Giáo án Địa lí 6 - Chương trình cả năm (Bản đẹp 4 cột)

I. Mục tiêu bài học:

Học xong bài, học sinh cần

- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn có tác động đối nghịch nhau

- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.

- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt trái đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa

II. Phương tiện dạy học:

Bản đồ tự nhiên thế giới

Các ảnh và các loại địa hình núi cao, đồi, BĐ, hoang mạc cát, các dạng bờ biển

Ảnh về núi lửa phun

III. Các hoạt động dạy học:

1/- Ổn định lớp

2/- Kiểm tra bài cũ:6

3/- Giảng bài mới: 34

Vào bài: Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, có nơi là núi cao, có nơi có đồi bát úp, có nơi là đồng bằng bằng phẳng. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực, ngoại lực là gì. chúng ảnh hưởng đến sự hình thành địa hình trên mặt đất như thế nào?

 

doc84 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Chương trình cả năm (Bản đẹp 4 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp?
Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái đất và sự cấu tạo của lớp vỏ Trái đất?
3/- Giảng bài mới: 34’
Vào bài: Trên lớp võ Trái đất có các lục địa và đại dương phần lớp các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc, còn các đại dương phân bố chủ yếu ở nửa Cầu Nam. chính vì vậy nên người ta thường gọi nửa cầu Bắc là “lục bán cầu” và nửa cầu Nam “thủy bán cầu”
Bài tập 1: Hãy quan sát H28 và cho biết
Tỷ lệ DT lục địa và DT đại dương ở nửa cầu Bắc
Ơû nửa cầu Bắc: lục địa chiếm 60,6% diện tích, đại dương chiếm 39,4% diện tích
Tỷ lệ DT lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam 
Ơû nửa cầu nam lục địa chiếm 19% diện tích và đại dương chiếm 81% diện tích
Bài tập 2: Quan sát biểu đồ tự nhiên thế giới hoặc quả địa cầu và bảng 34SGK rồi cho biết
Trên Trái đất có những lục địa nào?
Có 6 lục địa: Lục địa Á- Aâu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cự, Oâxtrâylia
Lục địa nào có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
Lục địa Oâxtrâylia có diện tích nhỏ nhất nằm ở nam bán cầu
Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
Oâxtrâylia, Nam Mĩ, Nam cực
Bài tập 3:Hãy quan sát H29 cho biết 
Rìa lục địa gồm những bộ phận nào?
Nêu độ sâu của từng bộ phân
Thềm sâu 0 – 200m
Sườn : 200 – 2500m
Bài tập 4: Dựa vào bảng trang 35 SGK cho biết
Nếu diện tích bề mặt là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
Tên 4 đại dương trên thế giới
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong 4 địa dương
Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt TĐ tức là 361 triệu km2
Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương lớn nhất
Bắc Băng Dương nhỏ nhất
4/- Dặn dò:
Về học bài và xem trước bài mới.
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH VỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học:
Học xong bài, học sinh cần
- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn có tác động đối nghịch nhau
- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.
- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt trái đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên thế giới
Các ảnh và các loại địa hình núi cao, đồi, BĐ, hoang mạc cát, các dạng bờ biển
Ảnh về núi lửa phun
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định lớp
2/- Kiểm tra bài cũ:6’
3/- Giảng bài mới: 34’
Vào bài: Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, có nơi là núi cao, có nơi có đồi bát úp, có nơi là đồng bằng bằng phẳng. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực, ngoại lực là gì. chúng ảnh hưởng đến sự hình thành địa hình trên mặt đất như thế nào? 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18’
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ TG
1/- Tác động của nội lực và ngoại lực 
Hãy xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi?
Đỉnh cao nhất, đồng bằng rộng lớn? KV có địa hình thấp dưới mực nước biển?
Qua bản đồ có nhận xét gì về địa hình TĐ?
Dãy Hymalaya, đỉnh chomoolung ma cao 8548m, đồng bằng Trung Aâu, một số ĐB châu thổ lớn Hà Lan
Địa hình đa dạng cao thấp khác nhau, nơ bằng phẳng, ghồ ghề.
Nội lực là lực sinh ra bên trong TĐ làm thay đổi vị trí lớp đất đá của vỏ TĐ
Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt trái đất chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực
Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt TĐ?
Do tác động của 2 lực đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực
Vậy nội lực là gì?
Nội lực là lực sinh ra bên trong TĐ làm thay đổi vịt trí ..
Ngoại lực là gì?
Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên TĐ ..
Nếu nội lực tốc độ nâng địa hình lực mạnh hơn ngoại lực san bằng thì núi có địa hình gì?
Núi cao nhiều càng nhiều càng cao
Nội lực vào ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt TĐ
Hãy nêu 1 số ví dụ:
22’
Núi lửa và động đất do nộilwcj hay ngoại lực sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của TĐ?
Do nội lực sinh ra, sinh ra từ lớp vỏ của TĐ
2/- Núi lửa và động đất 
a/- Núi lửa
Đặc điểm của vỏ TĐ nơi có động đất và núi lửa như thế nào?
Ơû những nơi võ TĐ bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài mặt đất
Núi lửa là hình thực phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất
Quan sát H31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa
Núi lửa được hình thành như thế nào?
Phung trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất
Hoạt động của núi lửa ra sao?
Trên thế giới có rất nhiều núi lửa. Những núi lửa đang phun hoặc mới phun gần đây 
Tác hại của núi lửa tới cuộc sống con người như thế nào?
Núi lửa thường gây tác hại cho vùn lân cận 
Tro bụi và dung nham ủa nó có thể vùi lấp thành thị 
Việt Nam có địa hình núi lửa không?
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục động đất và cho biết 
b/- Động đất 
Vì sao có động đất ? Động đất là gì?
Động đất là hiện tượng các lớp đất bị rung chuyển
Động đất là hiện tượng cac lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển gây thiệt hại cho người và của
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở h33 về tác hại của 1 trận động đất?
Người ta đã dùng gì để đo sức mạnh của động đất 
Người ta dùng thang chuẩn có 9 bậc gọi là thang Richte
Con người đã dùng những biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra
Người ta xây nhà chụi được chận động lớn và lập các trạm nghiên cứu dự báo 
4/- Củng cố: 4’
Nội lực và ngoại lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra sự khách biệt của địa hình bề mặt trái đất?
Núi lửa và động đất được hình thành như thế nào?
5/- Dặn dò:1’
Về học bài và xem trước bài mới
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ
- Kỹ năng: Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và 1 số dãy núi trẻ
II. Phương tiện dạy học:
Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối cao tương đối của núi
Bảng phân loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động
Bản đồ địa hình VN hoặc bản đồ tự nhiên TG
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định lớp
2/- Kiểm tra bài cũ:6’
Nguyên nhân nào sinh ra sự khác nhau của địa hình bề mặt Trái đất?
Núi lửa và động đất được hình thành như thế nào?
3/- Giảng bài mới: 34’
Vào bài: Trên bề mặt Trái đất của chúng ta có nhiều loại địa hình khád nhau: Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên  Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về núi và đặc điểm của các núi.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
11’
GV cho HS quan sát tranh ảnh về núi từ đó GV khái quát KN về núi
Cho HS quản sát tiếp hình vẽ về độ cao tuyệt đối, tương đối và bảng phân loại núi theo độ cao
Núi là dạng địa hình nhô cao nỗi bật lên mặt đất. Độ cao thường 500m so với mực nước biển. Gồm 3 bộ phận Đỉnh, sườn, chân núi.
1/- Núi và đô cao của núi
Núi là loại hình nhô cao trêm mặt đấtm thường cío độ cao trên 500m so với mực nước biển
Quan sát H.34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi, khác cách tính độ cao tương đối của núi là gì?
Độ cao tuyệt đối được tính khoảng cách đo chiều thẳng đứng của 1 điểm (đỉnh đồi) đến điểm nằm ngang mực nước biển
Những con số chỉ độ cao trên BĐ là những chỉ số độ cao tuyệt đối 
Ngọn núi cao nhất nước ta là gì?
Độ cao tương đối khaỏng cách đo chiều thẳng đứng của 1 điểm đến chỗ thấp nhất chân Phăng xi păng cao 3143m
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, sơ đồ núi già trẻ H.35 và trả lời câu hỏi:
GV có thể yêu cầu HS tìm vị trí 1 số núi già trên bản đồ: Apalat xlăng đinavi; núi trẻ Hima, Anpơ
Núi già được hình thành đã lâu, cách đây hàng trăm triệu năm, núi thường thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lủng rộng. Núi trẻ ít bị bào mòn đỉnh cao và nhọn. Hầu hết các núi trên TG được hình thành do quá trình tạo sơn Anpi
2/- Núi già, núi trẻ
Núi già là những núi hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
Những núi mới được hình thành cách đây vài chục triệu năm gọi là núi trẻ
10’
GV cho HS quan sát ảnh địa hình đá vôi và yêu cầu HS nhận xét đỉnh sườn, độ cao
Đỉnh nhọn, sắc và lởm chởm, sườn dốc, bên trong có nhiều hang động 
3/- Địa hình Cacxtơ và các hang động
Hãy nêu vai trò của địa hình núi đá vôi?
Cung cấp VLXD, những hang động đẹp 
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ
GV chỉ trên bản đồ vị trí vùng núi đá vôi nổi tiếng ở VN
Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch
Quan sát H38 hãy môi tả lại những gì em thấy trong hang động
4/- Củng cố: 4’
Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Địa hình đá núi đá vôi có những đặc điểm gì?
5/- Dặn dò: 5’
Về học thuộc bài và xem bài mới
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
Củng cố cho HS những kiến thức về vị trí, hình dạng và kích thước của Trái đất, bản dodò, phương hướng trên bản đồ.
Sự vận động của Trái đất, hiện tượng ngày đêm, cấu tạo bên trong của trái đất và địa hình bề mặt Trái đất
II. Phương tiện dạy học:
Quả Địa cầu
Tranh vẽ trái đất và các hành tinh, sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mua
Các loại bản đồ
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định lớp
2/- Kiểm tra bài cũ:6’
Núi gì? Tiêu chuẩn để phân loại núi
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
3/- Giảng bài mới: 34’
Quả địa cầu là gì?
Thế nào là kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
Vẽ bản đồ là gì?
Muốn xác định phơng hướng trên bản đồ ta phải làm gì?
Kinh độ, vĩ độ của 1 địa điểm là gì?
Ký hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại kí hiệu
Để đọc và sử dụng bản đồ trước hết ta phải làm gì?
Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ theo hướng nào và sinh ra những hệ quả gì?
Hiệ tượng ngày đêm là gì?
Mọi vật chuyển động trên là mặt TĐ có sự lệch hướng như thế nào?
Vì sao có các mùa nóng lạnh khác nhau trên Trái đất?
Vì sao đường biểu diễn của trục Trái đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau?
Vào các ngày ngày nào trong năm ở khắp mọi nơi trên TĐ có ngày đêm dài bằng nhau?
Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Tên gọi và đặc điểm của mỗi lớp
Trên TĐ có bao nhiêu lục địa tên gì? Lục địa nào lớn nhất thuọco nửa cầu nào?
Nội lực và ngoại lực là gì?
Nguyên nhân hình thành núi lửa và động đất?
Con ng đã có những biện pháp gì?
THI HỌC KỲ I
I/- Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Trong hệ Mặt trời
a/- 7 hành tinh	b/- 8 hành tinh
c/- 9 hành tinh	d/- 10 hành tinh
Câu 2: Một bản đồ có tỷ lệ là 1:1000000, vậy bản đồ này có tỷ lệ:
a/- Nhỏ	b/- Trung bình
c/- Lớn	d/- Cả 3 ý trên đều sai
Câu 3: Trên bản đồ quân sự các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình:
a/- Càng thoải 	b/- Bằng phẳng
c/- Càng dốc	d/- Lồi lõm
Câu 4: Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ:
a/- Tây sang Đông	b/- Đông sang Tây
c/- Bắc sang Nam	d/- Nam sang Bắc
Câu 5: Các địa điểm nào sau đây trên TĐ quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau:
a/- Nằm ở giữa 2 cực	b/- Nằm trên 2 vòng cựu
c/- Nằm trên hai chí tuyến	d/- Nằm trên đường xích đạo
Câu 6: Trong các đại dương thế giới, đại dương có diện tích lớn nhất là:
a/- Thái Bình Dương	b/- Đại Tây Dương
c/- Aán Độ Dương	d/- Bắc Băng Dương
II/- Trắc nghiệm tự luận:
Câu 1: Hãy trình bày 2 hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của TĐ?
Câu 2:Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái đất? (Độ dày, trạng thái, nhiệt độ)
Câu 3: Nguyên nhân hình thành núi lửa và đông đất?
Hãy cho biết về sự chuyển động của trái đất quanh MT?
Tại sao Trái đất chuyển động quanh MT lại sinh ra các mùa?
Câu 4: Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm dc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ .
- Kỹ năng: Chỉ dc trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên TG và VN
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên TG, VN
Tranh ảnh, mô hình, lát cát về ĐB, cao nguyên
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định lớp
2/- Kiểm tra bài cũ:6’
3/- Giảng bài mới: 34’
Vào bài: Ngoài địa hình núi ra trên lề mặt trái đất còn có 1 số dạng địa hình nữa đó là cao nguyên, bình nguyên (ĐB) và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? Chúng có điểm giống và khác nhau như thế nào? Đó là ND của bài học hôm nay.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
GV yêu cầu HS quan sát H39 SGK để mô tả về đồng bằng Bình nguyên là gì?
Là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hc hơi gợn sóng 
1/- Bình nguyên (đồng bằng)
Là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
Bình nguyên có mấy loại? Đồng bằng được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp gọi là châu thổ 
Bình nguyên do băng hà bào mon và bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ 
Hãy tìm trên bản đồ TG đồng bằng của các con sông Nin, Hoàng Hà, Cửu Long
Giá trị kinh tế của đồng bằng?
Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực và thực phẩm
Thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm 
15’
Quan sát H10 tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên
GV cho HS kể tên và chỉ tên bản đồ 1 số cao nguyên ở VN và trên TG
Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng 
Khác: Cao nguyên có độ cao trên 500m, sườn dốc
2/- Cao nguyên 
Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng có sườn dốc độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên
Cao nguyên thuận lợi cho họat động kinh tế nào?
Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây CN và chăn nuôi gia súc
10’
Nét đặc biệt của địa hình đồi 
Là 1 dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao không quá 200m và thường tập trung thành vùng như đồi trung du ở nước ta
3/- Đồi:
Đồi là 1 dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn sườn thoải độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta
4/- Củng cố:4’
Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? Có mấy loại
Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào? Cao nguyên thuận lợi cho họat động kinh tế nào? Vì sao
5/- Dặn dò: 1’
Về học thuộc bài và xem bài mới.
 Tuần 19 tiềt 19
 Ngày dạy:12/1/08
Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần hiểu được khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản
Biết phân loại các khoảng sản theo công dụng
Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng 1 cách tiết kiệm và hợp lý
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồø khoáng sản VN
Một số mẫu đá, khoáng sản
III. Các hoạt động dạy học: 
1/- Ổn định lớp
2/- Kiểm tra bài cũ:6’
Bình nguyên là gì? Có mấy loại? Giá trị kinh tế của bình nguyên?
Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào? Cao nguyên thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
3/- Giảng bài mới: 34’
Vào bài: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các khoáng vật và đá. Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng vào các họat động kinh tế gọi là khoáng sản. Vậy thế nào là khoáng sản, mỏ khoáng sản  chúng ta được hình thành như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
16’
Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại gợi mở, làm cho học sinh nắm được 1 số thuật ngữ và khái niệm: khoáng vật, khoáng sản, mỏ khoáng sản
Khoáng sản là gì? 
Là những khoáng vật và đá có ích
1/- Các loại khoáng sản 
Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu bảng phân loại khoáng sản 
Dựa vào bảng hãy kể và nêu công dụng của chúng
Có 3 loại khoáng sản năng lượng, kim loại và phi kim loại 
Học sinh cũng có thể liên hệ, nêu tến khoáng sản địa phương hoặc dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam 
Dựa theo tính chất và công dụng các khoáng sản được chia thành ba nhóm: khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại
Ngày nay các nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt đi người ta đã bổ sung khoáng sản bằng nguồn năng lượng là gì?
Năng lượng Mặt trời, năng lượng thủy triều, nhiệt nưng dưới đất 
18’
Mỏ khoáng sản là gì?
Nguồn gốc hình thành 
Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản 
2/- Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
Mỗi loại do tác động của các yếu tố gì trong quá trình hình thành?
Khoáng sản được hình thành do mắc ma rồi đưa lên gần mặt đất thành mỏ nội sinh 
Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản 
Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng 
Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do mắc ma đưa lên gần mặt đất 
Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng 
Vì sao chúng ta cần phải khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lý tiết kiệm?
Các tài nguyên không phải là vô tận quá trình hình thành rất lâu dài hàng vạn, hàng triệu năm
Vì vậy cần phải khai thác, sử dụng hợp lý
4/- Củng cố: 4’
Khoáng sản là gì? có mấy loại 
Mỏ khoáng sản là gì? nêu nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản?
Vì sao chúng ta cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lý và tiết kiệm?
5/- Dặn dò: 1’
Về học bài và xem trước bài mới
Tuần 

File đính kèm:

  • docBai_7_Su_van_dong_tu_quay_quanh_truc_cua_Trai_Dat_va_cac_he_qua.doc