Giáo án Địa chỉ gia đình bé - Nguyễn Thị Xoan
- Cô cho trẻ quan sát tranh.
- Cô có tranh gì?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Cho trẻ nêu đặc điểm bức tranh (thân nhà hình vuông, mái nhà hình chữ nhật, các cửa nêu đặc điểm ngôi nhà hai tầng ngoài ra có cây, hoa )
-> Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ ngôi nhà mình
- Đàm thoại với trẻ cách cắt, xếp, dán
- Cắt ngôi nhà như thế nào ? Thân nhà hình gì? Mái hình gì? Các cửa cắt như thế nào, muốn ngôi nhà đẹp hơn phải làm gì?
- Cắt xong trước khi dán phải làm gì?
- Dán như thế nào
n 1: Cho 1 trẻ lên làm mẫu. - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích: Bàn tay, đầu gối đặt xuống sàn, khi có hiệu lệnh các con bò chui qua ống, mắt nhìn thẳng và đầu không chạm vào ống cứ bò như vậy cho đến hết sau đó đi về cuối hàng đứng. - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. - Cho trẻ thực hiện thi đua 2 - 3 lần. Cô quan sát, khích lệ trẻ. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại và thực hiện vận động 1 lần. * Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Cụ nờu lại cỏch chơi, luật chơi Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội chơi ( số lượng trẻ 2 đội bằng nhau).ở giữa dây thừng cô buộc 1 chiếc khăn màu đỏ phân chia 2 đội. 2 đội chơi sẽ cầm 2 đầu dây, khi có hiệu lệnh của cô thì 2 đội sẽ kéo thật mạnh về phía mình, nếu đội nào bị ngã hoặc bị sang ranh giới của đụ̣i bạn sẽ bị thua cuụ̣c. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim bay quanh sân trường. 2. Hoạt động ngoài trời. a. Hoat động 1: Quan sát thời tiết - Cho trẻ ra sân - Hỏi trẻ đang đứng ở đâu - Hỏi trẻ thời tiết hôm nay như thế nào? - Hỏi trẻ nhìn lên bầu trời thấy gì? -Vì sao nhìn lên trời lại phải nheo mắt lại? - Khi ra ngoài nắng phải làm gì? -> Giáo dục trẻ không nên chơi ngoài nắng, khi đi ra nắng phải đội mũ…biết giữ vệ sinh thân thể để phòng bệnh. - Cho trẻ dự đoán thời tiết ngày mai? b. Trò chơi: Trời nắng trời mưa. - Cô cho trẻ nêu cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. c. Hoạt động 3: Chơi tự do. Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều. a. Trò chơi: "Nhảy vào, nhảy ra". b. Làm khung ảnh: - Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”. - Cô đưa giấy ra hỏi trẻ: Cô có gì? - Hướng dẫn trẻ làm khung ảnh: Cuộn giấy cho nhỏ lại sau đó dùng keo dán lại, cuộn 4 tờ giấy các con sẽ được 1 khung ảnh. Sau đó ghép lại thành hình vuông hay hình chữ nhật tùy ý, cuối cùng dùng băng dính dính lại với nhau. - Cho trẻ về nhóm thực hiện. Cô bao quát và giúp đỡ trẻ. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Tập cùng cô theo hiệu lệnh - 3 lần x 8 nhịp. - 2 lần 8 nhịp. - 3 lần x 8 nhịp. - 2 lần 8 nhịp. - Quan sát, lắng nghe cô. - 2 trẻ thực hiện. - Thi đua 3 tổ. - 1 trẻ thực hiện - Cả lớp lắng nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Làm động tác chim bay quanh sân. - Trẻ ra sân quan sát nêu lên nhận xét của mình. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - 3 - 4 trẻ dự đoán. - Trẻ nêu cách chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi. - Có giấy, keo… - Trẻ lắng nghe và quan sát. -Trẻ về nhóm thực hiện. Đánh giá trẻ qua các hoạt động ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ Ba ngày 21 tháng 10 năm 2014. I. Mục đích : - Trẻ nhận biết mối quan hệ về hơn kém trong phạm vi 6, tạo nhóm có số lượng 6. Luyện kĩ năng thêm bớt, so sánh số lượng trong phạm vi 6. Giáo dục trẻ gữ gìn đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết tên lá chuối, biết cách chơi với lá chuối. Phát triển vận động tinh cho trẻ, phát triển khả năng sáng tạo, kĩ năng chơi. Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. - Biết cắt các hình cơ bản, sắp xếp dán tạo thành ngôi nhà. Lụyên kỹ năng cầm kéo, kỹ năng cắt và dán, Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị - Bộ thẻ số từ 1 - 6, cái bát, thìa một lô tô có số chấm tròn là 3 (4,5). Cửa hàng bán đồ dùng gia đình có những nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 6. Lô tô chơi trò chơi có số lượng là 1 (2, 3), bộ đồ dùng học toán. - Lá chuối, dây thừng. - Tranh mẫu vẽ ngôi nhà, mái bằng, mái ngói, hai tầng. Giấy màu, hồ dán, vở tạo hình. III. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học. LQVT: Nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6. a. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6. - Cho trẻ đi thăm cửa hàng bán đồ dùng gia đình. - Nhận xét về đồ dùng trong cửa hàng. - Ai có nhận xét gì về cửa hàng? - Cho trẻ đếm số đồ dùng từng loại trong cửa hàng và chọn số tương ứng. - Tặng trẻ đồ “dùng” và về chỗ. b. Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6. - Cho trẻ tạo nhóm có đồ dùng cùng loại + Cho trẻ xếp hết số búp bê thành hàng ngang. - Hãy xếp mỗi giường tương ứng với một búp bê sao cho số giường ít hơn số búp bê là 1. + Cho trẻ đếm số giường, búp bê. - Ai có nhận xét gì số giường, búp bê? - Số nào nhiều hơn? ít hơn? vì sao? - Muốn hai nhóm giường và búp bê bằng nhau phải làm thế nào? - Muốn số giường nhiều bằng số búp bê phải làm gì? - Cho trẻ thêm một cái giường vào, đếm và nêu kết quả. - Cho trẻ đếm số búp bê, giường. - Cho trẻ đặt số tương ứng - Cho trẻ so sánh số búp bê, giường? + Hãy bớt đi hai cái giường, còn mấy giường? Mấy búp bê? đặt số tương ứng cho mỗi nhóm - Ai có nhận xét về số búp bê, giường? - Số nào nhiều ,nhiều hơn là mấy? Vì sao? Số nào ít, ít hơn là mấy? Vì sao? - Muốn nhóm búp bê, giường bằng nhau phải làm gì? - Muốn số giường nhiều bằng số búp bê làm thế nào? - Con hãy thêm hai chiếc giường vào? - Số búp bê và giường bây giờ như thế nào? - Cho trẻ bớt đi 3 cái giường. - Cho trẻ nhận xét số giường và búp bê. - Để số giường bằng số búp bê phải làm gì? - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng gì có số lượng là 6, (ít hơn 6 thêm vào cho đủ) gắn số tương ứng c. Hoạt động 3: Luyện tập. + Cho trẻ chơi trò chơi "Tạo thành gia đình có số lượng người là 6, ít hơn 6". - Cô phổ biến cách chơi trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tạo thành gia đình có 6 người 6 trẻ cầm vào tay nhau thành gia đình , gia đình ít hơn 6… - Cô đến từng gia đình kiểm tra + Hỏi trẻ có mấy người? Cần có 6 người phải làm gì… - Cho trẻ chơi. Cô nhận xét trò chơi. * T/C: Nối sao cho đúng: Cô cho trẻ tạo thành nhóm phát tranh có vẽ đồ dùng trẻ đếm (gạch bớt đi, vẽ thêm cho đủ 6) và nối số tương ứng với số lượng đồ dùng. 2. Hoạt động ngoài trời: a. Hoat động 1: Chơi với lá chuối. - Cho trẻ xuống sân . - Cho trẻ nhắm mắt lại: sờ vào lá cô đã chuẩn bị và cho trẻ đoán xem cô có gì? - Đố các con cô có gì? - Cho trẻ kể lá chuối dùng để làm gì? ( Nhiều trẻ kể). - Hỏi trẻ con sẽ chơi gì với lá chuối? - Cô gợi ý: Lá chuối có rất nhiều tác dụng có thể dùng để gói các loại bánh, gói giò…và có thể chơi được rất nhiều trò chơi: Làm ống nhòm, làm con mèo, làm kèn, làm cầu, làm quạt… -> Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. - Cho trẻ về nhóm chơi. Cô bao quát trẻ. b. Trò chơi: Kéo co. - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội chơi ( số lượng trẻ 2 đội bằng nhau).ở giữa dây thừng cô buộc 1 chiếc khăn màu đỏ phân chia 2 đội. 2 đội chơi sẽ cầm 2 đầu dây, khi có hiệu lệnh của cô thì 2 đội sẽ kéo thật mạnh về phía mình, nếu đội nào bị ngã hoặc bị sang ranh giới của đội bạn thì đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. c. Hoạt động 3: Chơi tự do. Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều a. Trò chơi: Chi chi chành chành b. Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài nhà của tôi - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của gia đình trẻ - Nhà con là nhà ngói hay nhà mái bằng? có mấy tầng… * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh. - Cô có tranh gì? - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Cho trẻ nêu đặc điểm bức tranh (thân nhà hình vuông, mái nhà hình chữ nhật, các cửa…nêu đặc điểm ngôi nhà hai tầng… ngoài ra có cây, hoa…) -> Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ ngôi nhà mình… - Đàm thoại với trẻ cách cắt, xếp, dán - Cắt ngôi nhà như thế nào ? Thân nhà hình gì? Mái hình gì? Các cửa cắt như thế nào, muốn ngôi nhà đẹp hơn phải làm gì? - Cắt xong trước khi dán phải làm gì? - Dán như thế nào * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ tạo nhóm thực hiện - Cô quan sát, gợi hỏi ý định của trẻ. - Động viên, khích lệ trẻ sáng tạo. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang tranh lên trưng bày. Hỏi trẻ thích bài của ai? Vì sao con thích? - Cô nhận xét - Trẻ đi thăm cửa hàng. - Trẻ nhận xét. - Trẻ đếm và chọn số tương ứng. - Trẻ lấy đồ dùng. - Trẻ xếp từ trái sang phải ,đếm số bát ,thìa - Nhiều trẻ nhận xét. - Trẻ thêm vào và nêu kết quả. - Trẻ thực hiện. - Bằng nhau và bằng 6. - Trẻ thực hiện - Nhận xét. - Trẻ nêu hai cách - Phải thêm 2 thìa. - Thêm vào và so sánh. - Bằng nhau. -Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét -Trẻ tìm. - Trẻ chơi. - Lắng nghe cô. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tạo nhóm thực hiện - Trẻ xuống sân. - Trẻ nhắm mắt và đoán theo yêu cầu - Có lá - Trẻ trẻ lời theo ý hiểu. - Cả lớp lắng nghe. - Trẻ về nhóm thực hiện. - Trẻ lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. - trẻ chơi. - Cả lớp hát. Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Quan sát, nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ nêu đặc điểm. - Lắng nghe cô - Trẻ trả lời. - Trẻ về nhóm thực hiện. - Trưng bày sản phẩm. - Nêu ý kiến nhận xét. - Lắng nghe cô. Đánh giá trẻ qua các hoạt động. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ Tư ngày 22 tháng 10 năm 2014. I. Mục đích: - Trẻ biết tên truyện, nội dung truyện và các nhân vật trong truyện. Luyện kỹ năng nghe, trả lời trọn câu. Giáo dục trẻ hiếu thảo với bố mẹ, chăm sóc khi bố mẹ bị ốm - Trẻ được chơi với cát, biết tính chất của cát. Luyện kỹ năng tạo hình, vận động đôi bàn tay, phát triển tư duy, sáng tạo. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường. - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi trò chơi “ Con cáo ranh mãnh”. Phát triển kĩ năng chơI, phát triển cơ bắp cho trẻ. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ thể hiện nội dung câu chuyện "Ba cô gái" Máy tính, Các slide, rối dẹt. - Bể cát, khu vui chơi - Địa điểm chơi: Trong lớp. III. tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Truyện "Ba cô gái"( Đa số trẻ chưa biết). a. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài. b. Hoạt động 2: Trọng tâm - Cô kể lần 1: Bằng lời: Giới thiệu tên truyện: Ba cô gái. - Cô kể lần 2 bằng tranh máy chiếu. * Đàm thoại. - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Bà mẹ sinh được mấy người con? - Khi bị ốm bà mẹ nói gì với sóc? - Hai cô cả khi nghe mẹ bị ốm có về thăm không? - Cô út là người thế nào? - Qua câu chuyện con yêu ai? Vì sao? - Thông qua câu chuyện con học tập được điều gì ?. (Giáo dục trẻ hiếu thảo, biết thương yêu và giúp đỡ mẹ những công việc vừa sức. + kể chuyện lần 3: bằng rối dẹt. - Cô vừa kể chuyện gì? * Kết thúc: Cho trẻ múa hát tặng mẹ. (Giáo dục trẻ hiếu thảo, biết thương yêu và giúp đỡ mẹ những công việc vừa sức. - Cô mời trẻ lên ngồi gần cô, trẻ trai ngồi một bên trẻ gái ngồi một bên cho trẻ kể truyện cùng cô dưới hình thức đàm thoại 2. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động 1: Chơi với cát, nước. Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ quan sát xem cô đã chuẩn bị những gì? - Cát và nước là vật liệu của nghề gì? - Khi sờ vào cát, nước con có cảm giác như thế nào? - Cát và nước dùng để làm gì? ( Hướng trẻ vào xây nhà, xây lâu đài…). - Cho trẻ trải nghiệm với cát và nước và hỏi cảm giác của trẻ khi trải nghiệm. Giáo dục trẻ nước sử dụng tiết kiệm nước có hiệu quả. b. Hoạt động 2: Trò chơi: "Cáo và thỏ". - Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi. Một trẻ làm cáo, các bạn còn lại làm những chú thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa đọc theo lời ca: “Trên bãi cỏ, có chú thỏ…” khi đến câu “ Có cáo gian, đang rình bắt” thì chú cáo tỉnh dậy và đuổi bắt các chú thỏ, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình không để cho cáo bắt, bạn thỏ nào bị cáo bắt sẽ bị nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. c. Hoạt động 3: Chơi tự do. Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời: vòng, bang, đu quay…Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều. a. Trò chơi: " Kéo cưa lừa xẻ" b. Trò chơi : Con cáo ranh mãnh. - Cô giới thiệu trò chơi “ Con cáo ranh mãnh”. - Cô nêu cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, cách nhau 1 bước chân. Phía ngoài vòng tròn là nhà của cáo, khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ nhắm mắt, cô đI phía sau lưng trẻ, cô chạm tay vào lưng bạn nào thì bạn đó được chọn làm cáo. Cô cho cả lớp mở mắt ra và đoán xem bạn nào được chọn làm cáo. Trẻ đồng thanh gọi 3 lần “ Cáo ơI, cáo ở đâu” ( Lần đầu trẻ gọi nhỏ sau to dần).và cùng nhìn nhau đoán xem ai làm cáo. Sau lần gọi thứ 3 trẻ được chọn làm cáo chạy ra giữa vòng tròn, giơ tay lên cao và nói: “Ta là cáo đây” nói xong cáo chạy đuổi bắt các bạn. Khi cáo đã bắt được 2-3 bạn cô hô to: Đứng vào vòng tròn. Trẻ chạy lại xếp thành vòng tròn và trò chơi lại tiếp tục. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cả lớp hát. - Trò chuyện cùng cô. - Quan sát, lắng nghe cô. - Cả lớp lắng nghe. - Truyện "Ba cô gái "ạ. - Trẻ kể. - Ba người con ạ. - Bà nhờ sóc đưa thư cho các con. - Không ạ. - Vội vàng về thăm mẹ ngay. - Trẻ trả lời. - Yêu quý, chăm sóc mẹ. - Quan sát, lắng nghe truyện. - Ba cô gái ạ. - Trẻ múa hát. - Trẻ ra sân cùng cô. - Nghề thợ xây. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ trải nghiệm - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Chơi theo ý thích. - Trẻ chơi. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp chơi. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ Năm ngày 23 tháng 10 năm 2014. I. Mục đích: - Thuộc lời và vận động theo lời bài hát " Gia đình gấu". Nghe và hiểu giai điệu bái hát. Xe chỉ luồn kim". Luyện kĩ năng hát và vận động. Giáo dục trẻ yêu quý gia đình và biết giúp đỡ những người thân trong gia đình. - Trẻ nhận biết tính chất của nam châm. Phát triển khả năng quan sát, phán đoán của trẻ. Giáo dục trẻ không nên chơi với những vật sắc nhọn để đảm bảo an toàn… - Trẻ biết cách làm bưu thiếp: cắt, xé dán, gấp giấy… Luyện kĩ năng cắt, xé dán, gấp giấy cho trẻ. Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý và giúp đỡ người thân của mình. II. Chuẩn bị. - Đàn, dụng cụ âm nhạc. - Nam chân, một số đồ bằng kim loại, khoá, chìa khoá, thìa…một số đồ bằng nhựa… - Giấy màu, hồ dán, kéo, khăn. III. tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: GDÂN: Dạy vận động bài :"Gia đình gấu". Nghe hát: Chỉ có một trên đời. T/c: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. a. Hoạt động 1: Gây hứng thú. Cho trẻ chơi trò chơi: “ Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ”. Cách chơi: Các con hãy dùng đôi tai của mình và nghe thật tinh đó là âm thanh của dụng cụ nào trong gia đình. Cô gõ âm thanh của xoong, thìa, bát sứ… - Cho cả lớp chơi 2-3 lần Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình và dẫn dắt trẻ vào bài. và cho trẻ hát 2 lần bài “ Gia đình gấu”. b. Hoạt động 2: Dạy vận động. Bài hát còn hay hơn khi kết hợp cùng vận động. - Cô vận động 1: Hai cô và một trẻ vận động cho cả lớp quan sát - Cô vận động lần 2 + Kết hợp phân tích mẫu ( từng vai vận động) - “ Nhà mình…đen này”: Đứng chống tay lắc mông theo nhịp bài hát và giơ 3 ngón tay lên. - Gấu con chỉ “ Bố tớ đây…Mẹ này”: Chỉ vào từng người trong gia đình. - Gấu bố “Gấu bố…chum”: Bước 3 bước lên phía trước đồng thời 2 tay vòng từ dưới lên trên, lắc mông sau đó 2 tay để 2 bên và lắc mông. - Gấu mẹ “Thon…xinh ghê”: 2 tay vuốt từ đầu xuống đi lên phía trước vừa đi vừa lắc mông và 2 tay để 2 bên và lắc mông. - Gấu mẹ “Mũm mĩm…đáng yêu”: 2 tay đưa dưới cằm đi lên phía trước vừa đi vừa lắc mông và để tay 2 bên và lắc mông. - Tất cả “ Chúng ta…nào”: Vỗ tay. * Tổ chức hội thi : Tài năng gia đình Gấu. + Phần 1: Phần chung sức: - Cho lớp vận động cùng cô 3 lần + Phần 2: Thi tài năng: Cho 3 tổ thi đua. + Phần 3: Thi năng khiếu: Cho nhóm vận động.( gia đình nhà gấu) ( Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) + Củng cô - Hỏi trẻ vừa kết hợp vận động bài gì? - Mời một nhóm lên vận động c. Hoạt động 3: Nghe hát: Xe chỉ luồn kim. - Cô hát lần 1: Giới thiệu: tên bài “Xe chỉ luồn kim”; dân ca quan họ Bắc Ninh. Cô vừa hát bài "Chỉ có một trên đời". - Cô cho trẻ nghe băng và hưởng ứng cùng cô. d. Hoạt động 4: Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật" - Cách chơi: 1 bạn lên chơi và bịt mắt lại. 1 bạn khác sẽ cầm 1 đồ vật dấu sau lưng bạn bất kì. Khi cô vỗ sắc xô bình thường thì đi bình thường, khi cô vỗ sắc xô nhanh thì tìm sau lưng bạn, nếu không tìm được thì phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi. 2. Hoạt động ngoài trời. a. Hoạt động 1: Chơi với nam châm - Cô đưa nam châm ra hỏi trẻ đây là gì? - Cho trẻ tạo nhóm cùng chơi nam châm với các vật khác nhau - Hỏi trẻ để trẻ kể tên các vật bị nam châm hút, và các vật không bị nam châm hút - Hỏi trẻ “ Làm thế nào để tháo các vật bị nam châm hút ra khỏi nam châm” Trẻ trả lời được là phải dùng sức để kéo các vật đó ra… - Hỏi trẻ nếu để nhiều nam châm với nhau thì chúng sẽ hút được nhiều vật hay ít vật? Vì sao? - Cho trẻ trải nghiệm và khám phá -> Giáo dục trẻ không nên chơi nam châm với các vật sắc nhọn … b. Hoạt đông 2: Tìm bạn- Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Chơi tự do. Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động chiều a. Trò chơi : "Kéo cưa lừa xẻ". b. Làm thiếp tặng người thân. - Cho trẻ tạo thành nhóm và tổ trưởng đi lấy đồ dùng về nhóm. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm bưu thiếp. Gấp đôi tờ giấy, lấy giấy màu khác gấp thành cái nơ ( cắt bông hoa) dán vào tờ giấy gấp đôi… - Trẻ thực hiện: Cô bao quát. - Lắng nghe. - Trẻ đoán. - Cả lớp chơi2 lần. - Cả lớp lắng nghe và hát 2 lần. - Cả lớp quan sát và lắng nghe. - Thực hiện vận động theo yêu cầu. - Trẻ trả lời. - 1 nhóm lên vận động. - Trẻ lắng nghe. - Hưởng ứng cùng cô. - Cả lớp lắng nghe và chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ tạo nhóm cùng chơi. - Trẻ kể. - Dùng sức để kéo. - Nhiều vật. - Trẻ trải nghiệm. - Lắng nghe cô. - Trẻ nêu cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi. - Trẻ tạo 3 nhóm. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện. Đánh giá trẻ qua các hoạt động .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Sáu n
File đính kèm:
- chu de gia dinh.doc