Giáo án Địa lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Tuyết Mai

Tiết 21 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

 (ASEAN )

I. Mục tiêu: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:

1. Kiến thức : Trình bày được một số đặc điểm nổi bậc về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

2. Kỹ năng :

 Phân tích lược đồ, các bảng thống kê về dân số, kinh tế.

3. Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh cách bảo vệ sự ổn định và an ninh, hòa bình của khu vực Đông Nam Á.

4. Trọng tâm: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên. Lược đồ 17.1

 - Học sinh. Tư liệu , phiếu học tập, SGK .

III. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

 - Hãy nêu 3 đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á

 - Vì sao nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á phát triển nhanh nhưng chưa vững chắc ?

3. Nội dung bài mới :

a. Đặt vấn đề: Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rễ lúa” của hiệp hội các nước Đông Nam Á, có ý nghĩa thật ngần gũi mà sâu sắc với cư dân ở khu vực có chung nề văn minh lúa nước lâu đời, trong môi trường nhiệt đới gió mùa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một tổ chức liên lết hợp tác cùng phát triển kinh tế xã hội, cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh, hòa bình của khu vực Đông Nam Á.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 :

Yêu cầu quan sát hình 17,1 trả lời các vấn đề sau:

-Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập kể từ năm nào ? Kể tên các nước thành viên của hiệp hội ở thời gian mới thành lập .

-Việt Nam tham gia vào hiệp hội vào năm nào?

- Trình bày quá trình mở rộng của hiệp hội (ASEAN ) từ ngày thành lập cho đến nay .

GV Dựa vào thông tin trong sách giaó khoa phân tích mục tiêu hợp tác của hiệp hội ASEAN đã có sự thay đổi theo thời gian như thế nào ?

GV chốt ý :Hiệp hội các nước Đông Nam Á bắt đầu thành lập kể từ năm 1967 với mục tiêu hợp tác về mặt quân sự ,kể từ năm 1995 cho đến nay hiệp hội được mở rộng với mười nước thành viên và mục tiêu hoạt động họp tác nhau để cùng phát triển đồng đều , ổn định trên nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ quyền của nhau.

Hoạt động 2 :

- Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác và phát triển kinh tế

- Hướng dẫn HS nhận xét qua những nét tương đồng về mặt tự nhiên, dân cư, xã hội, sản xuất nông nghiệp là những điều kiện thuận lợi .

 Cho biết những biểu hiện của sự hợp tác các nước trong hiệp hội ASEAN để phát triển kinh tế – xã hội .

Hoạt động 3 :

Yêu cầu dựa vào thông tin mục 3/ 60 SGK thảo luận giải quyết các vấn đề sau :

- Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội ?

- Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thách thức gì cần khắc phục và vượt qua để hoà nhập cùng với các nước ASEAN phát triển bền vững và ổn định ? 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á :

- Hiệp hội các nước Đông Nam Á bắt đầu thành lập kể từ 8/8/1967 với mục tiêu hợp tác về mặt quân sự,

- Từ năm 1995 cho đến nay hiệp hội được mở rộng với mười nước thành viên và mục tiêu hoạt động hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ quyền của nhau .

1. Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội. (10’)

- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá , xã hội của mỗi nước .

- Sự nổ lực để phát triển kinh tế của từng quốc gia và sự hợp tác các nước trrong khu vực đã tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế.

2.Việt Nam trong ASEAN:

Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế-xã hội.

 

doc153 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Tuyết Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ
Khí đốt
Đá quý
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Nam, Miền Bắc
Miền Nam, Miền Bắc
Dành thới gian 10 phút sau đó GV chỉ định HS báo cáo kết qủa.
4. Củng cố: (4’)
 - Nhận xét thái độ tham gia thực hành của HS
 - Cho học sinh trình bày lại toàn bộ nội dung bài học trên lược đồ.
5. Hướng dẫn: (2’)
 -Hoàn thành bài thực hành.
 -Cho biết các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?
 Ngày soạn: 03/02/2016 
 Tiết 30 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục.
 Hệ thống hoá các kiến thức về tự nhiên và vài nét về lãnh thổ Việt Nam .
2. Kĩ năng :
 Đọc và phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ,
3. Thái độ: 
 Có ý thức trong học tập, kiên trì chịu khó trong tìm tòi sáng tạo trong địa lí.
4. Trọng tâm: Hệ thống hoá các kiến thức về tự nhiên và vài nét về lãnh thổ Việt Nam 
II. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị: Các kênh hình trong sách giáo khoa và lược đồ 
HS chuẩn bị : sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến bài học
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Lòng ghép vào trong bài học
3. Nội dung bài mới:8
a. Đặt vấn đề: 
 Kiểm tra sự ôn bài ở nhà của học sinh
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
- Nêu các câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi 
-Nêu ba đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á ?
- Dựa vào bảng 16.2 cho biết về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của một số nước Đông Nam Á ?
- Nhận xét các mặt thuận lợi và khó khăn của dân số và dân cư của khu vực ĐNA ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế .
- Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong hoạt động sản xuất - Giải thích vì sao lại có những nét tương đồng này ?
(gợi ý cho HS do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa à trồng kúa nước , cây công nghiệp phổ biến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á .
-Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong lịch sử dân tộc ?
- Người dân Đông Nam Á có những nét riệng biệt nào cho mỗi quốc gia .
- Cho biết hiệp hội các nước ASEAN ra đời từ thời gian nào ? 
- có bao nhiêu nước thành viên hiện nay ? 
- Mục tiêu hợp tác của ASEAN đã thay đổi qua thời gian như thế nào ?
-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội ?
- Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thách thức gì cần khắc phục và vượt qua để hoà nhập cùng với các nước ASEAN phát triển bền vững và ổn định ?
Bản đồ Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 - Cho HS quan sát bản đồ các nước trên thế giới, xác định vị trí VN trên bản đồ.
- VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào ?
- Cho HS quan sát bản đồ các nước ĐNÁ:
- Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào 
-Em hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần đất liền nước ta và tọa độ của chúng.
-ý nghĩa cơ bản của vị trí địa lý về tự nhiên của Việt Nam.
- Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên của nước?
-GV Giới hạn phía Đông và Đông Nam của Việt Nam giáp ? (biển Đông).
-Tên đảo lớn nhất nước ta ? thuộc tỉnh nào ?
-biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ?
- Nêu tên quần đảo xa nhất thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ?
-Nêu giá trị về kinh tế và an ninh quốc phòng của biển Đông?
 GV Kể tên một số tài nguyên biển mà em biết, chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
- Kể những hình thức ô nhiễm môi trường biển mà em biết ? Cho biết tác hại của ô nhiễm biển ?
-Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào? Các tài nguyên khoáng sản có vô tận không?
- Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận ?
-Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào?
-Liên hệ thực tế?
- ĐNÁ là khu vực có điều kiện tự nhiên và XH thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Kinh tế phát triển chưa vửng chắc, môi trường chưa được chú ý bảo vệ.
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rỏ rệt, phản ánh quá trình công nghiệp hóa các nước.
Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh .
- Các nước trong khu vực Đông Nam Á vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong sản xuất và sinh hoạt , phong tục tập quán vừa có sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc.
- Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước.
- Hiệp hội các nước ĐNÁ thành lập 8/8/1967 đến năm 1999 hiệp hội có 10 nước thành viên.
- Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế-xã hội, tuy nhiên hiện nay có những cản trở.
- Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông giáp Biển Đông
Cực Bắc: 23023’B
Cực Nam: 8034’B
Cực Tây: 102009’/Đ
Cực Đông: 109024’/Đ
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo.
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
- Có chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,).
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).
- Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển.
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên có hạn sẽ cạn kiệt .
- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệt.
4. Củng cố: (4’)
 Hệ thống lại nội dung đã học bằng cách trã lời các câu hỏi cuối bài trong sgk.
5. Hướng dẫn: (2’)
 Ôn tập nội dung của phần địa lí Việt Nam đã được học để giờ sau kiểm tra.
 Ngày :15/02/2016 
 Tiết 31: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu: Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng:
1.Kiến thức:	
Chủ đề I. Việt Nam đất nước con người.
- 1.2 : Thiên nhiên văn hóa lịch sử của khu vực Đông Nam Á.
Chủ đề II. Địa lí tự nhiên
- Nội dung I. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ vùng biển Việt Nam.
+ 1.1 : Vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta.
+ 1.3 : Đặc điểm lãnh thổ nước ta .
+ 1.5 : Tài nguyên và thiên tai biển nước ta.
- Nội dung II. Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản nước ta :
+ 1.1 : Quá trình hình thành lãnh thổ nước ta.
+ 1.2 : Tài nguyên khoáng sản nước ta.
2.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vận dụng, hiểu nội dung, 
3.Thái độ: Có ý thức trong lúc làm bài kiểm tra
II.Chuẩn bị:
 HS:Chuẩn bị giấy bút	
III.Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra: 
 3.Chép đề
 A/ MA TRẬN
Nội dung
	Nhận 	Biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
 C2:(0,5)
(O,5)
Việt Nam đất nước con người.
C1:(0,5)
(O,5)
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
C3:(3đ)
C4;(2đ)
 ( 5đ ) 
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
C5:ý 1(1đ)
C5:ý 1(2đ)
( 3 đ )
Vùng biển Việt Nam.
C6:(1đ)
(1đ)
Tổng điểm
1 đ
4.đ
5đ
10đ
B/Ñeà: 
 1Trắc nghiệm : 1 điểm 
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
 Câu 1:Đông Nam Á là cầu nối?
 a) Châu Á với Châu Âu 
 b) Châu Á với Châu Đại Dương
 c)Châu Á với Châu Phi 
 d) Tất cả đều đúng
Câu 2:Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào năm nào?
 a) Năm 1995 b) Năm 1996 
 c) Năm 1997 d) Năm 1998
2Tự luận: 9 điểm
Caâu 3 ( 3 ñieåm ) : Cho biết về vị trí, giới hạn và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam ?
 Caâu 4 ( 2 ñieåm ) : Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2006 khi biết nước ta có diện tích 331212 km2 và số dân là 84155800 người ? 
Caâu 5 ( 3 ñieåm ) : Giải thích vì sao nước ta giàu khoáng sản? Chứng minh sự giàu có ấy?
Caâu 6 ( 1 ñieåm ) : Muốn bảo vệ tốt tài nguyên môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần làm gì ?
C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm, sai không có điểm
 Câu1:B
 Câu 2:A
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
- PhÇn ®Êt liÒn:DiÖn tÝch: 331212km2(N
 Vị trí : Cực Bắc : 8034’B( Lũng Cú- Hà Giang ) 
 Cực Nam :23023’B( Mũi Đất – Cà Mau )
 Cực Tây : 102010’Đ (Sín Thầu –Điện Biên )
 Cực Đông :109024’Đ( Bán đảo Hòn Gốm- Khánh Hòa ). 
- Phần Biển Trên1 triệu km2 
Hình dạng : 
- Kéo dài theo chiều Bắc – Nam 1650km, đường bờ biển hình chữ S dài 3260km, đường biên giới dài 4600km.
- Phần biển đông thuộc chủ quỵền nước ta mở rộng về phía đông và đông nam, nhiều đảo và quần đảo. 
1,5 điểm
1,5 điểm
Câu 2
Khoảng 254 người/ km2
Hs giải ra bài tóan trọn vẹn được 2 điểm
Câu 3
- Giải thích (2đ):Do lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua 3 giai đoạn 
-Nước ta nằm giao nhau giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là địa trung hải.
-Khả năng thăm dò ,khai thác tìm kiếm có hiệu quả...
*Chứng minh:(1đ)
 Giải thích(2đ) 
Chứng minh(1đ) 
Câu 4
- Cần có kế họach khai thác hợp lí .
- Khai thác đi đôi với bảo vệ 
0,5 điểm
0,5 điểm
Tổng
9 điểm
 Câu 2:A
4.Củng cố:
 -Cuối giờ thu bài ,nhận xét ý thức làm bài của học sinh
5.Hướng dẫn:
 -Đọc trước bài mới
 - Cho biết các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?
 -Nơi chúng ta ở thuộc dạng địa hình nào?
 Ngày soạn: 18/02/2016 
 Tiết 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Ba đặc điểm cơ bản địa hình Việt nam 
- Mối quan hệ của địa hình với các thành tố khác trong cảnh quan thiên nhiên 
- Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẻ .
2. Kỷ năng :
 Nhận biết , đọc bản đồ địa hình .
3. Thái độ : 
 Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
4. Trọng tâm: - Tr×nh bµy ®­îc ba đặc điểm cơ bản địa hình Việt nam 
II. Chuẩn bị:
 GV : lược đồ hình 28.1
 HS : sách giaó khoa .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Trả, sửa bài kiểm tra 1 tiết 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sự phát triển địa hình lãnh thổ nước ta là kết quả tác động của nhiều nhân tố và trải qua nhiều giai đoạn phát triển lâu dài trong môi trường nhiệt đới ẩm, gió mùa. Do đó địa hình là thành phần cơ bản và bền vững của cảnh quan. Địa hình Việt Nam có đặc điểm chung gì? Mối quan hệ qua lại giữa con người Việt Nam và địa hình đã làm bề mặt địa hình thay đổi như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Hoạt động cá nhân .
Yêu cầu: quan sát hình 28.1 trả lời các vấn đề sau:
- Lãnh thổ nước ta có các dạng địa hình nào? Địa hình nào là chiếm diện tích chủ yếu ?
-. Đồi núi và cao nguyên nước ta có độ cao như thế nào? Thuộc loại núi gì ?
- Cho biết đồi núi làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào ?
- Đồi núi ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh tế nước ta ?
GV chốt ý: Địa hình nước ta đa dạng , nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi và cao nguyên chiếm diện tích chủ yếu. Đồi núi là bộ phận quan trọng làm tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước ta .
Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm .
-Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong sách giaó khoa, thảo luận nhóm giải quyết các vấn đề sau:
-Địa hình nước ta trong giai đoạn cổ kiến tạo có đặc điểm như thế nào ?
- Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo có đặc điểm như thế nào ?
-Tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ . phạm vi thềm lục địa?
- Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng 
- Cho HS báo cáo kết qủa làm việc 
GV chốt ý : Vận động nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên các núi trẻ và cao như dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
- Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp, vách đứng như thung lũng sông Đà .
- Sự nâng lên với các biên độ không đều trên cao nguyên ba dan làm xuất hiện các đứt gảy sâu ở Nam Trung bộ và Tây nguyên dẫn đến phun trào mắc ma .
- Tân kiến tạo làm xuất hiện sụp lún sâu ở một số khu vực và hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng và sông Cửu Long .
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong sách trả lời các vấn đề sau :
- Những yếu tố ngoại lực nào tham gia qúa trình kiến tạo địa hình nước ta?
-Hãy nêu những tác động đã kiến tạo lại địa hình nước ta như thế nào ?
- Cho biết các hoạt động nào của con người góp phần làm thay đổi bộ mặt địa hình ngày nay ?
( Môi trường nhiệt đới làm cho 
đất đá phong hoá , xâm thực và cắt xẻ mạnh làm thay đổi bề mặt địa hình. Hoạt động con người ngày nay làm cho địa hình thay đổi nhanh hơn.)
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. (10’)
Đồi núi chiếm 3/ 4 diện tích lãnh thổ, phần lớn là đồi núi thấp, đồi núi đã làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá phức tạp và đa dạng .
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau: (13’)
Vận động tạo núi Tân Kiến Tạolàm cho địa hình nước ta nâng lên và phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người: (10’)
Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn, hoạt động khai phá của con người góp phần làm cho địa hình nhiều nơi biến đổi mạnh. 
4 . Củng cố: (4’)
 - Nêu đặc điểm chung của địa hình ?
 - Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến đổi do các nhân tố nào ?
5.Hướng dẫn: (2’) 
 - Về nhà học bài 
 - Xem trước lược đồ 29.2 và 29.3 và trả lời các câu hỏi trong mục 2 sách giáo khoa của bài 29.
 -Đọc trước bài mới cho biết:
 -Nước ta có những khu vực địa hình nào?xác định trên bản đồ vị trí của các khu vực đó?
 - Sưu tầm tranh ảnh nói về các khu vực núi, đồng bằng, bờ biển ở Việt Nam. 
 Ngày 22/02/2016
 Tiết 33 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Mục tiêu: HS biết được
1. Kiến thức: - Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .
 - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .
2. Kỷ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm chung của địa hình, mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta.
 - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình.
3. Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
4. Trọng tâm: - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam
II. Chuẩn bị : 
GV chuẩn bị : lược đồtự nhiên Việt Nam
Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?
- Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến đổi do các nhân tố nào ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. mổi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất đá Do đó, việc phát triển kinh tế- xã hội trên mổi khu vực địa hình có những thuận lợi và khó khăn riêng mà bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV đặt vấn đề : Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ? 
Hoạt động 1 :
Hoạt động nhóm .
 -GV treo lược đồ
-Học sinh dựa vào lược đồ và thông tin trong mục 1 SGK, thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 29.1
Sau thời gian thảo luận lần lượt chỉ định các tổ báo cáo kết qủa làm việc. (vừa báo cáo vừa chỉ trên lược đồ địa hình )
-Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt nam?
-Quan sát lược đồ cho biết dãy Trường sơn Bắc chạy theo hướng nào?
-Xác định vị trí của các đèoLa Bảo,đèo Hải Vân ?
-Xác định trên lược đồ miền núi trẻ nước ta.
- Xác định trên lược đồ miền núi đá vôi nước ta.
- Xác định trên lược đồ miền núi cao nguyên đá ba dan nước ta.
- Nhận xét về sự phân hoá miền núi nước ta?.
-Ngoài ra còn có dạng địa hình đồi núi nào nữa?
- Xác định trên lược đồ vị trí của các vùng trung du.
Theo em đồi núi nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội?
- Địa hình đá vôi tập trung ở những miền nào?
- Địa hình badan tập trung ở những miền nào?
-
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
1. Khu vực đồi núi : (14’)
Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liện tục từ Bắc vào nam và chia làm 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam 
- Vùng núi Đông Bắc: 
- Vùng núi Tây Bắc: 
- Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: 
-Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và trung du miền núi Bắc Bộ.
4. Củng cố: (4’)
- Địa hình nước ta có mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ?
- Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp và đa dạng ?
5.Hướng dẫn:: (2’) 
 - Học thuộc bài ,làm bài tập 1,2,3 sgk
 - Sưu tầm tranh ảnh nói về các khu vực núi.
 -Tìm hiểu về khu vực đồng bằng ,khu vực bờ biển?
 -Nơi chúng ta ở thuộc dạng địa hình nào?
 Ngày 22/02/2016
 Tiết 34 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Mục tiêu: HS biết được
1. Kiến thức: - Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .
 - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .
2. Kỷ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm chung của địa hình, mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta.
 - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình.
3. Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .
4. Trọng tâm: - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam
II. Chuẩn bị : 
GV chuẩn bị : lược đồtự nhiên Việt Nam
Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?
- Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến đổi do các nhân tố nào ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. mổi khu vực có những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất đá Do đó, việc phát triển kinh tế- xã hội trên mổi khu vực địa hình có những thuận lợi và khó khăn riêng mà bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 2 :
Hoạt động nhóm .
 -Cho biết nước ta có mấy đồng bằng lớn ?nêu đặc điểm của các đồng bằng ấy?
 -Xác định vị trí của các đồng bằng ấy?
-Dọc theo các sông ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta chống lũ lụt bằng cách nào?
- So sánh địa hình châu thổ sông Hổng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào? Giải thích ?
-Ngoài 2 đồng bằng lớn nước ta còn có đồng bằng nào nữa?
-Các đồng bằng này có đặc điểm gì?Vì sao nhỏ hẹp kém phì nhiêu?
-Cho biết giá trị kinh tế của các đồng bằng?
Hoạt động 3:
Dựa vào thông tin trong sách cho biết :
- Chiều dài bờ biển nước ta ?
-Trình bày và xác định trên bản đồ địa hình các dạng bờ biển của nước ta ?
- Xác định trên bản đồ vùng thềm lục địa nước ta ? Khu vực nào có thềm lục địa mở rộng , thu hẹp ?
2.Khu vực đồng bằng: 
a.Khu vực đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
 Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất li

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_chuan.doc
Giáo án liên quan