Giáo án Địa lí 6 - Tuần 11+12 - Năm học 2015-2016

- GV: yêu cầu h/s quan sát hình 21 sgk .( Hình vẽ phóng to trên bảng).

-GV: hướng dẫn hs quan sát và phân biệt trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối.

 Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Sinh ra hiện tượng gì.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Tuần 11+12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2015
Tiết thứ 11+12 Tuần: 11+12
 BÀI 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: hs cần nắm được:
- Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Các khái niệm về các đường chí tuyến bắc, Nam, vòng cực Bắc, Nam.
2. kĩ năng:
- Biết dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau.
3. Thái độ:
GD ý thức học tập
II. Chuẩn bị:
- Giáo Viên: Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Quả địa cầu + đèn pin.
- Học Sinh: SGK,vở ghi
III . Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ: 
Nêu cơ chế sự chuyển động của trái Đất quay quanh Mặt Trời. Nguyên nhân sinh ra các mùa.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV: yêu cầu h/s quan sát hình 21 sgk .( Hình vẽ phóng to trên bảng).
-GV: hướng dẫn hs quan sát và phân biệt trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối.
 Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Sinh ra hiện tượng gì.
- GV: yêu cầu hs quan sát H24:
 Ngày 22/ 6 ánh sáng mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt Đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Là đường gì ?
 Tương tự ngày 22/12.
- GV: yêu cầu hs quan sát H25:
So sánh về độ dài ngày đêm của các điểm A, B và điểm A’, B’ vào các ngày 22/ 6 và 22 /12.
So sánh độ dài ngày đêm trong ngày 22/ 6 và 22/ 12 ở địa điểm .
Trong những ngày nào ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt Đất. ở xích đạo.
- GV: yêu cầu hs quan sát H 25 sgk:
 Vào ngày 22/ 6 và ngày 22/ 12 độ dài ngày đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 660 33’ B, N ở hai nửa bán cầu như thế nào.
 Nhận xét độ dài ngày, đêm ở hai điểm cực như thế nào.
 Vòng cực Bắc và vòng cực Nam là đường giới hạn những điểm có đặc điểm gì.
- Chú ý quan sát.
- Suy nghĩ trả lời.
- Quan sát H 24 sgk 
 suy nghĩ và trả lời.
- Quan sát H25.
 Suy nghĩ và trà trả lời.
- Đó là ngày 21/3 và ngày 23/9.
- Quan sát H25 sgk.
 Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ trả lời
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau.
- Do đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau nên sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau.
- Chí tuyến Bắc: 230 27’ B
- Chí tuyến Nam:230 27’ B
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ càng xa xích đạo càng biểu hiện rõ.
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa.
- Các vĩ tuyến 660 33’ và N vào ngày 22/ 6 và 22/ 12 có một ngày hoặc đêm dài suốt 24h.
- Các địa điểm nằm ở cực Bắc, Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.
- Các vĩ tuyến 660 33’ B, N là giới hạn của vùng có ngày đêm dài suốt 24h
4. Củng cố : 
- GV gọi hs dùng quả địa cầu và đèn pin chứng minh hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
- Học bài cũ và hoàn thành bài tập. Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt tuần 11 / 12
Ngày.

File đính kèm:

  • docDIA 6 TUAN 11+12 CS.doc