Giáo án dạy thêm Toán 8 năm 2012 - 2013

GV: Hãy.

+ Hãy lập BPT của bài toán.

+Giải BPT và trả lời bài toán.

+x nhận được những giá trị nào ?

HS: Hoạt động theo nhóm bàn và cử đại diện lên bảng thực hiện.

GV: Nhận xét sửa sai nếu có.

Bài tập 31(sgk/48):

HS:Nêu nội dung đầu bài.

 

doc88 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 8 năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác theo hai đường cao BH, CK?
- Tính BH:CK
Bài tập.
Bài tập26(sgk/125).
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài26.
32
HS:Thực hiện và hoạt động theo nhóm bàn.
GV:Gọi đị diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS:Nhóm khác nêu nhận xét.
GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức.
HS:Hoàn thiện vào vở.
Bài 29(sgk/125).
HS:Nêu đầu bài.
GV:Hai hình thang có cùng chiều cao,có đáy trên bằng nhau,vậy diện tích của chúng như thế nào?
HS:Trả lời .
GV:Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
HS:Dưới lớp nêu nhận xét.
Bài 32(sgk/128).
HS:Nêu nội dung đầu bài.
GV:Với những thông số đã cho ta có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác?
HS:Nêu dự đoán.
GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn.
HS:Thực hiẹn và cử đại diện nhóm lên bảng.
GV:Nhận xét sửa sai nếu có.
I.Lý thuyết:
* Diện tích tam giác: S = ah
*Định lý diện tích hình thang.
- Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = 
*Định lý diện tích hình bình hành.
- Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
a
h
S = ah
*Định lý diện tích hình thoi.
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
S = d1.d2 
Bài tập diện tích tam giác
HS tính và điền kết quả
AH
1
2
3
4
5
10
15
20
SABC
2
4
6
8
10
20
30
40
b. Học sinh hoạt động theo nhóm rồi báo cáo S
 S=2AH
 O AH
c.SABC tỷ lệ thuận với AH
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Ta có BM=CM
- SABM = (BM.AH):2 = (CM.AH):2
- SACM =(CM.AH):2
Vậy: SABM=SACM
- HS lên bảng vẽ hình
- Ta có: SABC = (CK.AB):2=(BH.AC):2
=> BH:CK = AB:AC=3AC:AC=3
2.Bài tập về diện tích hình thang, hình thoi:
Bài tập26(sgk/125):
ABCD laứ hỡnh chửỷ nhaọt 
neõn:AB = CD = 23 (cm)
Suy ra chieàu cao: 
AD = 828:23 = 36 (cm)
SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2)
Bài 29(sgk/125):
Hai hình thang
AMND và BMNC
Có cùng chiều cao
Có đáy trên bằng
Nhau (AM = MB),có đáy dưới bằng nhau(DN = NC). Vậy chúng có diện tích bằng nhau. 
Bài 32(sgk/128):
a. Vẽ được vô số tứ 
giác theo yêu cầu 
của đề bài tức là có:
 AC = 6cm
 BD = 3,6cm
 AC BD
SABCD = AC . BD = .6.3,6 = 10,8(cm)
b.Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài d,nên diện tích bằng d2
4.Củng cố:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại nội định lý hình thang,hình 
bình hành,hình thoi.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc nội dung định lý hình thang,hình bình hành,hình thoi.
Ngày soạn : 22.1.2012
Ngày giảng : 
Buổi 13 : ÔN TậP phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, Pt đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng : Giải phương trình bậc nhất một ẩn
3.Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi chính xác
II. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác.
III. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, 
2. HS: Vở ghi, giấy nháp
IV. Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Biết x = 2 là nghiệm của phương trình 2(m+1)x + 2 = 0. Hãy tìm m ?
.................................................................................................................................
Bài mới 
I. Phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Câu hỏi 1: Thế nào là hai phương trình tương đương? viết ký hiệu chỉ hai pt tương đương.
Trả lời: Các phương trình A (x) = B(x) và C (x) = D(x) có các tập nghiệm bằng nhau, ta bảo là hai phương trình tương đương và ký hiệu: A(x) = B(x) ú C(x) = D(x) 
Bài 1: Trong các cặp phương trình cho dưới đây cặp phương trình nào tương đương:
a, 3x – 5 = 0 và ( 3x – 5 ) ( x + 2 ) = 0.
b, x2 + 1 = 0 và 3 ( x + 1 )= 3x – 9.
c, 2x – 3 = 0 và x /5 + 1 = 13/10.
Giải: 
a, Hai phương trình không tương đương, vì tập nghiệm của phương trình thứ nhất là S =, nghiệm của phương trình thứ hai là S =
b, vì tập nghiệm của phương trình thứ nhất là S = , tập nghiệm của phương trình thứ hai là S = . Vậy hai phương trình này tương đương.
Chú ý: Hai phương trình cùng vô nghiệm được coi là hai phương trình tương đương.
c, hai phương trình này tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm S = 
Bài 2. Cho các phương trình một ẩn sau:
u(2u + 3 ) = 0 (1)
2x + 3 = 2x – 3 (2)
x2 + 1 = 0 (3)
( 2t + 1 )( t – 1 ) = 0 (4)
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A, phương trình (1) với phương trình (2).
B, phương trình (2) với phương trình (3).
C, phương trình (1) với phương trình (3).
D, cả ba kết quả A, B, C đều sai
Trả lời: B
Câu hỏi 2:
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát như thế nào? Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Trả lời:
- Phương trình bậc nhất một ẩn số là phương trình có dạng ax + b = 0
trong đó a, b là các hằng số a 0. ví dụ: 3x + 1 = 0.
- Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất x = .
- Cách giải: ax + b = 0 ( a 0 ) ax = - b x = 
Bài 3. Với x, y, t, u là các ẩn số. Xét các phương trình sau:
x2 – 5x + 4 = 0 (1)
- 0,3t + 0,25 = 0 	 (2)
- 2x + 	 (3)
( 2u – 1 )(u + 1 ) = 0	 (4)
Phát biểu nào sau đây là sai:
A, Phương trình (2) là phương trình bậc nhất một ẩn số.
B, Phương trình (1) không phải là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
C, Phương trình (3) không phải là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
D, Phương trình (4) là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
Trả lời: D
Câu hỏi 3:
Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, lấy ví dụ minh hoạ.
Trả lời: 
+ Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một phương trình và đổi dấu hạng tử đó ta thu được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ: 3x – 5 = 2x + 1 3x – 2x = 1 + 5 x = 6.
+ Nếu ta nhân (hoặc chia h) hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 ta được một phương trình mới tương đương 
Ví dụ: 2x + 4 = 8 x + 2 = 4 (chia cả hai vế cho 2 c).
Bài 4: Bằng quy tắc chuyển vế hãy giải các phương trình sau:
a, x – 2,25 = 0,75.	c, 4,2 = x + 2,1
b, 19,3 = 12 – x .	d, 3,7 – x = 4.
Bài giải:
a, x – 2,25 = 0,75 x = 0,75 + 2,25
 x = 3.
b, 19,3 = 12 – x x = 12 – 19,3 x = - 7,3 
c, 4,2 = x + 2,1 - x = 2,1 – 4,2 - x = - 2,1 x = 2,1.
d, 3,7 – x = 4 -x = 4 – 3,7 -x = 0,3 x = - 0,3
Bài 5: Bằng quy tắc nhân tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình làm tròn đến chữ số thập phân thư ựba (dùng máy tính bỏ túi để tính toán d).
a, 2x = ; b, - 5x = 1 + c, .
Hướng dẫn:
a, Chia hai vế cho 2, ta được 
b, Chia hai vế cho – 5, thực hiện phép tính ta được 
c, .
Bài 6. Giải các phương trình sau:
a. b. .
Hướng dẫn:
a. 
 7( 5x – 4 ) = 2( 16x + 1 )
 35x – 28 = 32x + 2 
 35x – 32x = 2 + 28
 3x = 30
 x = 10.
b. 
 4( 12x + 5 ) = 3 ( 2x – 7 ).
 48x + 20 = 6x – 21
 42x = - 41 
 Phương trình một ẩn có chứa tham số
 Một phương trình ngoài chữ để chỉ ẩn số (biến số b) còn có những chữ để là hệ số được gọi là phương trình có chứa tham số. Khi giải phương trình có chứa tham số cần nêu rõ mọi khả năng xãy ra. Tham số là phần tử thuộc tập hợp số nào? Phương trình có nghiệm không? Bao nhiêu nghiệm? Nghiệm được xác định thế nào? Làm như vậy gọi là giải và biện luận phương trình có chứa tham số.
Bài 7. Giải và biện luận phương trình có chứa tham số m.
( m2- 9 ) x – m2 – 3m = 0.
Hướng dẫn: 
Nếu m2 – 9 0 , tức là m 3 phương trình đã cho là phương trình bậc nhất (với ẩn số x v) có nghiệm duy nhất:
Nếu m = 3 thì phương trình có dạng 0x – 18 = 0 phương trình này vô nghiệm.
Nếu m = - 3, phương trình có dạng 0x + 0 = 0. mọi số thực x R đều là nghiệm của phương trình. (một phương trình có vô số nghiệm như vậy gọi là phương trình vô định m)
Bài tập tự luyện.
Bài 8. Xét xem mỗi cặp phương trình cho dưới đây có tương đương không?
a. 2x + 3 = 0 và 3x = .
b. 3x + 1 = 2x + 4 và 3x + 1 + 
c. và 2x ( x – 2 ) = 0.
Bài 9. Giải các phương trình sau:
a. 2x + 5 = 20 – 3x b. 2,5y + 1,5 = 2,7y – 1,5
c. 2t - = - t	d. 	
Bài 10. Để giải phương trình Nam đã thực hiện như sau:
 Bước 1: .
 Bước 2: 10x – 15 – 4 + 4x = 1.
 Bước 3: 14x – 19 = 1.
 Bước 4: 14x = 20 x = .
Bạn Nam giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
Bước 1. C. Bước 2.
Bước 3. D. Bước 4.
Bài 11. Giải và biện luận phương trình với tham số m.
a. m( x – 1 ) = 5 – ( m – 1 )x. b. m( x + m ) = x + 1.
c. m( m – 1 )x = 2m + 1. d. m( mx – 1 ) = x + 1.
4.Củng cố:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại nội các bước giải phương trình.
+ Nhắc lại nội dung qui tắc chuyển vế.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc các bước giải phương trình. 
 - Học thuộc nội dung qui tắc chuyển vế.
Ngày soạn :6.12.2012
Ngày giảng : 
Buổi 14 : ôn tập Định lí talét trong tam giác
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.
- Học sinh nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lí Ta lét . Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo và hệ quả của định lí Talét. 
2.Kĩ năng: Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk .
3.Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa+Thước thẳng+Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa+Thước thẳng+Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa và định lý của định lý ta lét.
HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc nội dungđịnh 
lý Ta- lét đảo,hệ quả của định lý Ta-lét.
Baứi taọp 1(sgk/58):
GV:Nêu nội dung đầu bài 1.
HS:Lắng nghe và thực hiện theo nhóm bàn.
GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS:Nhóm khác nêu nhận xét.
Bài 4(sgk/59):
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lý ta lét.
HS:Thực hiện và lên bảng làm bài tập 4.
GV:Nhận xét sửa sai nếu có.
36
HS:Hoàn thiện vào vở.
Bài 5(sgk/59):
GV:Nêu nội dung bài 5 và vẽ hình 7(a,b) trong sgk lên bảng và yêu cầu học sinh hãy tính x trong các hình trên. 
HS: Hai em lên bảng làm bài, mỗi học sinh tính 1 hình.
HS:Còn lại cùng theo dõi và đối chiếu với bài của mình đã được chuẩn bị ở nhà.
GV+HS: Nhận xét đánh giá cho điểm 2 bài trên bảng.
Baứi taọp4(SBT):
GV:Cho học sinh đọc đề bài tập 4 SBT và thảo luận làm bài?
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Gợi ý.
+Hãy xét tam giác EDC Và tam giác EMN với các đường thẳng : AB // DC, MN// DC để suy ra các tỉ số bằng nhau.
40
HS:Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
GV:Nhận xét sửa sai nếu có.
HS:áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 
Để c/m câu (b),(c).
GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện.
HS:Dưới lớp cùng làm và đưa ra nhận xét.
Bài tập 6 (sgk/62):
GV:Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài 6(sgk/62).
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn.
HS:Thực hiện và cử đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
GV:Nhận xét sửa sai và chuẩn lại kiến thức.
HS:Hoàn thiện vào vở.
I.Lý thuyết:
+Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
- Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+Định nghĩa tỉ số của đoạn thẳng tỉ lê..
- Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng và nếu có tỉ lệ thức.
 hay 
*Định lý Ta- lét đảo:
+Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
*Hệ quả của định lý Ta-lét:
+Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
II.Bài tập:
Baứi taọp 1(sgk/58):
a) b) c) 
Bài 4(sgk/59):
a.Ta có: 
b. Do : 
Bài 5(sgk/59): Tính x trong các trường hợp sau.
Bài giải:
a)Vì MN // BC nên theo đ/lí Ta let ta có:
 hay 
b) Vì PQ // EF nên theo đ/lí Ta let ta có:
 hay 
Bài tập 4 (SBT):
a.Kẻ DA và BC kéo dài cắt nhau tại E ta có 
*MN // AC nên theo đ/l Ta let trong tam giác EMN ta có: (1)
* AB // MN nên theo đ/l Ta let trong tam giác EDC ta có: (2)
Từ (1) và (2) ta có : 
 (3)
b.Từ (3) và áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 (4)
c. Từ (4) ta có
Bài tập 6 (sgk/62):
a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì AOB’ =AO"B"
nên A”B” //A’B’( vì có 2 góc so le trong bằng nhau) và (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
4.Củng cố:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại nội định nghĩa và định lý ta lét.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc:Nội dungđịnh lý Ta- lét đảo,hệ quả của định lý Ta-lét.
Ngày soạn :8.12.2012
Ngày giảng : 
Buổi 15 : ôn tập phương trình tích
phương trình chứa ẩn ở mẫu
A. MUC TIÊU :
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
- Nắm được dạng của các phương trình: phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Hiểu các phương pháp giải các phương trình trên.
- Giải thành thạo phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trinh chứa ân ở mẫu
B. THờI LượNG :	3 tiết
C. THựC HIệN :
I. Phương trình tích.
Câu hỏi 4.
Viết dạng tổng quát của phương trình tích và nêu cách giải. Lấy ví dụ?
Trả lời:
Phương trình tích là phương trình có dạng: A(x).B(x) = 0 (1).
Muốn giải phương trình (1) ta giải các phương trình A (x) = 0 và B (x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm tìm được từ hai phương trình trên.
Ví dụ: ( x – 3 )( x + 1 ) = 0 x – 3 = 0 , hoặc x + 1 = 0.
 x = 3 và x = -1.
Tập hợp nghiệm: S = .
Bài 12 . Cho phương trình: x2 – 4x = 5. Một bạn học sinh thực hiện các bước giải như sau:
 Bước 1: x2 – 4x + 4 = 5 + 4.
 Bước 2: ( x – 2 )2 = 9.
 Bước 3: ( x – 2 )2 – 9 = 0.
 Bước 4: ( x – 2 + 3 )( x – 2 – 3 ) = 0 ( x – 5 )( x + 1 ) = 0.
	Bước 5B: x – 5 = 0, hoặc x + 1 = 0.
 x = 5 và x = - 1.
Tập hợp nghiệm là S = .
Bạn Học sinh đó giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
Bước 1. C. Bước 4.
Bước 3. D. Tất cả các bước đều đúng.
Giải: D.
Bài 13. Giải các phương trình sau:
a. ( x – 1 )2 – 9 = 0. b. ( 2x – 1 )2 – ( x + 3 )2 = 0.
c. 2x2 – 9x + 7 = 0. d. x3 – x2 – x + 1 = 0.
Hướng dẫn:
( x – 1 )2 – 9 = 0 ( x – 1 – 3 )( x – 1 + 3 ) = 0.
 x – 1 – 3 = 0 hoặc x – 1 + 3 = 0
 x = 4 và x = - 2.
Tập hợp nghiệm của phương trình là: S = { 4, - 2 }
(2x – 1 )2 – ( x + 3 )2 = 0 (2x – 1 – x – 3 )( 2x – 1 + x + 3 ) = 0 ( x – 4 )( 3x + 2 ) = 0.
 x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 .
 x = 4 và x = .
Tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4, }
2x2 – 9x + 7 = 0 2x2 – 2x – 7x + 7 = 0.
 (2x2 – 2x) – (7x – 7) = 0.
	2x (x – 1) – 7 (x – 1) = 0
	 ( x – 1 ) ( 2x – 7 ) = 0
	 x – 1 = 0 hoặc 2x – 7 = 0.
 	 x = 1 và x = .
Tập nghiệm của phương trình là S = { 1, }
x3 – x2 – x + 1 = 0 (x3 – x2) – (x - 1) = 0
 x2( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) ( x2 – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) 2 ( x + 1 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 1 và x = -1.
	Tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 1; -1 } 
Bài tập tự luyện.
Bài 14. Giải các phương trình sau:
( x + 1 )( 2x – 3 )( 3x + 2 ) = 0.
( x2 – 2x + 1 )( x + 3 ) = ( x + 3 )( 4x2 + 4x + 1 ).
x3 + 2x2 – x – 2 = 0.
2x3 – 7x2 + 7x – 2 = 0.
Bài 15. Giải các phương trình sau:
x4 + 3x3 – x – 3 = 0.
x4 + 2x3 – 4x2 – 5x – 6 = 0.
x4 – 2x3 + x – 2 = 0.
x4 + 2x3 + 5x2 – 4x – 12 = 0.
II. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Câu hỏi 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu là phương trình như thế nào?
Cho ví dụ?
Trả lời: Phương trình chứa ẩn ở mẫu là phương trình có chứa một hay nhiều hạng tử có ẩn ở mẫu thức .
Ví dụ: (1)
Câu hỏi 6: Điều kiện xác định của một phương trình là gì? Cho ví dụ.
Trả lời: Điều kiện xác định (ĐKXĐ ẹ) của một phương trình có chứa ẩn ở mẫu là tập hợp các giá tri của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đó khác 0.
Ví dụ: phương trình có ĐKXĐ là x? 1.
Câu hỏi 7: Nêu các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức?
Trả lời: Các bước cần thiết khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung.
Bước 3: Giải phương trình vưa nhận được .
Bước 4: Loại các nghiệm của phương trình ở bước 3 không thoã mãn ĐKXĐ và kết luận.
Bài 16. Giải phương trình:
a. . b. 
Hướng dẫn: 
 a. ĐKXĐ: x – 1? 0, x2 + 2x – 3? 0,
x + 3? 0 tương đương x ? 1 và x ? - 3. 
MTC: x2 + 2x – 3 vì x2 + 2x – 3 = ( x – 1 )( x + 3 ).
Quy đồng mẫu thức các phân thức trong phương trình rồi khử mẫu ta được: 2x( x + 3 ) + 4 = ( 2x – 5 )( x – 1 ) 2x2 + 6x + 4 = 2x2 – 7x + 5
 13x = 1 x = .
Nghiệm của phương trình cuối thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
b. .
	ĐKXĐ: x? 2 và x? 4.
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình:
 ( x + 3 )( x – 2 ) + ( x + 1 )( x – 4 ) = - 2 
 2x2 – 4x = 0 x = 0 và x = 2 .
x = 2 không thoã mãn ĐKXĐ (loại l) , x = 0 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Bài tập 28 (sgk/22):Giải phương trình. 
c) x + 
ĐKXĐ: x 0
Suy ra: x3 + x = x4 + 1 
 x4 - x3 - x + 1 = 0 (x - 1)( x3 - 1) = 0(x - 1)2(x2 + x +1) = 0
 (x - 1)2 = 0 x = 1
 (x2 + x +1) = 0 mà (x + )2 + > 0
 => x = 1 thoả mãn PT . Vậy S = {1} 
d) (x2 +1) 
 ĐKXĐ: x 0
-(x2+1) = 0 x2= 0 =>x=là nghiệm của PT 
Bài tập 27(sgk/22):
c) (1)
 ĐKXĐ: x 3
Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0
 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0
 (x + 2)( x - 3) = 0
 x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại)
 hoặc x = - 2
Vậy nghiệm của phương trình S = {-2}
d) = 2x - 1 
 ĐKXĐ: x - 
Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2)6x2 + x - 7 = 0( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0
 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- 1 )( 6x + 7) = 0
 x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; }
e)
 ẹKXẹ: x ạ +(–) 1
Ûx2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4 Û x = 1 khoõng thoaỷ ẹKXẹ Vaọy S = ặ
f) ẹKXẹ: x ạ –7 vaứ x ạ 
Û6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7 Û x = –thoaỷ ẹKXẹ Vaọy S = {– } 
4.Củng cố:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc nội dung cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc:Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ngày soạn : 6.3.2012
Ngày giảng : 
Buổi 16 : ôn tập Tính chất đường phân giác
của tam giác
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất dường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
 2.Kĩ năng: Vận dung định lí giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học).
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa+Thước thẳng+Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa+Thước thẳng+Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: 
2.Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Đường phân giác của góc là gì? Vẽ hình minh hoạ.
 HS2: Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lý về đường phân giác của tam giác. 
HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập.
Bài tập 18 (sgk/68):
HS:Nêu nội dung bài 18.
GV:Gọi học sinh lờn bảng thực hiện bài tập 18. 
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS:Cả cùng làm và nêu nhận xét lớp nhận xột bài làm. 
GV:Nhận xột và cho điểm. 
Bài tập 21 (sgk/68):
GV:Gọi HS đọc to nội dung bài và lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Hướng dẫn HS chứng minh.
+Trước hết cỏc em hóy xỏc định vị trớ điểm D so với điểm B và M.
HS:Điểm D nằm giữa điểm B và M.
GV:Làm thế nào mà cú thể khẳng định điểm D nằm ở giữa B và M.
HS:Trả lời.
GV:Em cú thể so sỏnh diện tớch DABM với diện tớch D ACM và núi diện tớch D ABC được khụng? Vỡ sao?
HS:Trả lời.
GV:Em hóy tớnh tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đú tớnh SACD.
HS:Hoạt động theo nhóm bàn và cử đại diện lên bảng thực hiện.
GV:Nhận xét sửa sai nếu có.
HS:Hoàn thiện vào vở.
Bài tập 17 (sgk/68):
HS:Nêu nội dung bài17.
GV:Tóm tắt nội dung đầu bài.
HS:Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL.
GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS:Nhóm khác nêu nhậ xét.
I.Lý thuyết:
*Định lý:Trong tam giác,đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
II.Bài tập:
Bài tập 18 (sgk/68):
Xột ABC cú AE là tia phõn giỏc của 
(t/c đường phõn giỏc)
(t/c tỉ lệ thức )
EB = 3,18 (cm)
EC = B

File đính kèm:

  • docgiao an day them toan 8 nam 20122013.doc