Giáo án Địa lí 6 - Tuần 6+7 - Năm học 2015-2016

Mỗi khu vực giờ chênh nhau bao nhiêu giờ?

- GV: hướng dẫn hs quan sát H-20 sgk.

Giờ gốc là kinh tuyến nào?.

- GV nếu đi về phía Đông mỗi khu vực sẽ nhanh hơn một giờ, đi về phía Tây chậm hơn một giờ.

H20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h , thì ở nước ta là mấy giờ? Bắc kinh, Maxcơva là mấy giờ?.

-GV giới thiệu cho hs đường đổi ngày quốc tế trên quả địa cầu và trên bản đồ thế giới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Tuần 6+7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 21/9/2015
Tiết thứ: 6 / 7 Tuần 6 / 7
 BÀI 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: Học sính cần nắm được.
 - Cơ chế sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái Đất chuyển động của Trái Đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là 24h.
 - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động Trai Đất quanh trục
2. kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
3.Thái độ: Tự giác tích cực trong giờ học. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Quả địa cầu, đèn pin, các hình vẽ trong sgk ( phóng to).
- Học sinh: sgk, vở viết, bút.
III.Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV cho hs quan sát mô hình Trái đất ( quả địa cầu).
-GV yêu cầu hs quan sát H19 sgk.
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?.
Thời gian Trái đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu ?.
Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
Mỗi khu vực giờ chênh nhau bao nhiêu giờ?
- GV: hướng dẫn hs quan sát H-20 sgk.
Giờ gốc là kinh tuyến nào?.
- GV nếu đi về phía Đông mỗi khu vực sẽ nhanh hơn một giờ, đi về phía Tây chậm hơn một giờ.
H20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h , thì ở nước ta là mấy giờ? Bắc kinh, Maxcơva là mấy giờ?.
-GV giới thiệu cho hs đường đổi ngày quốc tế trên quả địa cầu và trên bản đồ thế giới.
-GV dùng quả địa cầu và ngọn đèn minh hoạ ngày và đêm.
Cho nhận xét diện tích được chiếu sáng? Gọi là gì?.
Nhận xét diện tích không được chiếu sáng được gọi là gì?.
-GV yêu cầu hs quan sát H-22.
cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động từ P đến N và từ 0 đến S bị lệch như thế nào?.
Sự lệch hướng ảnh hưởng chuyển động của các hiện tượng nào?.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát H19 sgk
- Suy nghĩ trả lời.
- 24 giờ.
- 24h khác nhau.
- Quan sát H-20 sgk
- Suy nghĩ và trả lời
- Lắng nghe và ghi nhận.
-Việt Nam là 19h (7 giờ tối), Bắc Kinh 20h, 15h.
- Chú ý quan sát và ghi nhận.
- Chú ý quan sát
- Suy nghĩ và trả lời.
- Học sinh quan sát H-22
- Suy nghĩ và trả lời.
- Quan sát và trả lời.
1. Sự vận động của Trái Đất
- Hướng tự quay của trái đất từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay một vòng 24h ( một ngày, đêm).
- Chia mặt Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực.
- Phía Đông có một giờ sớm hơn phía Tây.
- Giờ gốc ( GMT) là khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa ( giờ quốc tế)
- Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày, đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối là đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất:
- Ở nửa cầu Bắc chuyển động về bên phải.
- Ở nửa cầu Nam chuyển động về bên trái.
4. Củng cố :
- Gọi hai h/s lên thực hiện hướng chuyển động của Trái Đất.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Học bài cũ sự vân động
- Chuẩn bị bài 8 sự chuyển động.
Ký duyệt tuần 6 / 7
Ngày
IV. Rút kinh nghiệm.	

File đính kèm:

  • docDIA 6 TUAN 6+7 CS.doc