Giáo án Địa lí 6 - Tiết 4, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ và vĩ độ địa lý - Năm học 2015-2016
Hoạt động của thầy
- GV: giới thiệu bài
- GV: cho hs quan sát quả địa cầu.
-GV: giới thiệu khi xác định phương hướng.
Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào ?.
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 10 sgk.
-Yêu cầu HS điền phương hướng trên bảng.
Những bản đồ không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào đâu để xác định phương hướng.
-Yêu cầu hs làm bài tập 13 sgk trang 17.
Kinh độ là gì ?, vĩ độlà gì ?.
-GV: cho HS quan sát hình 11 sgk. ( hình vẽ trên bảng ).
Hãy tìm điểm C trên hình 11 là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?.
Toạ độ địa lý của một điểm là gì ?.
-GV: cho HS hoạt động nhóm .
-GV giao nhiệm vụ chô các nhóm.
-GV đưa đáp án chuẩn.
-GV: nhận xét kết quả hoạt động của hs.
Ngày soạn:6/9/2015 Tiết thứ 4 Tuần 4 BÀI 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ VÀ VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ. I. Mục tiêu: 1. kiến thức: Học sinh cần nắm được. - Nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ . - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm. 2. kĩ năng: - Biết cách tìm phương hướng, xác định toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu. 3.Thái độ: - Giáo dục tính tự giác tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị. - GV: Bản đồ khu vực Đông Nam Á, quả địa cầu. - HS: sgk, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: - Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV: giới thiệu bài - GV: cho hs quan sát quả địa cầu. -GV: giới thiệu khi xác định phương hướng. Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào ?. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 10 sgk. -Yêu cầu HS điền phương hướng trên bảng. Những bản đồ không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào đâu để xác định phương hướng. -Yêu cầu hs làm bài tập 13 sgk trang 17. Kinh độ là gì ?, vĩ độlà gì ?. -GV: cho HS quan sát hình 11 sgk. ( hình vẽ trên bảng ). Hãy tìm điểm C trên hình 11 là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?. Toạ độ địa lý của một điểm là gì ?. -GV: cho HS hoạt động nhóm . -GV giao nhiệm vụ chô các nhóm. -GV đưa đáp án chuẩn. -GV: nhận xét kết quả hoạt động của hs. - Lắng nghe. - Quan sát quả địa cầu. - Chú ý nghe và ghi nhận. - suy nghĩ và trả lời. -Quan sát . - Lên bảng điền phương hướng. -Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại. - Làm bài tập - Suy nghĩ và trả lời. - Quan sát H11 ssgk trang 15. - Kinh độ: 200,vĩ độ: 100. - Suy nghĩ trả lời. . - Hoạt động nhóm . Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -So sánh , và sửa sai. - Chú ý 1. Phương hướng trên bản đồ. - Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ. - Những bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các đường còn lại. 2. kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa Lý. a. khái niệm kinh độ, vĩ độ toạ độ Địa Lý. - kinh độ và vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. -Toạ độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. b. Cách viết toạ độ địa lý của một điểm: - Kinh độ trên. - Vĩ độ dưới. 3. Bài tập: a. Xác định hướng bay - Các chuyến bay từ Hà Nội đi Viên Chăn hướng :Tây-Nam. - Từ Hà Nội đi Gia các ta: Hướng Nam. - Từ Hà Nội đi Ma ni la: Hướng Đông- Nam. b. Toạ độ địa lý: SGK 4. Củng cố: Kinh độ là gì ? Vĩ độ là gì ? Tọa độ địa lí là gì ? 5. Hướng dẫn HS làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài cũ. Làm bài tập 2 sgk trang 17. - Chuẩn bị bài 5. kí hiệu bản đồ. IV. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt tuần 04 Ngày.
File đính kèm:
- DIA 6 TUAN 4 CS.doc