Giáo án Địa 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phan Thanh Nhan

I/- LÍ THUYẾT:

 1/- Địa lí dân cư:

- Cộng đồng các dân tộc viêt nam:

 + Việt nam có 54 dân tộc anh em

 + Dân tộc kinh 86,2%, dt it người : 13,8%

- Dân số và gia tăng dân số

 + Số dân đông, liên tục tăng

 + Tỉ lệ thất nghiệp cao, chất lượng cuộc sống thấp. Biện pháp khắc phục thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình .

- Phân bố dân cư và các loại hình quần cư .

 + Phân bố dân cư

 + Các loại hình quần cư

- Lao động việc làm chất lượng cuộc sống.

 + Nguồn lao động: mặt mạnh, hạn chế

 + Vấn đề việc làm

2/- Địa lí các ngành kinh tế:

- Kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh.

- Sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế

 + Chuyển dịch cơ cấu ngành

 + Vùng lãnh thổ

 + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp: Nhân tố quan trọng nhất là đất và khí hậu

 + Trồng trọt :

 + Chăn nuôi

- Sự phất triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

 + Lâm nghiệp : Phòng hộ, sản xuất, đặc dụng. Phát triển theo mô hình “Nông, Lâm kết hợp ”

 + Thủy sản: nước ta có đủ điều kiện thuận lợi phát triển ngành thủy sản

- Việc đầu tư rừng đem lại lợi ích : Chống xói mòn, lũ lụt, phục hồi hệ sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân.

- Có đầy đủ các ngành thuộc các lĩnh vực. Một số ngành công nghiệp trọng điểm ra đời: Công nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, công nghiệp nặng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.

- Dịch vụ :

 + Phân bố

 + Vai trò của dịch vụ

- Thương mại và du lịch

 + Thương mại

 + Du lịch \

 

doc157 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phan Thanh Nhan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của TN có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội ? 
4/- Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Các em về nhà học thuộc bài và xem tiếp bài 29 “Vùng tây nguyên (tt)” với nội dung cơ bản sau: 
Tình hình phát triển kinh tế 
Các trung tâm kinh tế của vùng 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :  .. .. 
 * Thực hiện chương trình : 
 * Chuẩn kiến thức kỹ năng: 
 * Tích hợp Môi trường:.
 * Tích hợp Kỹ năng sống : 
 Tổ trưởng có xem
 Phú lộc : ngày tháng năm 2015 
 Lê Thanh Tùng 	
Trường THSC Phú lộc Giáo án: Địa lí 9
Tuần 16 Ngày soạn: 1/12 / 2014
Tiết 31 
Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( tt)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
- Hiểu được: nhờ công cuộc đổi mới mà Tây nguyên phát triển khai thác toàn diện về kinh tế và xã hội.cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông –lâm nghiệp đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá.Tỉ trọng công nhiệp và dịch vụ tăng dần.
-Nhận biết được trung tâm kinh tế của một số thành phố: Plây ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích và giải thích các hoạt động kinh tế của vùng tây nguyên.
-Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc của Tây Nguyên. 
 2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ các trung tâm kinh tế, sự phân bố một số cây công nghiệp (Cà phê, cao su, chè)
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ , để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt .
3. Thái độ tình cảm: HS có ý thức bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững.
II. Chuẩn bị GV – HS : 
- GV: SGK , giáo án, at lat VN, Bản đồ kinh tế Tây nguyên.
- HS : At lat , SGK, 
III. Hoạt động trên lớp:
1/- Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
 -Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn vùng TN? 
 - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của TN có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội ? 
2. Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu được 4 vùng kinh tế cuả nước ta , cả 4 vùng này đều giáp biển .Nhưng hôn nay chúng ta đã tìm hiểu 1 vùng duy nhất của nước ta không giáp biển, đó là vùng Tây nguyên. 
Hoạt động 1: cá nhân/ nhóm (25 phút)
Mục tiêu : Biết tình hình phát triển kinh tế của vùng 
Hoạt động dạy và học
Nội dung chính
? Quan sát biểu đồ 29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây nguyên so với cả nước.
?Xác định trên bản đồ các vùng trồng cà phê, cao su, che ở Tây nguyên. Vì sao cây cà phê phát triển mạnh ở Tây nguyên.( Khí hậu, đất đai, thuận lợi, thị trường mở cửa...)
? Sự phát triển mở rộng diện tích trồng cà phê ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng và tài nguyên nước( Diện tích rừng thu hẹp, giảm nực nước ngầm...)
 ? Ngoài các cây công nghiệp vùng còn trồng được những loại cây nào ?
? Vùng Tây nguyên phát triển mạnh đàn gia súc nào ?
? Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây nguyên.( Tổng giá trị sản xuất còn nhỏ, tốc độ tăng nhanh.)
? Tại sao sản xuất nông nghiệp ở Dak lak và lâm đồng có giá trị cao nhất trong vùng. (Đak lak có diện tích đất ba gian rộng sản xuất cà phê. Lâm đồng khí hậu mát sản xuất chề rau quả ôn đới...)
?Để khôi phục và phát triển diện tích rừng vùng đã chú ý đến vấn đề gì ?
? Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây nguyên và cả nước
? Quan sát trên bản đồ hãy nêu các ngành công nghiệp chủ yếu của Tây nguyên. (bô xít, đá axit)
* GV tích hợp năng lượng: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 
? Xác định trên bản đồ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- ly trên sông xê xan. Nêu ý nghĩa cuả việc phát triển thuỷ điện ở Tây nguyên. ( Khai thác thế mạnh thuỷ năng, phục vụ sản xuất chế biến, thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng)
? Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp và các nhà máy thuỷ điện của vùng.
? Theo em sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp đã ảnh hưởng gì đến các hoạt động dịch vụ 
? Ngoài phát triển mạnh về hoạt động thương mại Tây nguyên còn phát triển mạnh hoạt động dịch vụ nào.
?Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Tây nguyên nhà nước ta có phương hướng gì ( Xây dựng thuỷ điện, khai thác bô xít, xây dựng đường....)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Nông nghiệp:
Trồng trọt:
- Vùng chuyên canh cây CN lớn, : cà phê, cao su, chè...
- Nhiều địa phương đẩy manh trồng lương thực . Đặc biệt trồng hoa, rau quả ôn đới 
Chăn nuôi: Gia súc lớn 
Lâm nghiệp: Phát triển
Công nghiệp:
- Gía trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực.
- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển.
- Thuỷ điện phát triển .
Dịch vụ:
- Là vùng xuất khẩu nông sản thứ 2 cả nước. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Du lịch có điều kiện phát triển mạnh
Hoạt động 2 : cá nhân (10 phút)
Mục tiêu : Biết các trung tâm kinh tế của vùng 
Hoạt động dạy và học
Nội dung chính
? Dựa vào đặc điểm kinh tế hãy cho biết vùng Tây nguyên đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào.
? Xác định vị trí các trung tâm kinh tế trên bản đồ 
?Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với TP Hồ chí minh và các cảng biển của vùng DH Nam trung bộ.
.?Dựa vào kênh chữ SGK nêu chức năng của 3 trung tâm kinh tế vùng Tây nguyên 
V. Các trung tâm kinh tế: 
- Plây Ku, Buôn Ma Thuật và Đà Lạt là 3 trung tâm kinh tế lớn
3/- Củng cố : (3 phút)
 - Nêu điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp vùng Tây nguyên.
 - Chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng ? các nhà máy thủy điện ? 
4/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
 Các em về nhà họa thuộc bài và xem trước bài 30 “Thực hành” với nội dung cơ bản sau : 
Phân tích bảng số liệu 30.1 (SGK)
Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất phân bố tiêu thu sản phẩm của cây chè, cà phê . 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :  .. .. 
 * Thực hiện chương trình : 
 * Chuẩn kiến thức kỹ năng: 
 * Tích hợp Môi trường:.
 * Tích hợp Kỹ năng sống : 
 Tổ trưởng có xem
 Phú lộc : ngày tháng năm 2014 
 Lê Thanh Tùng 	
Trường THSC Phú lộc Giáo án: Địa lí 9
Tên chủ đề : VÙNG TÂY NGUYÊN
Thời lượng : 2 tiết
I/- Nội dung kiến thức chủ đề: (Liệt kê 2 bài của vùng Tây Nguyên)
1/Vùng Tây Nguyên:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Đặc điểm dân cư xã hội.
 (nội dung tích hợp: KNS : tư duy, giao tiếp Và tích hợp tích hợp môi trường.)
2/ Vùng Tây nguyên (tt)
Tình hình phát triển kinh tế.
Các trung tâm kinh tế .
 (Nội dung tích hợp : năng lượng)
II/- Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực và phẩm chất hướng tới HS
1/- Kiến thức:
Nhận biết về vị trí đị lí , giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội .
Trình bày đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển của vùng.
Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2/- Kĩ năng:
Xác định được trên bản đồ lược đồ vị trí giới hạn của vùng, các trung tâm kinh tế , sự phân bố một số cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su,)
Phân tích các bản đồ địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng Tây nguyên hoặc atlat địa lí Việt nam và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên dân cư , tình hình phát triển và phân bố một số một số ngành sản xuất của vùng. 
Kĩ năng tư duy và giao tiếp.
Kĩ năng tích hợp môi trường, năng lượng..
3/- Thái độ:
Có ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. 
Giáo dục học sinh ý thức học tập.
4/- Năng lực và phẩm chất hướng tới HS 
 a. Năng lực chung:
- Tự học.
- Giải quyết vấn đề.
- Tư duy sáng tạo.
- Tự quản lí.
- Giao tiếp.
- Hợp tác.
- Sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt: 
- Sử dụng bản đồ.
- Khai thác tranh ảnh bảng số liêu..
- Năng lực sử lí số liệu, phân tích và nhận xét biểu đồ.
 - Khai thác kênh chữ trong SGK .
III- Ma trận cấp độ tư duy của chủ đề.
Nội dung
Nhận biết (mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt )
Định hướng năng lực
Sản phẩm hoàn thành hoặc loại câu hỏi bài tập.
Tên từng bài trong một chương hay những nội dung nhỏ trong chủ đề lớn
- Nắm được vị trí giới hạn vùng, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Đặc điểm dân cư xã hội.
- Tình hình phát triển kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ).
- Các trung tâm kinh tế . 
- Chỉ được vị trí vùng Tây nguyên trên lược đồ.
- biết được những thuận lợi khó khăn về tự nhiên của vùng
- vùng chịu ảnh hưởng địa hình .
- Thế mạnh của vùng trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp, phát triển du lịch. 
- Chỉ 3 trung tâm kinh tế lớn
- Vị trí Tây nguyên có ý nghĩa lớn về kinh tế quôc phòng
- Thế mạnh phát triển kinh tế Tây nguyên.
- Ý nghĩa của nhà máy thủy điện. 
- Phân tích bảng số liệu 28.2. hình 29.1 ; 29.2.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 105 
(SGK)
a. Năng lực chung:
- Tự học
- Giải quyết vấn đề
- Tư duy sáng tạo
- Tự quản lí
- Giao tiếp
- Hợp tác b. Năng lực chuyên biệt: 
- Sử dụng bản đồ
- Khai thác tranh ảnh bảng số liêu.
- Năng lực sử lí số liệu, phân tích và nhận xét biểu đồ.
 - Khai thác kênh chữ trong SGK 
Câu hỏi/bài tập định tính
(trắc nghiệm, tự luận)
IV- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : 
Tiết 1 – Nội dung 1 : Vùng Tây Nguyên.
 1. Hoạt động khởi động. 
Giáo viên
Học sinh
GV yêu cầu học sinh hát bài tập thể (lớp chúng mình)
- GV: nước Việt Nam được chia làm 7 vùng kinh tế . trong đó vùng duy nhất tây nguyên không giáp biển . Vậy vùng này có đặc điểm như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu vùng Tây Nguyên thông qua hoạt động hình thành kiến thức.
Lớp trưởng chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng . 
Nhiệm vụ nhóm trưởng điều khiển nhóm mình và đứng lên báo cáo.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu vị trí địa lí:
Hoạt động nhóm 4 phút:
GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ treo tường và at lat trang 28. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
+ Nhóm 1,2,3: xác định vị trí địa lí vùng trên lược đồ và nêu tiếp giáp vùng nào quốc gia nào ? (xác định trên lược đồ treo tường)
+ Nhóm 4,5,6: Nêu giới hạn của vùng đồng thời cho biết ý nghĩa về vị trí địa lí của Tây Nguyên. 
- Hoạt động cá nhân:
 + Xác định trên lược đồ vị trí các tỉnh trong vùng 
 + Dựa vào kênh chữ SGK nêu diện tích và số dân .
Khi đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện . 
GV góp ý nhằm hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 
1.Điều kiện tự nhiên:
2/- TNTN: 
Hoạt động nhóm 4 phút:
GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ treo tường và at lat trang 28. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
- Nhóm 1,2,3: 
 + Dựa bản đồ cho biết vùng TN chủ yếu dạng địa hình nào.
 + Trong các cao nguyên đó cao nguyên nào thuộc tỉnh Đăk Lăk (CN Đăk Lăk)
 + Dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ SGK nhận xét đặc điểm sông ngòi
 + Xác định vị trí các sông trên bản đồ
 + Dựa vào kiến thức đã học nêu đặc điểm khí hậu vùng TN 
- Nhóm 4,5,6: 
 + Dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ SGK nêu các loại tài nguyên vùng TN 
 + TNTN giúp cho TN phát triển ngành kinh tế nào ( nông, lâm mghiệp, thuỷ điện)
 + Bên cạnh những thuận lợi trên vùng còn gặp khó khăn gì trong phát triển kinh tế ( Hạn hán kéo dài, thị trường không ổn định, sâu bệnh)
 * Gv tích hợp môi trường: trồng rừng và bảo vệ rừng là vấn đề quan trọng của vùng ? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với TN ( Chống xói mòn,..)
Hoạt động 3: 
 III. Đặc điểm dân cư – xã hội:
1.Dân cư:
2. Xã hội:
Hoạt động nhóm 4 phút:
GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ treo tường và at lat trang 28. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
Nhóm 1,2,3:
 + Dựa vào kênh chữ SGK nêu đặc điểm dân cư vùng TN 
 + Dựa vào bảng 25.2 nêu nhận xét về đặc đểm dân cư – xã hội vùng TB
- Nhóm 4,5,6: 
 + Với đặt điểm dân cư xã hội như vậy vùng Tây Nguyên có những thuận lợi và khó ohăn gì?
 + Để khắc phục khó khăn này TN phải có biện pháp gì? ( Tăng cường đầu tư, xoá đói giảm nghèo, ổn định chính trị)
Học sinh chỉ vị trí vùng Trên lược đồ treo tường 
Học sinh chỉ nơi tiếp giáp các vùng khác và quốc gia. Trên lược đồ treo tường 
HS : Vùng thuộc trường sơn nam với các tỉnh : Gia Lai, Kom Tum, Đăk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông. 
HS : Gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối quan hệ với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Campuchia. 
HS trả lời và chỉ biểu đồ : Địa hình, cao nguyên, sông ngòi, khí hậu vùng. (địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu chịu ảnh hưởng địa hình, sông ngòi ngắn dốc,)
HS trả lời và chỉ bản đồ: tài nguyên khoáng sản và rừng.
HS nêu thuận lợi và khó khăn của tây nguyên .
+ Thuận lợi: Khoáng sản trử lượng lớn, độ che phủ rừng cao.
+ Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô lũ lục mùa mưa. 
+ Biện pháp: trồng rừng .
- HS : bảo vệ câu xanh 
 - HS trả lời: 
- HS trả lời: .Dân cư: Dân tộc ít người chiếm 30% tổng số dân gồm: Êđê, gia rai, mơ nôngMật độ dân số thấp, phân bố không đều, người kinh tập trung đô thị, ven quốc lộ
- HS trả lời: . Xã hội: Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt đồng bào dân tộc ít người .
 - HS trả lời: Thuận lợi: Nền văn hoá giàu bản sắc thuận lợi cho phát triển du lịch. 
 - HS trả lời :Khó khăn: Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao. 
3. Hoạt động làm bài tập:
Giáo viên
Học sinh
- GV hướng dẫn bài tập 3 trong SGK 
- HS về nhà làm 
Tiết 2 – Nội dung 2 : Vùng Tây Nguyên (tt)
 1. Hoạt động khởi động. 
Giáo viên
Học sinh
GV yêu cầu học sinh hát bài tập thể (lớp chúng mình)
GV: Cho HS chỉ vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng. Tự nhiên của vùng có những thuận lợi và khó khăn như thế nào .
Nhờ những thành tựu đổi mới mà Tây nguyên phát triển toàn diện về công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ . vậy phát triển như thế nào thầy trò chúng ta cùng nghiêng cứu tiếp tục vùng Tây nguyên. .
- HS trả lời
- HS trả lời
Lớp trưởng chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng . 
Nhiệm vụ nhóm trưởng điều khiển nhóm mình và đứng lên báo cáo.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Giáo viên
Học sinh
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
* Hoạt động 1:
Nông nghiệp:
 Hoạt động nhóm 4 phút:
GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ treo tường và at lat trang 28. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
- Nhóm 1,2,3:
 + Quan sát H 29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây nguyên so với cả nước.
 + Xác định trên bản đồ các vùng trồng cà phê, cao su, che ở Tây nguyên. Vì sao cây cà phê phát triển mạnh ở Tây nguyên.( Khí hậu, đất đai, thuận lợi, thị trường mở cửa...)
 + Sự phát triển mở rộng diện tích trồng cà phê ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng và tài nguyên nước( Diện tích rừng thu hẹp, giảm nực nước ngầm...)
- Nhóm 4,5,6 :
 + Ngoài các cây công nghiệp vùng còn trồng được những loại cây nào ?
 + Vùng Tây nguyên phát triển mạnh đàn gia súc nào ?
 + Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây nguyên.( Tổng giá trị sản xuất còn nhỏ, tốc độ tăng nhanh.)
- Hoạt động cá nhân:
 + Tại sao sản xuất nông nghiệp ở Dak lak và lâm đồng có giá trị cao nhất trong vùng. (Đak lak có diện tích đất ba gian rộng sản xuất cà phê. Lâm đồng khí hậu mát sản xuất chề rau quả ôn đới...)
 + Để khôi phục và phát triển diện tích rừng vùng đã chú ý đến vấn đề gì ?
* Hoạt động 2 :
2. Công Nghiệp :
Hoạt động nhóm 4 phút:
GV hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ treo tường và at lat trang 28. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : 
Nhóm 1,2,3
 + Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây nguyên và cả nước
 + Quan sát trên bản đồ hãy nêu các ngành công nghiệp chủ yếu của Tây nguyên. (bô xít, đá axit)
- Nhóm 4,5,6
 + Xác định trên bản đồ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- ly trên sông xê xan. Nêu ý nghĩa cuả việc phát triển thuỷ điện ở Tây nguyên. ( Khai thác thế mạnh thuỷ năng, phục vụ sản xuất chế biến, thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng)
+ Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp và các nhà máy thuỷ điện của vùng
* GV tích hợp năng lượng: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí tiết kiệm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 
* Hoạt động 3 :
3. Dịch vụ 
- Nhóm 1,2,3
+ Thế mạnh ngành dịch vụ của Tây nguyên ?
+ Theo em sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp đã ảnh hưởng gì đến các hoạt động dịch vụ 
- Nhóm 4,5,6
 + Ngoài phát triển mạnh về hoạt động thương mại Tây nguyên còn phát triển mạnh hoạt động dịch vụ nào.
 + Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Tây nguyên nhà nước ta có phương hướng gì ( Xây dựng thuỷ điện, khai thác bô xít, xây dựng đường....)
* Hoạt động 3 :
V. Các trung tâm kinh tế: 
* Hoạt động cá nhân 
- Dựa vào đặc điểm kinh tế hãy cho biết vùng Tây nguyên đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào.
- Xác định vị trí các trung tâm kinh tế trên bản đồ 
- Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với TP Hồ chí minh và các cảng biển của vùng DH Nam trung bộ.
- Dựa vào kênh chữ SGK nêu chức năng của 3 trung tâm kinh tế vùng Tây nguyên 
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét 
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
- Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
- Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
HS trả lời trực tiếp 
HS trả lời trực tiếp
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
HS trả lời trực tiếp
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
Đại điện nhóm trình bài nhóm khác nhận xét
HS trả lời trực tiếp
HS trả lời trực tiếp chỉ bản đồ treo tường.
HS trả lời trực tiếp
HS trả lời trực tiếp
Tuần 16 Ngày soạn: 15/12 / 2015
Tiết 32 
Bài 30: THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
 CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU 
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN
------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
-Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tung du và miền núi bắc bộ và Tây nguyên về đặc điểm, những điều kiện thuận lợi và khó khăn, các giải pháp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.
- Có kĩ năng viết và trình bày văn bản( đọc trước lớp)
II. Chuẩn bị GV – HS :
- Giáo viên: at lat, SGK, giáo án, bản đồ tây nguyên, trung du và miền núi bắc bộ 
- Học sinh: SGK, at latVN
III. Tiến trình bài dạy :
1/- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Nêu điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp vùng Tây nguyên.
 - Chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng ? các nhà máy thủy điện ? 
2. Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu được 5 vùng kinh tế cuả nước ta , cả 5 vùng này đều có thế mạnh phát triển kinh tế riêng, song có nhữnh vùng về cơ bản vẫn có sự giống nhau, chẳng hạn như vùng Tây nguyên và vùng Trung du và miền núi bắc bộ. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thực hành.
Hoạt động 1 : cá nhân/nhóm (20 phút)
Mục tiêu: Phân tích bảng số liệu 30.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1: nhóm 
GV: Dựa và bảng 30.1 và kiến thức đã học
N1,2,3: Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
HS: Thảo luận và đại diện BC, bổ sung
GV: Kết luận à
N4,5,6: So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
 Sau khi hs đọc tên các loại cây CN ở bảng 30.1 
Gợi ý cho hs sử dụng cụm từ : nhiều/ ít, hơn / kém  để so sánh về dtích và sản lượng cây chè, cà phê ở 2 vùng.
HS: Thảo luận và đại diện BC, bổ sung
GV: Kết luận 

File đính kèm:

  • docGIAO_DAN_DIA.doc