Giáo án dạy Tuần 29 Khối 3

Tiết 4:TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA T( tiếp)

 I. Mục tiờu:

-Viết tên riêng Trường Sơn theo chữ cỡ nhỏ.

-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

 II. Đồ dùng dạy học:

-Chữ mẫu T.

-Tên riêng Trường Sơn viết trên dòng kẻ li.

-Viết bảng lớp câu ứng dụng.

-Vở tập viết tập 2.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Tuần 29 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Tính chu vi hình vuông có cạnh là 6cm.
-Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có ý thức học tập tốt.
-Nêu mục tiêu và ghi đầu bài.
-GV gắn bảng hình vuông có cạnh 3cm. 
 A 3 cm B
 3 cm
1cm2
 C 
Hãy tính số ô vuông của hình vuông ABCD? 
-Biết diện tích của 1 ô vuông là 1cm2
-Tính diện tích của hình vuông ABCD?
+Muốn tính diện tích hình vuông, ta làm thế nào?
Ghi bảng: Muốn tính diện tích hình vuông, ta lây độ dài của một cạnh dài nhân với chính nó. (cùng đơn vị đo)
H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3 trong SGK trang 153,154.
-Yêu cầu HS dựa vào bài mẫu để tính diện tích và chu vi của hình vuông với các số đo cho trước.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng thực hiện.
Cạnh h.vuông
3 cm
5 cm
 10 cm
Diện tích hv
3 x 3 = 9 (cm2)
5 x 5 = 25 (cm2)
10 x 10 = 100 (cm2)
 Chu vi hv
3 x 4 = 12 (cm)
5 x 4 = 20 (cm)
10 x 4 = 40(cm)
- Nhận xét, chữa bài.
-H/dẫn HS hiểu yêu cầu của bài và tự giải như bài toán có lời văn.
-Nhận xét, chữa bài.
-GV gợi ý cho HS: 
+Muốn tính diện tích của hình vuông cần biết số đo của cạnh hình vuông.
+Biết chu vi là 20cm, cần tính độ dài của một cạnh.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn học thuộc quy tắc tính diện tích hình vuông
-HS lên bảng thực hiện.
-Lớp nhận xét, chữa bài. 
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS theo dõi trên bảng lớp và trả lời câu hỏi.
+Số ô vuông của hình vuông ABCD là: 
3 x 3 = 9 (ô vuông)
+HS tính diện tích của hình vuông ABCD:
3 x 3 = 9 ( cm2)
+Vài HS nêu.
-Vài HS đọc quy tắc, lớp đọc đồng thanh.
-HS lần lượt làm các bài tập trang 153,154.
-Nêu yêu cầu: Viết vào ô trống (theo mẫu)
-1 HS nêu mẫu.
-Lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện.
-Đọc bài toán.
-Cần phải đổi sang đơn vị cm.
-HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Đổi 80 mm = 8cm. 
Diện tích hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2 )
Đáp số: 64 cm2
-HS lần lượt làm bảng lớp từng phần. Lớp nhận xét và chữa bài. 
 Bài giải
Độ dài của một cạnh hình vuông là:
20 : 4 = 5(cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2 )
Đáp số: 25 cm2
_________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Đ/c Liờn dạy
 ....................................................
Tiết 4: Chính tả
Nghe viết: Buổi học thể dục . Phân biệt âm s/x
 I.Mục tiờu:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
-Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện: Bài học thể dục.
-Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm s/x.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng lớp viết nội dung của BT 3a.
-Tranh ảnh một số môn thể thao ở BT3(nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Nhận xét 
2) Dạy bài mới:
a) GT bài:
b) HD, HS nghe viết:
c)HD làm bài tập:
Bài 2a:
Bài 3a:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Đọc các từ sau: bóng ném, cầu lông, bơi lội, leo núi, luyện võ
-Nhận xét, 
Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài.
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết 1 lần.
-Giúp HS nhận xét về đoạn viết:
+Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gì? 
+Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Nhận xét về chữ viết ,
-Yêu cầu vài HS lên bảng viết tên riêng của các bạn trong bài tập đọc: Buổi học thể dục.
*Lưu ý: tên riêng người nước ngoài chỉ cần viết hoa chữ cái đầu tiên là đủ.
-Nhận xét, chữa bài: Nen-li, Đê-rốt-ti, Ga-rô-nê, Xtác-đi, Cô-rét- ti
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu.
-Y/cầu HS tự làm bài vào vở BT.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài
-Nhận xét chung giờ học.
+Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Ghi đầu bài vào vở. 
-Lắng nghe và theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc bài viết. 
-HS theo dõi và TLCH: 
+Đặt sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
+Những chữ được viết hoa: Các chữ đầu câu, đầu đoạn, đầu bài và tên riêng của người: Nen-li.
+HS mở SGK đọc thầm đoạn viết và luyện viết các từ khó viết trong bài: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
-HS gấp SGK, nghe và viết bài vào vở.
-Soát lỗi (đổi chéo vở để kiểm tra)
-Chữa một số lỗi sai vào vở.
-HS nêu yêu cầu: Viết tên các bạn trong bài tập đọc: Buổi học thể dục
-HS lắng nghe.
-3 HS lên bảng viết. Lớp viết vào vở bài tập.
-Nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống âm đầu s hay x
-HS tự làm bài vào vở, 
-1 HS làm bảng lớp.
 nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
 _________________________
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
 Tiết2:TOÁN
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình vuông với kích thước cho trước.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Vẽ trước hình minh hoạ cho BT3(trang 154)
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra:
2) HD làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3)Củng cố- Dặn dò:
-Tính diện tích h. vuông có cạnh là 8 dm?
 - Nhận xét
Lần lượt thực hiện các bài tập trong SGK trang 154.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Theo dõi và chữa bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
-GV nhấn mạnh: Đây là bài toán giải bằng hai phép tính. Trước hết cần tính diện tích của một viên gạch, sau đó mới tính diện tích của mảng tường cần ốp gạch.
+Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+Nhận xét và chữa bài, tuyên dương trước lớp.
-GV gắn bảng hai hình vẽ như trong SGK.
-Nhắc lại yêu cầu: Cần tính cả chu vi và diện tích của mỗi hình (phần a). Sau đó mới đi so sánh diện tích và chu vi của hai hình với nhau (phần b). 
-Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng và trình bày đẹp. 
-Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, lớp làm nháp.
-Mở SGK trang 154 để làm bài tập.
-Nêu yêu cầu: Tính diện tích và chu vi hình vuông có cạnh là 
a) 7cm b) 5cm
-HS làm tự làm bài vào vở
a) Diện tích hình vuông là:
 7 x 7 = 49 (cm2)
b) Diện tích hình vuông là:
 5 x 5 = 25 (cm2)
-HS đọc bài toán. 
-Bài toán cho biết cạnh của viên gạch HV là 10 cm. Mảng tường cần ốp bởi 9 V.
-Bài toán bắt ta tính diện tích của mảng tường ốp
-HS tự làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của viên gạch là:
10 x 10 = 100 ( cm2)
Diện tích của mảng tường là:
100 x 9 = 900 ( cm2)
 Đáp số: 900 cm2
-HS nêu bài toán.
-Quan sát hình vẽ minh hoạ trong SGK 
-HS tự làm bài vào vở.
-2 HS làm vào bảng nhóm.
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3) x 2 = 16(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15( cm2)
Chu vi hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16(cm)
Diện tích hình chữ nhật EGHI là:
4 x 4 = 16( cm2)
Tiết 3:Tập đọc
lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
 I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ dài.
- Đọc đúng các từ ngữ : giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào,....
- Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
- Bước đầu nắm được nội dung của bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh Bác Hồ luyện tập thể dục, thể thao.
 III. Kĩ năng sống được giáo dục:
-Đảm nhận trách nhiệm: xác nhận những việc mình cần thực hiện
-Xác định giá trị: nhận biết những điều tốt đẹp do thường xuyên luyện tập thể dục
-Lắng nghe tích cực
 IV. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra:
2, Dạy bài mới:
a) Luyện đọcThể thao không những đem lại niềm vui, tình thân ái. Ngoài ra chăm luyện tập thể dục còn làm cho con người khoẻ mạnh. Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của chúng ta là một người rất chăm tập thể dục. Không những thế Bác còn viết lời kêu gọi toàn dân cùng tập thể dục. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết rõ điều này.
-Kể lại một đoạn của câu chuyện: Buổi học thể dục. Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
-Tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt. 
-Ghi đầu bài.
-GV đọc mẫu toàn bài: giọng rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng ở những từ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ đối với việc xây dựng và bảo vệ 
*Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu
-Theo dõi và sửa lại cho đúng.
Đọc từng đoạn 
+Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+Giải nghĩa các từ khó ở cuối bài.
+Yêu cầu đặt câu với từ: bồi bổ.
Đọc theo nhóm
Đọc đồng thanh
d) HD tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
Câu 3: Em hiểu ra điều gì khi nghe "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ?
Câu 4: Em sẽ làm gì sau khi đọc "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ?
d) Luyện đọc lại:
-Yêu cầu HS luyện đọc trước lớp cả bài hoặc một đoạn mà em thích.
-Yêu cầu HS đọc thi trước lớp một số câu.
 Mỗi người dân yếu ớt/ là cả nước yếu ớt,/ mỗi người dân mạnh khoẻ/ là cả nước mạnh khoẻ.
 Vậy nên/ luyện tập thể dục,/ bồi bổ sức khoẻ/ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước.//
-Tuyên dương, 
3) Củng cố- Dặn dò:
-Bài đọc cho em biết điều gì? -Nhận xét chung giờ học.
-HS nối tiếp nhau kể chuyện và trả lời các câu hỏi theo y/cầu của GV.
-Theo dõi tranh minh hoạ trong SGK
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lần)
-Luyện đọc các từ khó: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, ...
-HS luyện đọc (2, 3 lần)
-HS đọc chú giải cuối bài.
+Đặt câu: Bố em thường bồi bổ cho bà để bà có sức khoẻ tốt.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.
-HS đọc thầm từng đoạn, cả bài và lần lợt trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
+Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây dựng đời sống mới. Việc gì cũng cần có sức khỏe.
+Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
+Sức khoẻ là vốn quý của con người....
+Em sẽ chăm chỉ tập thể dục hằng ngày để làm theo lời Bác Hồ dạy.
-1 HS giỏi đọc toàn bài 1 lần. Lớp theo dõi.
-2 HS thi đọc toàn bài trước lớp.
_______________________
Tiết 4:Tập viết
Ôn chữ hoa T( tiếp)
 I. Mục tiờu:
-Viết tên riêng Trường Sơn theo chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu T.
-Tên riêng Trường Sơn viết trên dòng kẻ li.
-Viết bảng lớp câu ứng dụng.
-Vở tập viết tập 2.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1) GT bài:
2) HD viết trên bảng con:
 +Chữ T gồm 1 nét viết liền, là sự kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và một nét lượn ngang
+Chữ S gồm một nét liền là sự kết hợp của hai nét cơ bản: cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc ngược vào trong.
+Chữ B, cấu tạo bởi hai nét: nét móc ngược trái, nét cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
a) LV chữ hoa:
b) LV tên riêng:
c) LV câu ứng dụng:
3) HD viết vở tập viết:
3)Củng cố- Dặn dò:
-GV nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
-Yêu cầu HS mở SGK, tìm các chữ hoa được viết trong bài tập viết.
-GV viết mẫu chữ (Tr), S,B và nhắc lại cách viết để HS nắm được
-Yêu cầu HS viết chữ Tr
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
-Mời HS đọc tên riêng.
-GV giới thiệu: Trường Sơn là dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta. Trong kháng chiến chống Mỹ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn là con đường đưa bộ đội vào Nam đánh Mỹ.
 -Nhận xét, sửa sai 
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng (mở bảng che)
-Giải nghĩa câu ứng dụng: Đây là câu thơ Bác Hồ viết tặng các cháu thiếu nhi Việt Nam. Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
-Yêu cầu HS viết chữ Trẻ, Biết.
-Nhận xét và sửa sai (nếu có)
-Nêu yêu cầu của phần thực hành:
+Viết 1 dòng chữ Tr; 1 dòng chữ S, B
+Viết 1 dòng tên riêng 
+Viết 1 lần câu ứng dụng.
-Theo dõi và nhắc nhở những HS còn lúng túng khi viết.
* Chấm, chữa bài:
-Thu và chấm nhanh 7,8 bài.
-Nhận xét 
-Nhận xét chung giờ học.
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK đọc thầm và tìm các chữ được viết hoa trong bài: (Tr), S,B
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con chữ Tr ( 2,3 lần).
-3 HS đọc tên riêng Trường Sơn 
 -Lắng nghe.
-Viết bảng con tên riêng.
-2HS đọc câu ứng dụng, lớp đọc đồng thanh.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
-HS viết bảng con chữ Trẻ, Biết.
-Lấy vở tập viết tập 2, chuẩn bị viết bài.
-HS thực hành viết bài theo yêu cầu của GV.
-HS viết một dòng chữ Tr nghiêng
_______________________
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
 Tiết1:TOÁN
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000.
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
 - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính và tính diện tích hình chữ nhật 
 II.Đồ dùng dạy học
 - Vẽ hình của bài tập 4. 
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a.GT bài:
b.HD HS tự thực hiện phép cộng 
c)Thực hành:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 4:
3.Củng cố- Dặn dò:
- Kiểm tra vở toán. Chữa bài tập 1,2 tiết 140.
- Nhận xét 
Các em đã làm quen với phép cộng trong phạm vi 
10 000.Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về phép cộng trong phạm vi 100 000 nhé.
 Viết đầu bài lên bảng lớp.
-Nêu phép cộng: 45732+36194 = ?
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- Mời vài HS nhắc lại cách tính.
Hỏi: Muốn cộng 2 số có đến năm chữ số ta làm thế nào?
- GV ghi bảng:
+ Đặt tính (đặt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau)
+ Tính kết quả như số có 4 chữ số.
H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 155.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp.
-Y/cầu HS nhắc lại cách tính ở mỗi phép tính.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
+
- Nhận xét ở từng phép tính (đặc biệt phần đặt tính và thứ tự thực hiện ở mỗi phép tính.)
- GV vẽ bảng hình minh hoạ cho BT4.
+ Tìm quãng đường AC. 
+ Tìm độ dài quãng đường AD.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập. 4 HS mang vở lên kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- 2 HS đọc phép cộng.
- HS thực hiện trên bảng con để tìm ra kết quả.
+
- Vài HS nêu cách làm trước lớp.
+ Muốn cộng 2 số có đến năm chữ số ta đặt tính hàng dọc rồi tính kết quả như số có 4 chữ số.
- Vài HS nhắc lại cách tính.
-Mở SGK làm bài tập trang 155.
- Nêu y/cầu: Tính.
- Thực hành:
+
+
+
- Thực hiện tương tự bài 1.
+
- Đọc bài toán và quan sát vào hình vẽ 
-Nêu n/ xét về bài toán qua hình minh hoạ:
+Quãngđường AB dài 2350 m.
+Quãng đường CB dài 350 m.
+Quãng đường BD dài 3 km.
+Tính quãng đường AD.
-HS tự giải bài toán vào vở 
Bài giải
Độ dài đoạn đường AC là:
2350 - 350 = 2000( m)
Đổi 2000 m = 2 km.
Độ dài đoạn đường AD là:
2 + 3 = 5 (km)
Đáp số: 5 km.
 ..........................................
 Tiết2 : luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy.
 I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
 - Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu)
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - Chép bảng lớp BT1, 2, 3
 - Bảng nhóm BT1(3 lần)
 III. Các hoạt động dạy học.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra:
2.Dạy bài mới:
a.GT bài:
b.HD làm bài tập:
a) bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bàn, bóng bầu dục,...
b) chạy việt dã, chạy vũ trang, chạy cự li ngắn, .....
c) đua ngựa, đua thuyền, đua ô tô, đua mô tô,...
d) nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa,...
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
a)Nhờ chuẩn bị tốt mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
b)Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
c)Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần phải học tập và rèn luyện.
3.Củng cố- dặn dò.
- Đánh dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
Trong vườn hoa hồng hoa huệ hoa thược dược thi nhau khoe sắc thắm.
- Nhận xét, 
- Ghi đầu bài. 
Lần lượt h/dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trang 93,94 SGK.
- Mở bảng che có nội dung bài tập 1
Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau:
a) Bóng. M: bóng đá 
b) Chạy. M: chạy vượt rào,
c) Đua. M: đua xe đạp,
d) Nhảy. M: nhảy cao,
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Nhận xét, chữa bài.
-Nêu y/cầu: Trong truyện vui: "Cao cờ" có một số từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao. Hãy tìm và ghi lại các từ đó.
- Mở bảng phụ: (truyện vui: Cao cờ)
-Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung câu chuyện vui.
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào không?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhắc lại y/cầu và nhấn mạnh: Dấu phẩy thường được đặt ở đâu trong câu?
- Y/cầu thảo luận và làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn làm các bài tập còn lại trong vở BT.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1,2 HS nhận xét.
- Ghi đầu bài.
- Mở SGK theo dõi các bài tập.
- 2HS đọc yêu cầu của BT1: 
- HS đọc mẫu, thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm (Bảng đã chuẩn bị)
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho đầy đủ.
-2HS đọc y/cầu và nội dung 
câu chuyện vui. Lớp theo dõi và đọc thầm.
- HS ghi các từ tìm được vào nháp.
- Vài HS đọc bài làm trước lớp, lớp nhận xét, chốt các từ đúng: được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- 1 HS đọc lại câu chuyện: Cao cờ.
- Lớp thảo luận và TLCH:
+ Anh ta đánh cờ kém, không thắng ván nào.
+ Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua.
- 3 HS đọc nội dung của BT2: Chép các câu văn sau và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Dấu phẩy thường được dùng để tách các từ ngữ trong cùng một bộ phận của câu. 
-Thực hành theo cặp đôi, làm bài vào vở.
-3,4 HS đọc bài làm trước lớp.
_______________________
Tiết 3 : Chính tả
Nghe-viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
 Phân biệt s/x 
 I.Mục tiờu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài :Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. 
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm s / x
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng lớp và bảng nhóm bài tập 2a. 
-Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) Nhận xét 
2) Dạy bài mới:
a) GT bài:
b) HD HS nghe viết:
c) HD làm bài tập:
Bài 2a:
 Giảm 20 cân
Một người to béo kể với bạn:
Tôi muốn gầy bớt đi, bác sĩ khuyên là mỗi sáng phải cưỡi ngựa chạy mươi vòng xung quanh thị xã. Tôi theo lời khuyên đã làm một tháng nay.
-Kết quả ra sao? - Người bạn hỏi.
-Kết quả là con ngựa mà tôi cưỡi sút mất 20 cân.
-Viết các từ sau: nhảy xa, nhảy sào, sáng suốt, xôn xao.
-Nhận xét, 
Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài.
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết chính tả một lần.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn viết . 
-Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-GV đọc bài cho HS viết bài.
-Đọc để soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
 Điền vào chỗ trống âm s hay x:
-Y/cầu HS tự làm bài
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
+Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Ghi đầu bài vào vở.
-2 HS đọc đoạn viết. Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
+Mỗi người dân phải luyện tập thể dục để có sức khoẻ bảo vệ Tổ quốc
-HS tự phát hiện các từ khó viết trong bài và luyện viết vào giấy nháp: Giữ gìn, đời sống, khoẻ , thành công, bồi bổ, sức khoẻ, yêu nước,...
-HS viết bài vào vở.
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài viết cho bạn
-Nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống âm s hay x:(1 HS đọc, lớp đọc thầm)
-HS tự làm bài vào vở, 
 _______________________
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tiết 1)
 I. Mục ti

File đính kèm:

  • docxtuan29.docx
Giáo án liên quan