Giáo án Địa lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Thanh Hòa

 Bi 24: VNG BIỂN VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh cần:

- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.

- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.

2. Kỹ năng:

Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền Vịêt Nam.

3. Thái độ:

Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Giáo án.

- Bản đồ biển Việt Nam.

2. Học sinh:

Đọc v tìm hiểu kĩ bi trước ở nh.

III. Phương php:

Trực quan, động no, vấn đp, gợi mở

IV. Hoạt động dạy v học:

1. Ổn định lớp: (1p).

Kiểm tra sĩ số v vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bi cũ (4p)

? Hình dạng lnh thổ cĩ ảnh hưởng gì tới cc điều kiện tự nhin v hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta?

? Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế no trong pht triển kinh tế - x hội?

3. Giới thiệu vo bi mới:

Đất nước ta, ngồi phần lục địa, cịn một phần rộng lớn hơn trn biển Đơng. Giữa hai phần lục địa v biển cĩ mối quan hệ mật thiết về mọi mặt vậy mối quan hệ đĩ được biểu hiện như thế no, biển Đơng nước ta cĩ tiềm năng lớn no trong pht triển kinh tế

 

doc158 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Trần Thanh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới hạn của Biển Đơng.
3. Thái độ: 
 Cĩ ý thức và hành động bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nước.
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trực quan, thảo luận, vấn đáp.
III. Chuẩn bị giáo cụ :
GV: Bản đồ TNVN. Bản đồ VN trong ĐNÁ. Bản đồ các khu vực giờ trên thế giới.
HS: Chuẩn bị bài mới, học bài củ
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Dựa vào bản đồ các nước trong Đơng Nam Á, hãy cho biết:
 + Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào ?
 + Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
- Trình bày đặc điểm Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển .
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Vị trí, hình dạng, kich thước lãnh thổ là những yếu tố địa lý gĩp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế và xã hội ở nước ta. 
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
 Hoạt động 1
GV: Treo bản đồ VN lên.
? Dựa vào bản đồ và H23.2, bảng 23.2 hãy xác định các điểm của Bắc, Nam, Đơng, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng?
HS: - Cực Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn –Hà Giang 230 27’B và 105020’Đ.
 - Cực Nam: Đất mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau 8034’B và 104040’Đ.
 - Cực Đơng: Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hịa 12040’B, và 109024’Đ.
 - Cực Tây: Sin Thầu – Mường Nhé – Điện Biên 22022’B và 102010’Đ.
? Qua bảng 23.2 em hãy tính từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiều vĩ độ?
HS:- 15011’B (150vĩ). à
? Từ Tây – Đông phần đất liền mở rộng bao nhiêu kinh độ?
HS: 7 kinh độ.
? Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
HS: Thứ 7.
GV: Việt Nam là một dải đất dài, hẹp ngang, nằm ven biển Đông, vì vậy ở bất cứ nơi đâu chúng ta cũng có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ .
? Phần biển có diện tích như thế nào?
HS: - Khoảng 1 triệu Km2.
 - Đường bờ biển dài 3260 Km; 4550 Km đường biên giới trên biển. 
GV: Trên thực tế giữa nước ta và một số nước khác có chung đường biên giới vẫn còn tranh chấp chưa cụ thể và thống nhất đảo xa nhất như Trường Sa (VN ) tới kinh tuyến 1170 20’Đ; 6050’ B nước ta có chủ quyền về thăm dị, bảo vệ, quản lí tài nguyên nơi đây
? Vị trí địa lý cĩ ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và các nước trong khu vực ĐNÁ và thế giới.
HS: à
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh xác định giới hạn tồn bộ lãnh thổ phần đất liền. Phần đất liền cĩ đặc điểm gì? 
HS: à
? Hình dạng lãnh thổ cĩ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta?
GV: Cho lớp thảo luận 4 nhĩm.
HS: thảo luận (4p) rồi đại diện nhĩm lên trình bày, các nhĩm nhận xét, bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, kết luận:
* Ảnh hưởng:
Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động cĩ sự khác biệt giữa các vùng các miền tự nhiên.
* Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nĩng ẩm của thiên nhiên.
- Đối với giao thơng vận tải: với hình dạng lãnh thổ như trên nước ta cĩ thể phát triển nhiều loại hình giao thơng như: đường bộ, thủy, hàng khơng. Tuy nhiên giao thơng vận tải cũng gặp khơng ít khĩ khăn, trở ngại do lãnh thổ dài, hẹp và nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai như: bảo, lụt, sĩng biển, đặc biệt là tuyến đường Bắc-Nam.
? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển đơng?
HS: Lên xác định trên bản đồ.
? Đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào?
 HS: Phú quốc thuộc tỉnh Kiên giang - diện tích: 568 km2.
? Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Hiện đã được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994?
HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan).
? Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Thuộc tỉnh thành phố nào?
HS: Quần đảo Hoàng Sa – Khánh Hòa.
? Biển Đông có ý nghĩa như thế nào?
HS: Ý nghĩa chiến lược đối với Việt Nam về an ninh và phát triển kinh tế.
? Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
HS: à
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
- Diện tích: 329,247 km2.
Kéo dài qua 15 vĩ độ hẹp ngang, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều từ Đơng – Tây thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa tới 50 Km2.
.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2.
- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260 km
c. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên VN:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm của khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo.
- Nơi giao lưu của các luồn giĩ mùa và luồn sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
- Vị trí hình dạng kích thước lãnh thổ cĩ ý nghĩa lớn trong hình thành các đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo của nước ta.
- Nước ta cĩ đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải. Nhưng cĩ trở ngại do thiên tai.
b. Phần biển:
- Biển ta mở rộng về phía Đơng cĩ nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển- cĩ ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.
Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ mở rộng là nguồn lực cơ bản giúp chúng ta phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội đưa Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế Đông Nam Á và thế giới.
4. Củng cố:
 Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam cĩ những thuận lợ và khĩ khăn gì trong cơng cuộc xây xựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?
5. Dặn dị:
 Hồn tất các bài tập.
 Chuẩn bị bài mới.
 Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp của biển Việt Nam.
 * Bổ sung:
. 
 * Rút kinh nghiệm:
.
 Ngày soạn: 18 / 01/ 2015
 Tiết 26 
 Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
2. Kỹ năng: 
Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền Vịêt Nam.
3. Thái độ: 
Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Bản đồ biển Việt Nam.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. Phương pháp:
Trực quan, động não, vấn đáp, gợi mở
IV. Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp: (1p). 
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Hình dạng lãnh thổ cĩ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta?
? Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
3. Giới thiệu vào bài mới:
Đất nước ta, ngồi phần lục địa, cịn một phần rộng lớn hơn trên biển Đơng. Giữa hai phần lục địa và biển cĩ mối quan hệ mật thiết về mọi mặt vậy mối quan hệ đĩ được biểu hiện như thế nào, biển Đơng nước ta cĩ tiềm năng lớn nào trong phát triển kinh tế 
Hoạt động của Gv và HS
TG
Nội dung bài
Hoạt động 1. 
GV: Treo bản đồ Đông Nam Á lên bảng. Giới thiệu và xác định giới hạn Biển Đông trên bản đồ ĐNÁ.
Biển Đông nằm từ 30 – 260B
Từ 1000-1210 Đ
? Quan sát bản đo nêu vị trí, địa lí và diện tích của biển Đông?
HS: à
? Biển Đông thông với các Đại Dương nào qua eo biển nào? ( Xác định trên bản đồ)
HS: Xác định trên bản đồ:â biển Đông thông với TBD và ÂĐD qua các eo biển hẹp Ma- lăc-ca (ÂĐD), eo Đài Loan và eo Min-đô-rô(TBD)
? Biển Đông có những vịnh biển lớn nào?
HS: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Sâu trung GV: Vịnh Bắc Bộ có diện tích 15000km2 và vịnh Thái Lan có diện tích 4260002. độ sâu của các vịnh dưới 100m.
? Phần biển thuộc Việt Nam trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu?
HS: Khoảng 1 triệu km2.
? Dựa vào bản đồ, cho biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với những vùng biển của những quốc gia nào?
HS: Xác định trên bản đồ: Campuchia, Malaysia, Philippin, Brunây, Trung Quốc.
? Khí hậu trên các đảo gần hoặc xa bờ như thế nào?
HS: Có sự khác nhau. Khí hậu đảo gần bờ thì gần giống như ở vùng đất liền lân cận còn xa bờ thì có nét khác biệt rất lớn.
? Trên biển chịu ảnh hưởng của gió gì?
HS: - Đông Bắc từ tháng 10 –tháng 4 ( 7 tháng)
 - Tây Nam từ tháng 5- T9 ( 5 tháng).
 - Sóng trên biển rất mạnh do gió gây lên, gió TB 5m/s – 50m/s.
? Quan sát H 24.2 Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
HS: - Trung bình 230c.
Mùa hạ mát, mùa đông ấm.
? Vì sao vào mùa đông hoặc vào mùa hạ người ta thường đi du lịch ở các bãi biển?
HS: Vì mùa hạ ở các bãi biển mát mẽ và mùa đông thì ấm áp.
? Quan sát H 24.3 ( lược đồ dòng biển ). Hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào?
HS: - Dòng biển lạnh mùa đông chảy từ TBD vào biển Đông qua eo biển Ba –si giữa Đài Loan và Philippin theo hướng Đông Bắc, Tây Nam.
 - Dòng biển nóng mùa hạ chảy từ TBD vào biển Đông dọc theo quần đảo In-đô-nê-xi-a theo hướng Tây Nam, Đông Bắc.
GV: Cùng với dòng biển ở Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và chìm vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng – sự di chuyển của sinh vật biển.
? Chế độ thủy triều của biển Việt Nam như thế nào?
HS: Nhật triều và bán nhật triều.
? Độ muối trung bình của biển Đông như thế nào?
HS: 30 – 33%0.
? Tại sao nói biển Đông là một ổ bão?
HS: Vì biển Đông là một biển nóng, là nơi giao tranh của các hướng gió, các khối khí. Biển Đông là nơi lui tới của các Frông và hội tụ nhiệt đới.
Hoạt động 2.
GV: Treo bản đồ biển Việt Nam lên và giới thiệu các kí hiệu.
? Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển nước ta? 
HS: - Khoáng sản: Dầu khí, kim loại, phi kim loại.
 - Hải sản: Cá, tôm , rong biể
 - Mặt nước : Thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền.
 - Bờ biển: Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng..
? Là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
HS: Du lịch, giao thông, đánh bắt và chế biến thuy hải sản. Công nghiệp khai khoáng và luyện kim 
? Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đôi với tự nhiên nước ta?
HS: Điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đạo
GV: Cho HS quan sát H24.4 ( vịnh Hạ Long).
? Thiên tai thường gặp ở biển Việt Nam là gì?
HS: Gió bão từ biển Đông đổ vào.
? Nếu biển bị ô nhiễm sẽ gay nên những hậu quả gí?
HS: Các loài hải sản quý cá, tôm, rong biển sẽ bị chết hoặc di cư đi nơi khác. Cảnh quan biển bị hủy hoại tổn that rất lớn về kinh tế và môi trường tự nhiên.
? Vậy muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ta phải làm gì?
HS: à 
Gv: Vùng biển nước ta giầu và đẹp có giá trị to lớn nhưng không phải là vộ hạn.
20p
15p
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a. Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
- Diện tích 3.447000km2
- Vùng biển VN là một phần của biển Đông.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
- Biển nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình 230c.
- Chế độ hải văn theo mùa, theo vĩ độ và theo độ sâu.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển:
a. Tài nguyên biển:
- Thềm lục địa (khống sản)
- Lòng biển ( Hải sản)
- Mặt biển ( giao thơng)
- Bờ biển ( Du lịch)
ð Vùng biển có giá trị to lớn về kinh tế và tự nhiên.
b. Môi trường biển:
 Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt hơn góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Củng cố: (4p)
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển ta phải làm gì?
- Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển nước ta? 
5. Hướng dẫn về nhà: (1p) 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
 * Bổ sung:
. 
 * Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 5/ 02/ 2015
 Tiết 27 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Biết sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn
2. Kĩ năng: 
 Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để:
+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.
+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.
3. Thái độ: 
 Xây dựng lịng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp 
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực qua, thảo luận...
III. Chuẩn bị giáo cụ:
 GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1
 HS chuẩn bị: Tư liệu sách giáo khoa , phiếu học tập 25.1
G/đ tiền Cambri
G/đ Cổ kiến tạo
G/đ tân kiến tạo
Thời gian
Đặc điểm địa chất, sinh vật, 
vận động kiến tạo địa hình 
Anh hưởng đến sự thay đổi địa hình, hình thành khống sãn 
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm ?
- Biển đem lại những thuận lợi gì cho hoạt động kinh tế nước ta ?
3. Nội dung bài mới:
 Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biến đổi ra sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào? Bài học hơm nay giúp các em hiểu rỏ vấn đề này.
Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cùng thơng tin trong sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 và trả lời các vấn đề sau :
GV Giai đoạn tiền Cambri cách đây bao
lâu ?
GV Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta cĩ những mảng nền nào ? Các phần cịn lại của lãnh thổ hiện nay lúc đĩ là gì ?
GV chốt ý :Giai đoạn tiền cambri tạo lập nền mĩng sơ khai của lãnh thổ.
+ Cách nay khoảng 542 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta cịn là biển.
+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum
+ Các lồi sinh vật cịn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ơ xi.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu dựa vào thơng tin sách giaĩ khoa và các hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời các vấn đề sau :
GV Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
GV Nêu đặc điểm địa chất và sinh vật của giai đoạn này ?
GV Đến giai đoạn này lãnh thổ nước ta bao gồm những mảng nền nào ?
GV chốt ý :giai đoạn cổ kiến tạo phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ .
+ Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm.
+ Cĩ nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
+ Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.
+ Xuất hiện các khối núi đá vơi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mịn, hạ thấp.
Hoạt động 3:
GV Giai đoạn tân kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
GV Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta của giai đoạn này ?
(nĩi rõ các quá trình phát triển lãnh thổ nổi bật trong giai đọan này )
GV chốt ý : Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao địa hình , hồn thiện giới sinh vật và cịn đang tiếp diễn đến ngày nay .
3. Giai đọan tân kiến tạo 
+ Địa hình nước ta được nâng cao (dãy Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng).
+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa
+ Sinh vật phát triển phong phú và hồn thiện, xuất hiện lào người trên Trái Đất.
1. Giai đoạn tiền Cambri:
 Các đây 570 triệu năm nước ta còn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc, sông Mã, Kon Tum, sinh vật ít, đơn giản.
2. Giai đoạn cổ kiến tạo:
 Cách đây 67 triệu năm có nhiều cuộc tạo núi phần lớn lãnh thổ là đất liền, sinh vật phát triển mạnh. Là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần.
3. Giai đoạn tân kiến tạo:
 Cách đây 25 triệu năm vận động diễn ra mạnh mẽ làm cho sông ngòi, núi non trẻ lại, khoáng sản, sinh vật phong phú và con người xuất hiện.
4. Củng cố:
 Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay. Cho biết biểu hiện của vận động tân kiến tạo vẫn cịn tiếp diễn đến ngày nay ?
5. Dặn dị:
- Xem trước hình 26.1 và trả lời câu hỏi trong sách, và về hình SGK .
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về khai thác các mỏ khống sản ở Việt Nam.
- Hiểu về mối quan hệ giửa khống sản và lịch sự hình thành chúng.
 * Bổ sung:
. 
 * Rút kinh nghiệm:
.
 Ngày soạn: 6/02/2015
 Tiết 28 
 Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
Biết nước ta cĩ nguồn tài nguyên khống sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất
2. Kỷ năng: 
 Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khống sản Việt Nam, để:
+ Nhận biết sự phân bố khống sản nước ta.
+ Xác định được các mỏ khống sản lớn và các vùng mỏ khống sản trên bản đồ.
3. Thái độ: 
 Bảo vệ và khai thác cĩ hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khống sản qúy giá của nước ta .
4. Trọng tâm:
II. Phương pháp giảng dạy: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận
III. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1
HS chuẩn bị : sách giaĩ khoa .
IV. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?
 - Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay 
3. Nội dung bài mới:
 Đất nước ta cĩ lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa hình phức tạp. Nước ta lại nằm ở hai khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khống lớn của thế giới và Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đĩ cĩ ảnh hưởng đến tài nguyên khống sản của nước ta như thế nào?
Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung bài
Hoạt động 1.
Gv: Cho HS xem một số mẫu vật khoáng sản.
? Theo em như thế nào gọi là khoáng sản?
HS: Khoáng sản là nhữ thành tạo tự nhiên nằm sâu trong lòng đất, bao gồm các loại đá, khoáng vật kim loại và phi kim loại  tồn tại dưới dạng rắn hoặc lỏng.
? Vai trò của khoáng sản trong đời sống và sự tiến hóa của nhân loại?
HS: - Vai trò rất quan trọng
 - Đồ đá – đồ sắt – đồ đồng.
? Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng khoáng sản ở nước ta từ bao giờ?
HS: Trong các ngôi mộ cổ ở Thanh Hóa cách đây hàng chục vạn năm thời kì đồ đá cũ.
? Diện tích của Việt Nam so với thế giới?
HS: 329.247 Km2 trung bình so với thế giới
GV: Treo bản đờ khoáng sản Việt Nam lên bảng và giải thích các kí hiệu.
? Dựa vào bản đồ và H.26.1 Hãy nhận xét số lượng, mật độ các mỏ trên diện tích lãnh thổ?
HS: Số lượng nhiều, mật độ trung bình, phân bố khắp mị nơi trên lãnh thổ Việt Nam đặc biệt là ở Bắc Bộ và khu vực Tây Nguyên.
? Dựa vào đâu khẳng định Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản?
HS: Ngành địa chất đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau.
? Đứng về số lượng, mật độ thì Việt Việt Nam là một nước giàu khoáng sản nhưng về trữ lượng và qui mô thì sao?
? Em hãy xác định trên bản đồ một số khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta phân bố ở đâu
HS: Xác định trên bản đồ.
? Tại sao Việt Nam là nước giầu có về khóang sản?
HS: Thảo luận (2p) rồi đại diện các n hóm lên trình bày, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận
 - Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài.
 - Nhiều chu kì kiến tạo, sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng.
 - Vị tr

File đính kèm:

  • docdia_8_trang.doc