6 - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Nghe, ghi bài. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - Liên hệ bản thân. - 1 HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung - 1 HS trả lời. . 2. Thủy văn. - Mật độ sông tương đối dày - Sông có độ nông, sâu không đồng đều, độ dốc lớn nhiều thác ghềnh, ít thuận lợi cho giao thông, thủy lợi. 3. Khí hậu. - Hà Giang mang nét chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, do ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của HG mang nhiều sắc thái của khí hậu GM núi cao. + Nhiệt độ từ 21,60C->23,90C. + Chế độ mưa tương đối lớn, độ ẩm cao. + Hướng gió thổi Đông Nam. 4. Tài nguyên khoáng sản. - Hà Giang là địa bản có tiềm năng và triển vọng lớn về khoáng sản: Sắt ( Tùng Bá- Bắc Mê), Vàng (Bắc Quang). Ăng-ti-mon (Yên Minh). 5. Thổ nhưỡng. - Thổ nhưỡng phong phú với 9 nhóm đất chính. * Vùng đất phát triển trên cao nguyên đá vôi. - Hình thành trên đá vôi, địa hình Caxtơ, đất đỏ xám hoặc vàng sẫm thích hợp trồng ngô và một số cây dược liệu khác. * Vùng đất núi cao phía Tây. -Đặc điểm đất chua, tầng đất TB, có thành phần cơ giới nhẹ nên dễ bị rửa trôi, bạc màu, khả năng giữ nước kém=> thích hợp trồng cây họ đậu. * Vùng đất đồi núi thấp thuộc sông lô. -Tầng đất dày, tơi xốp, thoáng khí thích hợp trồng cây CN ngắn ngày, cây ăn quả, cây lương thực. 6. Tài nguyên sinh vật.. * Rừng là thế mạnh kinh tế chủ yếu và có ý nghĩa lớn vào KT và bảo vệ MT. - S rừng thuộc loại lớn (Năm 2001:573126 ha, chiếm 72,7% S tự nhiên). - Kiểu rừng á nhiệt đới. * Tài nguyên động vật. - Động vật khá phong phú với các loài như: lợn rừng, nai, khỉ... - Là tỉnh miền núi nên không có thế mạnh phát triển thủy sản, nhưng lại tìm thấy nhiều loại thủy sản quý hiếm : Cá Dầm Xanh, Anh Vũ, Chép, sứt mũi... 3. Củng cố:(3’) Hs lên bảng chỉ tên lược đồ giới hạn tỉnh Hà Giang ? Xđ các mỏ khoáng sản trên địa bàn? 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: (2’) Về nhà học và làm bài tập ở cuối bài Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:. Ngày giảng: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HÀ GIANG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được những đặc điểm chung kinh tế của địa phương. - Hiểu được các ngành kinh tế. 2. Kỹ năng: - Đọc và phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ 3. Thái độ: - ý thức được sự phát triển kinh tế của địa phương 4. Định hướng phát triển năng lực: tư duy tổng hợp lãnh thổ, video, phân tích số liệu, liên hệ thực tế, hình thanh thuyết trình, nhóm, cá nhân.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tài liệu về tình hình kinh tế của Tỉnh Hà Giang. 2. Học sinh: - Hình ảnh về một số ngành kinh tế nổi bật của tỉnh. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy nêu đặc điểm dân cư và nguồn lao động của tỉnh? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hđ 1 : Hướng dẫn HS Tìm hiểu tình hình kinh tế (20’) ? Em hãy kể tên các ngành công nghiệp của tỉnh? ? Theo em tỉnh hà Giang thì ngành kinh tế nào phát triển nhất? ? Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp trong tỉnh? ? Cơ cấu ngành? ? Em hãy kể tên các mỏ than chính trong tỉnh? ? Kể tên các ngành CN luyện kim và cơ khí ? ? Sự phân bố ngành CN? ? Em hãy kể tên những trung tâm công nghiệp trong tỉnh? ? Phương hướng phát triển CN? ? Vị trí của ngành nông nghiệp? ? Cơ cấu của ngành? ? Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp? ? Sự phân bố các loại cây trồng chính? - Cây CN nổi tiếng trong vùng ? ? Sự phân bố của ngành chăn nuôi? ? Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế? ? Vị trí của ngành dịch vụ ? Các tuyến đường chính trong tỉnh? ? Em hãy kể tên những mặt hàng xuất – nhập khẩu trong vùng? ? Em hãy nêu những điểm du lịch đẹp trong tỉnh? ? Các hoạt động đầu tư của nước ngoài trên địa bàn tỉnh? - khai thác gỗ, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp(chè, cây ăn quả...) - Công ngiệp, nông nghiệp và dịch vụ - Khai thác than, sắt, Quặng Ăng-ti-mon, vàng... - Bắc Quang - Thứ nhất - trồng trọt và chăn nuôi - Chiếm 48.5% - Chè, mía... - Giư vai trò quan trọng với nền kinh tế của tỉnh - Thứ 2, chiếm 30% tổng GDP Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là : Chè, ,cam... - Nhập khẩu chủ yếu hàng tiêu dùng - Cột cờ Lũng Cú, Chợ tình Khâu Vai... III. KINH TẾ 1. Đặc điểm chung - Tình hình kinh tế trong những năm gần đây tăng trưởng khá Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành CN- DV giảm dần tỷ trọng ngành N-L-N2 2. Các ngành kinh tế a) Công nghiệp Các ngành CN then chốt - CN năng lượng: Khai thác than, thuỷ điện - CN luyện kim và chế biến kim loại - CN cơ khí - CN sản xuất vật liệu xây dựng - CN chế biến giấy... * Các khu CN chính : Sắt (ở Tòng Bá-Quản) Bạ,Ăng-ti-mon (YM)... b) Nông nghiệp *) Trồng trọt - Cây lương thực: Trồng lúa, Sắn, Ngô, Khoai Lang - Cây CN: Chè, Mía, Lạc, Thuốc lá - Cây ăn quả: Cam, quýt, Mơ, Mận, đào, lê... *) Chăn nuôi: Trâu, Bò,dê, Lợn, Gia cầm *) Lâm nghiệp - Khai thác và Trồng rừng phát triển. c) Dịch vụ - Giao thông vận tải thuận lợi giao lưu với các tỉnh Các tuyến đường chính: Quốc lộ 3, Quốc lộ 34, - Bưu chính viễn thông khá phát triển - Thương mại: - Du lịch: * Hđ 2 : Hướng dẫn HS Tìm hiểu tình hình bảo vệ tài nguyên môi trường.(8’) ? Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và môi trường? ? Biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường? - Rừng bị can kiệt, đất - bạc màu... - Nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn thú... IV. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Chất lượng rừng ngày một giảm có nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Môi trường nước bị ô nhiễm đặc biệt là sông lô. * Biện pháp bảo vệ * Hđ 3 : Hướng dẫn HS Tìm hiểu phương hướng phát triển kinh tế:(7’) - Phướng hướng phát triển kinh tế ? - Mọi người dân phải có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. V. PHƯỚNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên như tài nguyên k/s, tài nguyên đất, rừng cần tiết kiệm, hợp lý, có sự qlý chặt chẽ của tỉnh 3. Củng cố:(3’) Em hãy nnhận xét chung về đặc điểm kinh tế của tỉnh Hà Giang và so với cả nước? 4. Dặn dò :(2’) - Về học và tìm hiểu bài thực hành. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn:. Ngày giảng: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI HÀ GIANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + Dân số và sự gia tăng dân số, kết cấu dân số . + Hiểu tình hình phát triển văn hoá, giáo dục . 2. Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước 4. Định hướng phát triển năng lực: tư duy tổng hợp lãnh thổ, video, phân tích số liệu, liên hệ thực tế, hình thanh thuyết trình, nhóm, cá nhân.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về các dân tộc ở Tỉnh Hà Giang. 2. Học sinh: - Tranh ảnh về dân tộc ở địa phương III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Vị trí giới hạn tỉnh Hà Giang ? - Những đặc điểm chính của địa hình Hà Giang? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hđ 1 : Hướng dẫn HS Tìm hiểu Dân cư và lao động(35’) Nhận xét Số dân? ? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? ? Tốc độ gia tăng dân số? ? Gia tăng cơ giới? ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến động dân số? ? Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất? ? Những vấn đề cần giải quyết do sự gia tăng dân số tăng ? Hs: N/c – Nhận xét ? Đặc điểm kết cấu dân số? ? Kết cấu dân số theo giới tính ? ? Kết cấu dân số theo độ tuổi ? ? Kết cấu dân số theo lao động? ? Trên địa bàn tỉnh có những dân tộc nào sinh sống? ? Dân tộc nào chiếm đại đa số?Dân tộc nào ít người nhất? ? Ảnh hưởng của kết cấu dân số tới phát triển kinh tế – xã hội? Hs: n/c TT sgk – Nhận xét ? Mật độ dân số? ? Phân bố dân cư? Những biến động trong phân bố dân cư? ? Các loại hình cư trú chính? Loại hình quàn cư nào đang có xu hướng tăng? ? Tỉnh HG có những loại hình văn hoá dân gian nào? Các hoạt động văn hoá truyền thống ? ? Tình hình phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh? ? Chất lượng giáo dục trong những năm gần đây? ? Tình hình phát triển y tế trên địa bàn tỉnh? ? Các hoạt động y tế trên toàn tỉnh? Đọc tài liệu sưu tầm Trả lời 1.5% Còn nhiều GĐ sống trong nghèo đói Tỉ lệ nam ít hơn tỉ lệ nữ chuyển dịch hướng giảm tỷ trọng nông – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. - Có 22 dân tộc anh em - 3%B4ng_th%C3%B4n_Vi%E1%BB%87t_Nam"Nông thôn 640.199% - Thành thị 84.338% - Các xã, các trg học đã có trạm y tế riêng. VI. Dân cư và lao động 1. Gia tăng dân số - Số dân: 724.537 người (2009) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.5% (2010) có xu hướng giảm. - Gia tăng cơ học là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số. - Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất 2. Kết cấu dân số * Đặc điểm kết cấu dân số - Kết cấu dân số theo giới tính + Trong những năm gần đây tỉ lệ nam ít hơn tỉ lệ nữ - Kết cấu dân số theo độ tuổi Tỉnh có dân số trẻ - Kết cấu theo lao động Có hướng chuyển dịch hướng giảm tỷ trọng nông – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. - Kết cấu theo dân tộc : Có các dân tộc chung sống trên địa bàn tỉnh như: 6%B0%E1%BB%9Di_H%27M%C3%B4ng"Mụng (chiếm 32,0 % tổng dõn số toàn tỉnh), 6%B0%E1%BB%9Di_T%C3%A0y"Tày (23,3 %), 6%B0%E1%BB%9Di_Dao"Dao (15,1 %), 6%B0%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t"Việt (13,3 %), 6%B0%E1%BB%9Di_N%C3%B9ng"Nựng (9,9 %)... 3. Phân bố dân cư - Mật độ dân số: TB 92 người/km2(2009) Phân bố dân cư không đều Loại hình cư trú : Quần cư nông thôn và quần cư thành thị 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - XD phong trào toàn dân đoàn kết - Giáo dục: Các huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học. GD bước đầu có chuyển biến. 100% trẻ em đc đến trường. - Y tế : Số thày thuốc có 1.619 người, bình quân Y, Bác sĩ trên 1 vạn dân là 24,7 người (riêng bác sỹ 3,6 người/1 vạn dân). tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn khá cao.. 3. Củng cố:(3’) Em hãy nnhận xét chung về đặc điểm dân cư lao động và đặc điểm chung của tỉnh Hà Giang và so với cả nước? 4. Hướng dẫn bài tập về nhà:(2’) - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Tìm hiểu một số hoạt động kinh tế chủ yếu của địa phương em. Rút kinh nghiệm:.
File đính kèm:
- Bai_44_Tim_hieu_dia_li_tinh_thanh_pho.docx