Giáo án Địa lý 12 bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

*GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét:

+Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất CN phân theo vùng.

+Xếp thứ tự về tỉ trọng GTSXCN của các vùng, nhận xét sự thay đổi thứ bậc của các vùng trong 2 năm.

+Tính chênh lệch của từng vùng trong 2 năm, nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng.

*HS:các cặp dựa và bảng số liệu, vốn hiểu biết và gợi ý của GV để hoàn thành nhiệm vụ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5678 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.Ngày dạy..
Tiết 32 - BÀI 29 : VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học HS cần:
1- Kiến thức :
-Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt nam.
-Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
*Nâng cao: Giải thích sự chuyể dịch cơ cấu giá trị SX CN theo thành hần KT.
2-Kĩ năng:
-Biết cách phân tích lựa chọn và vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
-Biết phân tích số liệu thống kê, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV:
+ Bản đồ Công nghiệp chung Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam. 
+ Bảng, biểu số liệu có liên quan đến bài thực hành.
2. Chuẩn bị của HS:SGK, Atlat Địa Lí Việt Nam, thước kẻ, máy tính, compa.....
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút)
3. Tổ chức các hoạt động 
a. Khởi động: (Thời gian 1 phút) 
*GV: một trong những thay đổi quan trọng trong quá trình pt CN nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu (ngành, vùng và thành phần KT). Để hiểu rõ hơn vấn đề này, trong bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ thực hiện việc vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu CN. b. Tổ chức các hoạt động 
Hoạt động l: Bài 1- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị SX công nghiệp phân theo thành phần KTcủa nước ta năm 1996- 2005. 
- Thời lượng:8 phút
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Đồ dùng: thước kẻ, máy tính, compa.....
- PP, kỹ thuật: đàm thoại, gợi mở..
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, treo sản phẩm bài học trên bảng
 - Tài liệu học tập:SGK 
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm:
+Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối, có phải xử lí hay không.
+Vẽ biểu đồ dạng nào cho thích hợp
+Lưu ý phải đảm bảo các bước tiến hành vẽ biểu đồ (Tên biểu đồ. Chú thích.).
*HS tiến hành làm bài.
1/Bài 1:
a/ vẽ biểu đồ:
-Xử lí số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%).
Thành phần kinh tế
1995
2005
-Nhà nước
-Ngoài nhà nước
-K/vực có vốn đầu tư nước ngoài
50.3
24.6
25.1
25.1
31.2
43.7
-Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất.
-Lưu ý :
+Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005.
+Có tên biểu đồ và chú giải.
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 
*HS: 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ.HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
Hoạt động 2: Bài 1-Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét.
- Thời lượng:8 phút
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Đồ dùng: thước kẻ, máy tính, compa.....
- PP, kỹ thuật: đàm thoại, gợi mở..
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn, treo sản phẩm bài học trên bảng
 - Tài liệu học tập:SGK 
- Tiến trình tổ chức
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV: yêu cầu HS từ biểu đồ và kiến thức đã học hãy rút ra nhận xét và giải thích.
*HS: phân tích biểu đồ và dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
b/ Nhận xét:
-K/v nhà nướcgiảm mạnh.
-K/v ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh)
c/ Giải thích:
-Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế 
-Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài .
-Chú trọng phát triển công nghiệp
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
Hoạt động 3:Bài tập 2- nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SX CN phân theo vùng.
 - Thời lượng:8 phút
- Hình thức tổ chức: cặp/nhóm nhỏ
- Đồ dùng: Bảng số liệu..
- PP, kỹ thuật: đàm thoại, gợi mở, hợp tác, thảo luận.
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn,mỗi bàn là 1 cặp, treo bảng số liệu, sản phẩm bài học trên bảng
 - Tài liệu học tập: 
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét:
+Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất CN phân theo vùng.
+Xếp thứ tự về tỉ trọng GTSXCN của các vùng, nhận xét sự thay đổi thứ bậc của các vùng trong 2 năm.
+Tính chênh lệch của từng vùng trong 2 năm, nhận xét sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng.
*HS:các cặp dựa và bảng số liệu, vốn hiểu biết và gợi ý của GV để hoàn thành nhiệm vụ. 
Bài 2:
-Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng.
+Các vùng có tỉ trọng lớn nhất (Dẫn chứng).
+Các vùng có tỉ trọng nhỏ nhất (Dẫn chứng).
+Các vùng giữ nguyên vị trí.
+Các vùng thay đổi vị trí.
-Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và 2005 đối với từng vùng.
+Vùng tăng mạnh nhất (Dẫn chứng)
+Vùng giảm mạnh nhất (Dẫn chứng)
-Xét vễ mặt giá trị tỉ trọngthì SX CN vẫn PT theo hướng ngày càng tập trung vào vùng ĐNB và ĐBSH.
*KL: Sự chuyển dịch trên đã tạo sự nên sự phân hóa sâu sắc giữa các vùng. Vì vậy chúng ta cần có biện pháp để thúc đẩy sự pt CN ở những vùng còn nhiều khó khăn.
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu các cặp HS trả lời.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức 
Hoạt động 4: giải thích tại sao Đông nam bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước?
- Thời lượng:8 phút
- Hình thức tổ chức: cặp /nhóm nhỏ.
- Đồ dùng: Bảng số liệu, bản đồ công nghiệpVN, Átlát.
- PP, kỹ thuật:Dầm thoại,gợi mỏ, thảo luận, chia sẻ, hợp tác. 
- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn,mỗi bàn là 1 căp, treo bản đồ, sản phẩm bài học trên bảng
 - Tài liệu học tập:SGK, tư liệu 
- Tiến trình tổ chức:
Tiến trình 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản 
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
*GV:Yêu cầu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để thấy được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ công nghiệp Việt Nam hoặc Atlat và các kiến thức đã học để nhận xét và giải thích vấn đề.
*HS: thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.
Bài 3:
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng công nghiệp cao nhất là vì:
-Có vị trí thuận lợi: tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên(Tây Nguyên, ĐBSCL),nằm trên các trục đường giao thông huyết mạch.
-Tài nguyên thiên nhiên:có nhiều dầu khí ở thềm lục địa, nguồn nguyên liệu cho CN chế biến ở tại chỗ(Cây CN ở ĐNB), từ các vùng 
-Dân cư và nguồn lao động.
-Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
-Vốn: Đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài và trong nước
-Thị trường:TPHCM và các vùng phụ cận là thị trường tiềm năng lớn nhất cả nước.
-Đường lối chính sách pt năng động, phù hợp.
-Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển, có TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn cả nước . Vai trò của vùng KT trọng điểm phía Nam.
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
*GV: yêu cầu các cặp HS trả lời.
*HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung
* Bước 3: Thống nhất, kết luận. 
*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung 
*GV nhận xét và chuẩn kiến thức 
IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút)
 Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học
-Khi vẽ biểu đồ hình tròn cầnchú ý những điểm gì?
-Điều kiện để phát triến KT của một khu vực, một vùngKT hoặc một ngành kinh tế là gì?  
Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng;
 -Đặt một số câu hỏi ttheo nội dung bài học. 
 -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng) 
*Đối với HS trung bình:
Câu 1: Cho b¶ng sè liÖu sau:
C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp theo gi¸ thùc tÕ ph©n theo thµnh phÇn KT (§¬n vÞ: %)
Thµnh phÇn kinh tÕ
1996
2000
2005
- Kinh tÕ Nhµ n­íc
+ Trung ­¬ng
+ §Þa ph­¬ng
- Kinh tÕ ngoµi Nhµ n­íc
+ TËp thÓ
+ T­ nh©n
+ C¸ thÓ
- Khu vùc cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi
49,6
33,1
16,5
23,9
0,6
7,8
15,5
26,5
34,2
23,4
10,8
24,5
0,6
14,2
9,7
41,3
25,1
19,3
5,8
31,2
0,4
22,7
8,1
43,7
1) VÏ biÓu ®å biÓu hiÖn c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ cña n­íc ta n¨m 1996 vµ n¨m 2005.
2) NhËn xÐt . 
*Đối với HS khá giỏi
Câu 1: Gi¶i thÝch sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ.(giải thích)
Câu 2:. (Trình bày)
Câu 2:. (chứng minh)
Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập.
Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn 
Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút)
- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài
-Chuẩn bị bài 30, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển ngành dịch vụ
- Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn 
VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học
-HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. 
-GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài.
VII. PHỤ LỤC
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Năm 1996 và 2005
 Năm 1996 Năm 2005 

File đính kèm:

  • docGADia_12Bai_29_20150726_042455.doc