Giáo án Địa lí 6 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016

-GV yêu cầu hs quan sát H.40 sgk.

? Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào

? Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên ,cao nguyên.

- GV yêu cầu hs quan sát H.41 sgk.

- GV yêu cầu hs xác định các cao nguyên ở Việt Nam.

-

? Địa hình cao nguyên có giá trị kinh tế như thế nào.

- GV chuẩn xác kiến thức, và liên hệ thực tế. ở Việt Nam.

- GV cho hs quan sát tranh ảnh về vùng đồi núi ở Việt Nam.

? Nêu đặc điểm của địa hình đồi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/12/2015
Tiết thứ: 17 Tuần 17 
BÀI 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Học sinh cần nắm được. 
- Đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi qua tranh ảnh, hình vẽ.
2. Kĩ năng:
- Chỉ đúng trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên, Việt Nam.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ thế giới
- Tranh ảnh, mô hình về đồng bằng, cao nguyên.
 2. Học sinh: vở viết, sgk, bút.
III. Các bươc lên lớp
1. Ổ định lớp. 1 phút- sỉ số, vệ sinh.
 2. kiểm tra bài cũ: 6 phút 
? Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?
? Địa hình cacxtơ có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế địa hình này.
3.Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Gv yêu cầu hs quan sát H.39 sgk.
? Mô tả về địa hình đồng bằng..
? Người ta dựa vào cơ sở nào để phân loại đồng bằng.
? Có mấy loại đồng bằng.
- GV cho hs quan sát tranh vẽ hai loại đồng bằng và giải thích về hai loại bình nguyyên.
? Thế nào được gọi là đồng bằng châu thổ,
- GV yêu cầu hs xác định đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông cửu Long ở Việt Nam.
? Bình nguyên có giá trị gì trong sự phát triển kinh tế. 
Liên hệ địa phương
-GV yêu cầu hs quan sát H.40 sgk.
? Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào
? Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên ,cao nguyên.
- GV yêu cầu hs quan sát H.41 sgk.
- GV yêu cầu hs xác định các cao nguyên ở Việt Nam.
-
? Địa hình cao nguyên có giá trị kinh tế như thế nào.
- GV chuẩn xác kiến thức, và liên hệ thực tế. ở Việt Nam.
- GV cho hs quan sát tranh ảnh về vùng đồi núi ở Việt Nam.
? Nêu đặc điểm của địa hình đồi.
- GV giới thiệu vùng đồi trung du ở việt Nam.
? Đồi có giá trị kinh tế như thế nào.
-Quan sát H.39 sgk
-Suy nghĩ trả lời.
-Dựa vào nguyên nhân hình thành.
-Hai loại đồng bằng.
-Chú ý quan sátvà ghi nhớ kiến thức.
-Suy nghĩ trả lời.
- xác định trên bản đồ.
-Suy nghĩ trả lời
- Liên hệ
- Quan sát H.40 sgk.
- suy nghĩ và trả lời
- Suy nghĩ và trả lời.
- Quan sát H.41 sgk.
- Xác dịnh trên bản đồ 
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe 
- chú ý quan sát.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe và ghi 
1. Bình nguyên( đồng bằng)
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao tuyện đối thường dưới 200m.
-Phân loại: Dựa vào nguyên nhân hình thành chia ra hai loại bình nguyên:
+Bình nguyên bào mòn .
+Bình nguyên bồi tụ.
-Bình nguyên bồi tụ ở cửa sông lớn gọi là châu thổ.
-Giá trị kinh tế: Thuận lợi trồng các loại cây lương thực,rau...
2. Cao nguyên.
- Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối 500m trở lên.
- Giá trị kinh tế: Thuạn lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
3. Đồi:
- Đồi là dạng địa hìnhchuyển tiếp giữa miền núi và bình nguyên.
- Đồi có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng.
- Giá trị kinh tế: Trồng cây công nghiệp kết hợp với lâm nghiệp, chăn thả gia súc 
4. Củng cố : 
- ? Nêu đặc điểm của hình thái của 3 dạng địa: Đồng bằng, cao nguyên, đồi.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Học bài cũ .Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị học kì II
Ký duyệt tuần 17
Ngày
IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docDIA 6 TUAN 17 CS.doc