Giáo án Địa lí 8 - Tuần 35

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó lên bảng xác định:

- Các đỉnh cao trên 2000m?

- Các dãy núi lớn nằm trong miền?

- Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà?

- Các hồ thủy điện Hòa Bình, Sơn La?

- Các dòng sông lớn và các đồng bằng trong miền?

GV: Kết hợp lược đồ chuẩn xác bổ sung, kết luận chung

- Đỉnh Tây Côn Lĩnh 2431m

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 04/ 09 Ngày dạy:
Tuần 35
Tiết 50
Bài 42
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
I- Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Vị ttrí phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Đặc điểm tự nhiên nổi bậc của miền
- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm
2/ Tư tưởng:
 Thấy được vai trò của tài nguyên trong cuộc sống 
3/ Kỉ năng:
 Rèn luyện kỉ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giửa các thành phần tự nhiên.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
 Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, hình ảnh tư liệu có liên quan…
2/ HoÏc sinh:
 Đã tìm hiểu bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên
III- Hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Điểm danh
2/ Kiểm tra bài củ:
- Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm súc mạnh mẻ.
- Cho biết tiềm năng tài nguyên, khoáng sản, nổi bật trong miền?
3/ Bài mới:
 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giửa hai miền địa lý tự nhiên phía Bắc và phía nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức tạp. Để rỏ hơn chúng ta cùng tìm hiểu…
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Kết hợp hình 42.1 xác định vị trí, giới hạn của miền?
GV: Kết hợp lược đồ
- 16oB – 23oB
- Hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.
GV: Kết hợp bản đồ địa lí Việt Nam giới thiệu vị trí, giới hạn của miền. Phân tích nét đặc trưng của miền: nhiều dãy núi cao, phía Đông nam mở ra biển.
GV: kết luận chung
Hoạt động 2
GV: Kết hợp hình 42.1 cho biết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những kiểu địa hình nào?
GV: Tại sao nói đây là miền có địa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét trên?
GV:- Nguồn gốc địa chất, các đỉnh núi cao tập trung tại miền. VD: Phan-xi-Păng 3143m – cao nhất bán đảo Đông Dương.
GV: kết luận
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó lên bảng xác định:
- Các đỉnh cao trên 2000m?
- Các dãy núi lớn nằm trong miền?
- Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà?
- Các hồ thủy điện Hòa Bình, Sơn La?
- Các dòng sông lớn và các đồng bằng trong miền?
GV: Kết hợp lược đồ chuẩn xác bổ sung, kết luận chung
- Đỉnh Tây Côn Lĩnh 2431m
- Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Pu-Đen-Đinh, Pu-Sam-Sao, Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn – Bạch Mã.
GV: Hãy c ho biết hướng phát triển của các địa hình? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sinh vật như thế nào?
GV: bổ sung, kết luận chung
Hoạt động 3
GV: Dựa vào nội dung sgk cho biết mùa Đông ở miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
GV: Giải thích tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
GV: - Hướng gió mùa mùa đông Bắc bị ảnh hưởng của địa hình(TB-ĐN) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,gió mùa đông bắc đi xuống đồng bằng rồi đi ngược lên.
- Còn miền Bắc và Đông bắc BB có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc.
- Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh do yếu tố nào?
- Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì?
- Hảy giải thích hiện tượng gió tây nam khô nóng ở nước ta?
-Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh của gió tây khô nóng?
- Qua hình 42.2 có nhận xét gì về chế độ mưa của miền tây bắc và bắc trung bộ?
- Vậy mùa lũ ở Tây BẮc và Bắc Trung bộ chịu ảnh hưởng mùa mưa diễn ra ntn?
Hoạt động 4:
- Giới thiệu khái quát các tài nguyên chính của vùng.
- Năng lượng,tiềm năng hành đầu dựa vào thế mạnh gì?
- Khoáng sản:xác định vị trí và địa danh các mỏ H42.1.
- Rừng ,địa hình núi chịu ảnh hưởng gì tới đất đai , sinh vật?
- Bải biển nào đẹp ,tốt ,nổi tiếng?
- Nêu giá trị tổng hợp của hồ hòa bình?
Hoạt động 5:
- Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then hốt để xây dựng cuộc sống bền vững của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
- Bằng kiến thức sgk và trong thực tế.Hảy cho biết các thiên tai thường xảy ra trong miền?
HS: Lên bảng xác định trên lược đồ.
HS: núi, thung lũng…
HS: trả lời
HS: +Trao đổi theo nhóm
+ Hết giờ quy định, đại diện các nhóm lên bảng xác định.
HS: nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao.
HS: trả lời
HS: trả lời
-Địa hình cao nhất,nhiệt độ giảm theo độ cao của núi…
- Do độ cao và hướng núi .
- Hiệu ứng phơn của gió mùa tây nam .Khi vào tới miền bị biến tính khô nóng,ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa của miền…Vùng biển đông trường sơn bị ảnh hưởng nhất .
- Các tháng mưa nhiều-> mùa mưa :
+Lai Châu mùa mưa 6.7.8
+Quảng bình mùa mưa 9.10.11
-Sông ngòi dốc ,lượng nước nhiều…
-
- Sầm sơn,thiên cầm…
- Tạo nguồn điện và trử nước tưới tiêu,ngăn lũ.
- Chống lũ bùn ,lũ qúet..
- Thiên tai vùng núi: lũ…
- Thiên tai vùng biển: bão,…
1/ Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Kéo dài 7 vĩ tuyến
- Gồm: từ vùng núi Tây Bắc đến Thừa Thiên Huế.
2/ Địa hình cao nhất Việt nam.
- Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có đại hình cao, đồ sộ, hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền như Phanxipăng cao nhất nước ta.
- Các dãy núi cao, các sông lớn và các cao nguyên đá vôi theo hướngTây Bắc – Đông nam
- Đồng bằng nhỏ.
3/ Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao,tác động của các đợt gió mùa đông bắc đã giảm nhiều.
- Mùa hạ đến sớm,có gió nóng tây nam.
- Mùa mưa chuyển dần sang thu và đông.
-Mùa lũ chậm dần.
4/Tài nguyên phong phú đang được điều tra ,khai thác:
- Tài nguyên của miền phần lớn còn ở dạng tiềm năng tự nhiên.Kinh tế , đời sống của miền chưa phát triển.
5/ Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
- Nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn tại các sườn núi cao và dốc.Trong miền phát tyriển tốt vốn rừng hiện nay.
- Chủ động phòng chống thiên tai.
4/Củng cố:
Tài nguyên hàng đầu của miền là gì?
 (Thủy năng,biển)
 - Cho biết đặc điểm khí hậu, địa hình của miền ?
 - Dùng mũi tên hoàn thành sơ đồ sau:
Địa hình,núi được nâng lên
Vận động kiến tạo nâng lên mạnh
Đai cao thồ nhưỡng- sinh vật á nhiệt đới và ôn đới núi cao.
 Khí hậu lạnh giá
5/Dặn dò:
về nhà học bài.
Tiết sau tìm hiểu lại kiến thức tự nhiên chung về địa lí tự nhiên đã học.
*Rút kinh nghiệm:	
Tuần 35 Ngày soạn 24/4/09	
Tiết 51	 Ngày dạy:	
HƯỚNG DẪN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHUẨN VỀ 
PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VN
I. Mục đích :
 1/Kiến thức:
 - HS cần nắm vững đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
 - Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế – xã hội.
 2/ Kĩ năng.
 - Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên.
 3/Thái độ:
 II. Chuẩn bị:
 1/Giáo viên:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Atlát tự nhiên VN
 2/Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.Átlát
III. Tiến trình dạy-học:
1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ. 
 ? Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? 
 3. Bài mới : 
 à Vào bài :Bài trước chúng ta đã tổng kết phần đặc điểm chung của tự nhiên VN .Trên cơ sở củng cố nay ta một lần nữa hệ thống hóa kiến thức từ các đặc điểm địa lí bộ phận và liên kết các kiến thức lại để nắm chắc, sâu hơn về :thiên nhiên nước ta đa dạng ,phức tạp,phân hoá mạnh mẽ trong không gian và các hợp phần tự nhienâ. 
 * Hoạt động 1 :
 - GV yêu cầu học sinh nhắc lại thành phần tự nhiên củaVN?
 =>Học sinh trả lời:
+ Vị trí địa lí :(nhắc lại kiến thức đã học.).->Việt Nam là một đất nước ven biển,trãi dài qua nhiều vĩ tuyến,hẹp dài.,trong vùng hoatỵ động của gió mùa..
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm.- >Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tảng của tự nhiên Việt Nam.
+Địa hình:Nước ta có nhiều đồi núi(3/4). >- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hóa mạnh của các điều kiện tự nhiên.
+Đất đai: có 3 nhóm đất chính(đất mùn núi cao,feralit,..,phù sa.
+ Sông ngòi: Chằn chịt,ngắn ,dốc.
=> Với đặc điểm Vị trí + Khí hậu+ +Địa hình+Đất đai+ Sông ngòi->TĐV:, TN…Cảnh quan thay đổi từ Đông – Tây ,Thấp – Cao , Nam – Bắc . Tạo nhiều thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
* Hoạt động 2: 
- GV yêu cầu học sinh khai thác kiến thức vừa chuẩn trên átlát.
- Học sinh tự tìm hiểu qua Atlát.
4. Củng cố :
- GV hệ thống laị một số kiến thức chung:
 * Tính chất nền tảng của tự nhiên Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
 * Vùng mang tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất là: Miền Bắc vào mùa Đôngï 
 * Vùng chịu tác động trực tiếp sâu sắc của cả đất liền và biển ở nước ta: Đồng bằng duyên hải Trung Bộ
5. Dặn dò: 
 - Học bài củ và chuẩn bị bài 28->bài 50 tiết sau ôn thi học kì II.
- Trả lời các câu hỏi khó và câu hỏi cần trình bày theo hệ thống trong phần ôn .
- Có vấn đề gì chưa rõ liệt kê và hỏi để giải đáp ở tiết sau..
àRút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUAN 35.doc
Giáo án liên quan