Giáo án Địa lí 7 - Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

Câu hỏi: Nghiên cứu SGK mục 2, kết hợp với kiến thức đã học hãy cho biết:

- Đặc điểm kinh tế – xã hội các nước châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như thế nào? (XH: các nước lần lược độc lập, KT: kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói )

- Nền kinh tế châu Á bắt đầu có chuyển biến khi nào? Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế như thế nào?

(Nhật Bản: trở thành cường quốc kinh tế thế giới: Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singapo trở thành “con rồng châu Á”).

Câu hỏi: Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc gia châu Á được phân bố theo mức thu nhập thuộc những nhóm gì?

(Nhóm cao: .

 Nhóm trung bình trên: .

 Nhóm trung bình dưới:

 Nhóm thấp: .)

 

docx3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 7 - Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN .
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : .
BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	1) Kiến thức: Học sinh cần 
	Hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay. 
	2) Kỹ năng: 
	Ø Đọc các bản đồ, lược đồ phân bố dân cư để hiểu và trình bày được dân cư châu Á. 
	Ø Phân tích các bảng thống kê về dân số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Ä	Bản đồ kinh tế châu Á. 
Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội một số nước châu Á. 
Ä Tài liệu, tranh ảnh về các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố lớn ở một số quốc gia châu Á. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong tiết dạy. 
	2) Giới thiệu bài mới: theo SGK 
Tiến trình tổ chức bài mới
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi: Nghiên cứu SGK mục 2, kết hợp với kiến thức đã học hãy cho biết: 
- Đặc điểm kinh tế – xã hội các nước châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 như thế nào? (XH: các nước lần lược độc lập, KT: kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói) 
- Nền kinh tế châu Á bắt đầu có chuyển biến khi nào? Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế như thế nào?
(Nhật Bản: trở thành cường quốc kinh tế thế giới: Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singapo trở thành “con rồng châu Á”). 
Câu hỏi: Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc gia châu Á được phân bố theo mức thu nhập thuộc những nhóm gì? 
(Nhóm cao: ..
 Nhóm trung bình trên:.
 Nhóm trung bình dưới:
 Nhóm thấp:.)
- Nước nào có bình quân GDP/người cao nhất (cao bao nhiêu) so với nước thấp (thấp bao nhiêu) chênh nhau bao nhiêu lần? So với Việt Nam? (GDP/người Nhật gấp 105,4 lần Lào, gấp 80,5 lần Việt Nam). 
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao, khác với các nước có thu nhập thấp ở chổ nào? 
(Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/người thấp, mức thu nhập trung bình kém. Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ cao thì có GDP/người cao, mức thu nhập cao). 
Câu hỏi: Dựa vào SGK đánh giá sự phân hóa các nhóm nước theo đặc điểm phát triển kinh tế, nhận xét trình độ phát triển của các nước chân Á? 
Giáo viên kết luận.
II. Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay: 
- Sau chiến tranh thứ giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới. 
- Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ của châu Á không đều. Còn nhiều nước đang phát triển có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ. 
	3) Củng cố: 
	a) Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á? 
	b) Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? 
	4) Dặn dò: 
	- Học bài. 
	- Chuẩn bị bài 8. 
	Soạn: câu 1,2 SGK trang 28. 

File đính kèm:

  • docxBai_7_Dac_diem_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_cac_nuoc_chau_A.docx