Giáo án Địa lí 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Thủy
Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp (Vỏ, trung gian, lõi).
- Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng.
- Tạo nên các hiện tượng động đất, núi lửa.
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng phân tích tranh ảnh.
3. Thái độ,
- Giúp các em hiểu biết thêm về Trái Đất và có ý thức bảo vệ Trái Đất bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất.
2. Học sinh.
- SGK và sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-4p)
? Trình bày các sự vận động của Trái Đất? nêu hệ quả của sự vận động đó?
3. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài mới: Nhiều hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất có nguồn gốc liên quan với các lớp đất đá ở bên trong Trái Đất. Chính vì vậy nên từ lâu các nhà khoa học đã tốn nhiều công sức để tìm hiểu vấn đề cấu tạo và làm rõ những đặc tính của các lớp đất đá ở bên trong Trái Đất. Cho đến nay, vấn đề này vẫn còn nhiều bí ẩn . chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học này (1p)
à gì? ? Tác động của ngoại lực thể hiện thông qua quá trình nào? ? Tác động của ngoại lực làm thay đổi địa hình bề mặt Trái đất như thế nào? GV: - Nhiệt độ là tác nhân phá hủy đá quan trọng. + ở những vùng khí hậu khô khan, trong các hoang mạc, ban ngày đất đá trên bề mặt đất bị đốt nóng, nhiệt độ có thể lên tới +600C, +700C, ban đêm nhiệt độ lại hạ xuống 00C hoặc thấp hơn. + Sự chênh lệch quá lớn về nhiệt độ làm cho đá nứt nẻ, vỡ vụn. Cũng có khi nước trong các khe nứt của đá, khi nhiệt độ hạ thấp đông lại, tăng thể tích. Sức ép vào vách đá làm cho đá bị vỡ vụn. Kết quả là địa hình bị biến dạng - Nước chảy cũng là tác nhân xâm thực bề mặt Tái Đất. Dòng nước chảy tạm thời có thể cắt xẻ địa hình, đào các khe rãnh. Sông, suối còn vận chuyển và bồi tụ phù sa, tạo nên các thung lũng sâu và các dồng bằng châu thổ - Các sông băng di chuyển cũng tạo nên các dạng địa hình băng tích. Đó là những địa hình đồi hoặc đồng bằng bị băng hà tràn qua, bào mòn, để lại các tảng đá nằm ngổn ngang trên mặt đất gọi là đôi thạch hoặc hồ nhỏ - Nước biển và sóng tạo nên nhiều dạng địa hình bờ biển gặm mòn, bồi tụ,... - Nước ngầm cũng tạo nên các dạng địa hình độc đáo như các hang động ở vùng núi đá vôi... - Con người vừa là tác nhân tích cực và tiêu cực trong việc thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất ? Hãy so sánh, nhận xét về tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? ? Vì sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? HS: nội lực làm tăng tính gồ ghề còn ngoại lực san bằng những gồ ghề của địa hình. ? Theo em khi tác động của nội lực mạnh hơn ngoại lực thì sao? HS: Địa hình phát triển theo hướng làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, các vùng núi nổi lên cao hơn, các vùng trũng sụt xuống sâu hơn... ? Khi tác động của nội lực yếu hơn ngoại lực thì sao? HS: Địa hình ngày càng bị san bằng, mặt đất bị hạ thấp, trở nên bằng phẳng hơn. ? Khi tác động của hai lực bằng nhau thì sao? HS: Địa hình hầu như không thay đổi GV: Cho HS quan sát tranh SGK và trên máy. ? Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất? GV: Gợi ý ? Theo em con người có tác động trong việc hình thành địa hình địa hình bề mặt Trái Đất không? Lấy ví dụ liên hệ? GV: Tác động tích cực và tiêu cực. GV: Để thấy rõ hơn về tác động của nội lực chúng ta đi tìm hiểu sang 2. 1. Tác động của nội lực và ngoại lực. 18-20p a. Nội lực: - Khái niệm: Là lực sinh ra bên trong Trái Đất. - Tác động: có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc gây nên hiện tượng động đất, núi lửa. b. Ngoại lực: - Khái niệm: Là những lực được sinh ra ở bên ngoài, ngay trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất hoặc gần mặt đất. - Tác động: Thông qua 2 quá trình là phong hoá làm vỡ vụn các loại đá và quá trình xâm thực, xói mòn các loại đá. => Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra song song và đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Hoạt động 2: Cá nhân/cặp nhóm GV Treo tranh núi lửa. ? Theo em nguyên nhân nào sinh ra động đất và núi lửa? GV Cho HS quan sát kênh hình và kênh chữ SGK trả lời. ? Núi lửa là gì? GV Cho HS quan sát H31 SGK ? Quan sát và nêu, các bộ phận của núi lửa? ? HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận núi lửa? GV: Măc ma là vật chất nóng chảy và bão hòa khí, được sinh ra trong lớp vỏ Trái Đất, ở những vùng có nhiệt độ cao, có độ sâu từ vài chục đến 700km ? Có mấy loại núi lửa? ? Thế nào là núi lửa hoạt động và núi lửa tắt? Núi lửa tắt có bao giờ hoạt động trở lại không? GV Yêu cầu HS quan sát vào H32 SGK ? Hãy cho biết núi lửa hoạt động phân bố ở đâu? HS: Phân bố ở những vùng hay xảy ra động đất hoặc tại các nơi tiếp xúc của các địa mảng GV: Hiện nay vòng đai lửa Thái Bình Dương: chiếm khoảng 78% núi lửa hoạt động, làm thành một vòng đai ở ven bờ và miền giữa Thái Bình Dương - Dải núi lửa Địa Trung Hải gồm những đảo núi lửa ở trong Địa Trung Hải và những vùng ven bờ Địa Trung Hải, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương đến phía đông dãy Himalaya - Vùng đáy đại dương dọc theo các dãy núi ngầm ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và ấn Độ Dương GV Chỉ và xác định trên bản đồ cho HS về “ Vành đai lửa Thái Bình Dương” ? Nêu tác hại của núi lửa? ? Vì sao sung quanh núi lửa vẫn có dân cư sinh sống? HS : Dung nham khi bị phân hủy sẽa ạo thành một loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên dân cư tập tủng sinh sống GV liên hệ ở Việt Nam: Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ 800m núi lửa. GV: Gọi 1 HS đọc mục này trong SGK ? Động đất là gì? ? Nêu tác hại của động đất? ? Để biết động đất lớn hay nhỏ làm thế nào? ? Để hạn chế tai họa động đất, con người đã có những biện pháp gì để khắc phục? ? Nơi nào trên thế giới có nhiều động đất? ? Hãy kể tên những trận động đất lớn mà em biết? Việt Nam có động đất không? ? Theo em những vùng hay xảy ra động đất và núi lửa là những vùng như thế nào? HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung GV kết luận và mở rộng: Là vùng không ổn định của vỏ Trái Đất. Đó là nơi tiếp xúc của các địa mảng kiến tạo. 2. Núi lửa và động đất. 12-15p a. Núi lửa. - Khái niệm: Là hiện tượng phun trào mác ma ở các lớp đất sâu ra ngoài mặt đất. - Có 2 loại núi lửa: núi lửa hoạt động và núi lửa thôi không hoạt động. - Tác hại: Thiệt hại về người và của, gây ô nhiễm môi trường. b. Động đất. - Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển, gây thiệt hại về người và của. - Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất người ta: xây nhà chịu chấn động mạnh, nghiên cứa dự báo để sơ tán dân. 4. Củng cố bài: (3-4p) Qua bài này HS cần trả lời một số câu hỏi sau: ? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? ? Nêu khái niệm, nguồn gốc, tác hại của động đất và núi lửa đối với đời sống con người? Hiện tượng động đất, núi lửa tác động như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất? 5. Hướng dẫn về nhà. (1p) - Đọc bài đọc thêm, làm các bài tập 1,2,3 SGK và bài tập bản đồ thực hành. + Bài 1: HS cần chứng minh được rằng nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau: Nội lực làm tăng tính gồ ghề của bề mặt Trái đất như tạo núi cao hơn hoặc sụt xuống sâu hơn. Còn ngoại lực san bằng hay làm giảm tính gồ ghề của địa hình. + Bài 2,3 HS cần trả lời như phần đã tìm hiểu ở mục 2. - Đọc và chuẩn bị mới. + Hóy kể tờn một số dóy nỳi ở nước ta, mụ tả? Địa phương em cú dóy nỳi nào? Tuõ̀n 15 Tiờ́t 15 Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy: 27/11/2015 Bài 13: địa hình bề mặt trái đất I. MỤC TIấU. Sau bài học HS cần nắm: 1. Kiến thức - Khỏi niệm của nỳi - Phõn biệt được sự khỏc nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hỡnh nỳi già và nỳi trẻ - Trỡnh bày sự phõn loại nỳi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hỡnh nỳi đỏ vụi 2. Kỹ năng - Dựa vào sơ đụ̀ biờ́t cách xỏc định được nỳi già và nỳi trẻ 3. Thái đụ̣ - í thức bảo vệ thắng cảnh do địa hỡnh nỳi tạo nờn - Tỡm hiểu thờm vẻ đẹp thiờn nhiờn của đất nước ta II. CHUẨN BỊ. 1. Giỏo ỏn: - Giỏo ỏn, tài liệu liờn quan. 2. Học sinh: - SGK, sách bài tập. III. TIấ́N TRÌNH GIẢNG DẠY 1. ễn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-4p) Cõu 1: Thế nào là nội lực, ngoại lực ? Vớ dụ ? Cõu 2: Nỳi lửa là gỡ ? Động đất là gỡ ? Nờu tỏc hại của nỳi lửa và động đất. 3. Vào bài mới: Giáo viờn giới thiợ̀u bài mới: Tren bề mặt Trỏi Đất của chỳng ta cú nhiều loại địa hỡnh khỏc nhau: nỳi, đồi, đồng bằng, cao nguyờn ... Trong bài học ngày hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu về nỳi và cỏc đặc điểm của cỏc loại nỳi (1p). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt đụ̣ng 1: Nỳi và độ cao của nỳi GV cho học sinh quan sát hình 34 và 36 SGK trang 43. ? Hóy quan sỏt hỡnh và mụ tả nỳi? ? Cỏch tớnh độ cao tuyệt đối và cỏch tớnh độ cao tương đối khỏc nhau như thế nào? GV giải thớch cỏch đo : + Độ cao tuyệt đối: khoảng cỏch đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm A (đỉnh nỳi hoặc đồi) đến một điểm B nằm ngang mực trung bỡnh của nước biển. + Độ cao tương đối: khoảng cỏch từ điểm A đến một điểm ở chỗ thấp nhất của chõn (khụng ngang mực trung bỡnh của nước biển) ? Cho biết đỉnh nỳi A cú độ cao tương đối là bao nhiờu, độ cao tuyệt đối là bao nhiờu? HS trả lời, GV nhọ̃n xét và chuõ̉n kiờ́n thức. GV mở rộng: trờn bản đồ người ta thường sử dụng độ cao tuyệt đối. Vớ dụ đỉnh Phan xi phăng cao 3143m ? Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia nỳi thành mấy loại? Đú là những loại nào? Độ cao là bao nhiờu? HS: Người ta chia nỳi thành 3 loại: + Nỳi thấp dưới 1000m. + Nỳi trung bỡnh từ 1000m đến 2000m. + Nỳi cao từ 2000m trở lờn. ? Cho học sinh lờn bảng xỏc định cỏc vựng nỳi thấp, trung bỡnh cao trờn bản đồ tự nhiờn Chõu Á. HS lờn bảng xỏc định. Lớp nhận xột. GV chuẩn kiến thức. 1. Nỳi và độ cao của nỳi: (12-15p) - Nỳi: địa hỡnh nhụ cao trờn 500m, cú đỉnh, sườn và chõn - Cú 2 cỏch tớnh độ cao của nỳi: + Độ cao tuyệt đối: được tớnh bằng khoảng cỏch chờnh lệch từ đỉnh nỳi tới mực nước biển. + Độ cao tương đối: được tớnh bằng khoảng cỏch chờnh lệch từ đỉnh nỳi tới chõn nỳi. - Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia nỳi thành 3 loại: + Nỳi thấp dưới 1000m. + Nỳi trung bỡnh từ 1000m đến 2000m. + Nỳi cao từ 2000m trở lờn. Hoạt đụ̣ng 2: Nỳi già, nỳi trẻ GV: Treo hỡnh 35 cho học sinh quan sỏt. ? Giới thiệu đặc điểm hỡnh thỏi của nỳi cú 3 bộ phận từ rệt: đỉnh, sườn và thung lũng. GV: Thung lũng là những chỗ thấp trũng, kộo dài, nằm ở chỗ hai sườn nỳi khụng gặp nhau. Trong thung lũng cú thể cú sụng, cú thể khụng. Người ta gọi là thung lũng ướt hoặc thung lũng khụ. Tựy theo địa hỡnh thung lũng cú thể hẹp, sõu hoặc rộng... Thung lũng sụng thể hiện rừ lũng sụng cú nước chảy và cú hai bờ tương đối cao: + Nếu ở vựng nỳi thỡ hai bờ thường là sườn nỳi, cú hỡnh chữu V ở khỳc thượng lưu hoặc chữ U ở khỳc trung và hạ lưu ? Dựa vào hỡnh 35 và thụng tin trong sỏch giỏo khoa cỏc em thảo luận phiếu bài tập theo nhúm với nội dung: Phõn biệt đặc điểm của nỳi già và nỳi trẻ. Hỡnh thỏi Nỳi già Nỳi trẻ Đỉnh ........... ........... Sườn ........... ........... Thung lũng ........... ........... Nguyờn nhõn ........... ........... Vớ dụ ........... ........... GV: Gọi đại diện nhúm trả lời. GV chuẩn kiến thức trên bản đồ: 2. Nỳi già, nỳi trẻ (10p) - Căn cứ vào thời gian hỡnh thành, người ta chia nỳi ra làm 2 loại: nỳi già, nỳi trẻ. Hỡnh thỏi Nỳi già Nỳi trẻ Đỉnh Trũn Nhọn Sườn Thoải Dốc Thung lũng Rộng Hẹp Nguyờnnhõn Ngoại lực Nội lực Vớ dụ Xcang đinavi Himalay, An-pơ, An-đột, Hoạt đụ̣ng 3: Địa hỡnh Cacxtơ và cỏc hang động GV: Gọi học sinh đọc mục 3/44 Sỏch giỏo khoa ? Địa hỡnh Cacxtơ là địa hỡnh gỡ ? Vớ dụ ? ? Địa hỡnh Cacxtơ cú đặc điểm gỡ? ? Hang động cú đặc điểm gỡ? HS: Hang động cú những khối thạch nhũ với hỡnh thự và màu sắc đa dạng. Cỏc nhũ đỏ từ trần động rủ xuống gọi là chuụng đỏ. Những nhũ đỏ ở sàn động nhụ lờn gọi là măng đỏ. ? Địa hình Cax-tơ và hang động có giá trị gì ? GV Liên hệ: Việt Nam có khoảng 200 hang dodongjj, trong đó có nhiều hang động đẹp nổi tiếng như Phong Nha (Quảng Bình), Hương Tích (Hà Nội), Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Tam Thanh (Lạng Sơn),... và các hang động ở Vịnh Hạ Long. Động Phong Nha được đánh giá là động đẹp nhất thế giới 3. Địa hỡnh Cacxtơ và cỏc hang động. (10p) - Địa hỡnh đặc biệt của vựng nỳi đỏ vụi được gọi là địa hỡnh Cacxtơ. - Ngọn nỳi lởm chởm, sắc nhọn, nước mưa thấm vào cỏc kẽ, cỏc khe, khoột mũn đỏ tạo thành cỏc hang động rộng và dài trong khối nỳi. - Là những cảnh đẹp tự nhiờn, có giá trị du lịch, hấp dẫn du khách. 4. Củng cố bài học: (2-3p) - Nờu cấu tạo của nỳi? Nờu cách phõn phõn biợ̀t núi già núi trẻ - Sắp xếp cỏc ngọn nỳi sau theo 3 loại nỳi thấp, cao và trung bỡnh: Bà Đen (986m) Tam Đảo (1591m) Nưa (538m) Phanxipăng (3143m) Tản Viờn (1287m) Tõy Cụn Lĩnh (2419m) 5. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: (1p) - Học bài cũ và làm bài tọ̃p trong tọ̃p bản đụ̀ - ễn lại tṍt cả các bài đã học từ đõ̀u năm chuõ̉n bị cho bài sau ụn tọ̃p học kì Tuõ̀n 16 Tiờ́t 16 Ngày soạn: 1/12/2015 Ngày dạy: 2/12/2015 Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình (Đồng bằng, cao nguyên, đồi). 2. Kĩ năng Quan sát tranh ảnh, lược đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình 3. Thái độ Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II. chuẩn bị 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và Thế giới 2. Học sinh - Sách giáo khoa III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ? Núi là gì? Có mấy bộ phận của núi? Có mấy cách tính độ cao của núi? ? Căn cứ vào đâu người ta chia núi già và núi trẻ? Chúng khác nhau như thế nào? 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài mới: (2p) Trên bề mặt Trái Đất ngoài các dạng địa hình như núi già, núi trẻ, địa hình cácxtơ thì còn có các dạng địa hình khác như bình nguyên, cao nguyên, đồi... Nếu miền núi là nơi có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, khoáng sản thì bình nguyên lại là nơi thích hợp cho việc phát triển và canh tác nông nghiệp. HOạT Động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên và cao nguyên GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK). Cho HS hoạt động nhóm theo chủ đề Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo các nội dung theo phiếu học tập sau: Nhóm 1: Nghiên cứu bình nguyên (đồng bằng) Nhóm 2: Nghiên cứu cao nguyên Nhóm 3: Nghiên cứu đồi Bước 2: Học sinh thảo luận thống nhất và ghi vào phiếu học tập (5phút) Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, treo phiếu học tập, thảo luận trước toàn lớp Bước 4: GV bổ sung, đưa đáp án các nhóm nhận xét, chuẩn xác kiến thức ơ Bình Nguyên (đồng bằng) Cao nguyên Đồi Đặc điểm Cao nguyên Bình nguyên (đồng bằng) Độ cao - Độ cao tuyệt đối trên 500 m - Độ cao tuyệt đối (200 -> 500m) Đặc điểm hình thái - Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sờn dốc - Hai loại đồng bằng: + Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng Khu vực nổi tiếng - Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) - Cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam) - Đồng bằng bào mòn: Châu Âu, Canada. - Đồng bằng bồi tụ: Hoàng Hà, sông Hồng, Sông Cửu Long. (Việt Nam) Giá trị kinh tế - Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng. - Chuyên canh cây công nghiệp trên qui mô lớn - Trồng cây nông nghiệp, lương thực thực phảm,.. - Dân cư đông đúc. - Thành phố lớn 4. Củng cố bài: (2phút ) - Nhắc lại khái niệm 4 loại địa hình. Các loại địa hình có giá trị kinh tế như thế nào? - Nhận xét khái quát về các dạng địa hình 5. Hướng dẫn về nhà (3phút ) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK). - Làm các bài tập trong tập bản đồ - Chuẩn bị ụn tập học kỡ I Tuõ̀n 17 Tiờ́t 17 Ngày soạn: 7/12/2015 Ngày dạy: 9/12/2015 ễN TẬP HỌC Kè I I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức. - Sau bài ụn tập, HS được hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản từ bài 7 đến bài 13. - Củng cố lại kiến thức về sự vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất, sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời và cỏc hệ quả của chỳng; Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất, cỏc tỏc động của nội lực và ngoại lực trong việc hỡnh thành địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất và biết được cỏc dạng địa hỡnh trờn bề mặt Trỏi Đất. 2. Kĩ năng. - Hỡnh thành mối quan hệ nhõn quả trong tư duy địa lý. II. CHUẨN BỊ. 1. Giỏo viờn. - Quả địa cầu. - Tranh sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời. - Cỏc dạng địa hỡnh. 2. Học sinh. - Sỏch giỏo khoa, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP. 1. Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (4-5p) Cõu 1: Bỡnh nguyờn hay đồng bằng là gỡ? Cú mấy loại bỡnh nguyờn? Cõu 2: Cao nguyờn là gỡ? Cao nguyờn với bỡnh nguyờn cú gỡ giống và khỏc nhau ? 3. Tiến trỡnh lờn lớp. Giỏo viờn chia học sinh thành 5 nhúm, mỗi nhúm thảo luận một nội dung theo hướng trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Nhúm 1. Trỏi Đất cú những chuyển động nào? Những chuyển động đú sinh ra những hiện tượng (hệ quả) gỡ? Vận dụng để giải thớch cõu: “Đờm thỏng 5 chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng 10 chưa cười đó tối” + Nhúm 2. Trỡnh bày đặc điểm của lớp vỏ Trỏi Đất, núi rừ vai trũ của nú tới đời sống và hoạt động của con người. + Nhúm 3. Tại sao người ta núi: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? Nờu hiện tượng, tỏc hại của nỳi lửa, động đất. + Nhúm 4. So sỏnh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? Nỳi già và nỳi trẻ khỏc nhau như thế nào? + Nhúm 5: Bỡnh nguyờn là gỡ? Cú mấy loại bỡnh nguyờn? Cao nguyờn là gỡ? Cao nguyờn và bỡnh nguyờn cú gỡ giống và khỏc nhau? Mỗi cõu thảo luận 15 phỳt. Sau đú cỏc nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc lắng nghe nhận xột, bổ xung. Giỏo viờn lắng nghe, chuẩn kiến thức và tổng hợp lại cho học sinh. 4. Củng cố. 5. Dặn dũ. - Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sau bài từ bài 7 đến bài 13. - Đọc cỏc bài đọc thờm, sưu tầm tài liệu cú liờn quan. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I. Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 18/12/2015 Kiểm tra học kì i I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học trong chương trình địa lí 6 học kì I 2. Kĩ năng. - Làm bài theo phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận. Cách trình bày kiến thức chính xác khoa học 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập ii. ma trận đề kiểm tra. 1. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề (nội dung, chương) / Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Cho biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, 5% TSĐ = 0,5 điểm 5% TSĐ = 0,5 điểm; .............% TSĐ = ......... điểm; % TSĐ = điểm; ...% TSĐ = ... điểm; - Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả - Biết được thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời - Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết được trong quá trình chuyển động trục của Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng - Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu đều nhận được ánh sáng và lượng nhiệt như nhau - Giải thích được vì sao khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm - Giải thích được sự chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao 15% TSĐ = 1,5 điểm 25% TSĐ = 2,5điểm; 15% TSĐ = 1,5 điểm; .....% TSĐ = điểm 10% TSĐ = 1 điểm - Núi lửa và động đất - Đặc điểm của núi già, núi trẻ - Nêu được đặc điểm hình thái của núi trẻ. - Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra 10% TSĐ = 1 điểm 5% TSĐ = 0,5 điểm; ...% TSĐ = .... điểm; 5% TSĐ = 0,5điểm; ...% TSĐ = ... điểm; - Địa hình bề mặt Trái Đất - Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất 20% TSĐ = 2 điểm 20% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ = .... điểm; ...% TSĐ = ... điểm; ...% TSĐ = ... điểm; - Cấu tạo bên trong của Trái Đất 20% TSĐ = 2 điểm TSĐ 10 Tổng số câu 9 ...% TSĐ = ... điểm; 5 điểm = 50% TSĐ; - Trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất - Giải thích vì sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người 20% TSĐ = 2 điểm; 3,5 điểm = 35% TSĐ % điểm = % TSĐ 0,5 điểm = 5% TSĐ ...% TSĐ = ... điểm; 1 điểm = 10% TSĐ 2. Đề bài kiểm tra. I. Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm) Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi in hoa đứng ở đầu ý đỳng trong cỏc cõu sau: Cõu 1. Trỏi Đất ở vị trớ thứ mấy theo thứ tự xa dẫn hệ Mặt trời? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Cõu 2. Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trỏi Đất luụn: A. Khụng nghiờng và khụng đổi hướng. B. Giữ nguyờn độ nghiờng và đổi hướng. C. Thay đổi độ nghiờng và hướng. D. Giữ nguyờn độ nghiờng và hướng nghiờng khụng đổi. Cõu 3. Nỳi lửa và động đất do lực nào sinh ra: A. Ngoại lực B. Nội lực C. Cả nội lực và ngoại lực D. Khụng cú lực nào sinh ra Cõu 4: Thời gian Trỏi Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vũng là: A. 365 ngày. B. 366 ngày. C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày 6 giờ. Cõu 5: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ỏnh sỏng như nhau? A. 21 thỏng 3 và 22 thỏng 6 B. 21 thỏng 3 và 23 thỏng 9. C. 23 thỏng 9 và 22 thỏng 12. D. 22 thỏng 6 và 22 thỏng 12. Cõu 6: Đặc điểm hỡnh thỏi của nỳi trẻ là: A. đỉnh nhọn, sườn dốc. B. đỉnh trũn, sườn th
File đính kèm:
- Bai_13_Dia_hinh_be_mat_Trai_Dat.doc