Giáo án dạy thêm Toán 7 - Buổi 17: Biểu thức đại số. Đơn thức. Đơn thức đồng dạng
Bài 5: Trong những biểu thức sau, biểu thức vào là đơn thức?
a. 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b
b. - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6
Giải: Những biểu thức là đơn thức
2,5xy3; x4; - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6
Ngày soạn: 22/02/2015 Ngày dạy: 25/02/2015 Buổi 17: Biểu thức đại số. Đơn thức. Đơn thức đồng dạng. A. Mục tiêu: - Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán. - Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”. - Học sinh cần nắm được về đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng, cộng trù đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức. C. Bài tập Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn a. Một số tự nhiên chẵn b. Một số tự nhiên lẻ c. Hai số lẻ liên tiếp d. Hai số chẵn kiên tiếp. Giải: a. 2k; b. 2x + 1; c. 2y + 1; 2y + 3; d. 2z; 2z + 2 (z N) Bài 2: Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x = Giải: Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1 Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0 Tại x = ta có 3. + - 1 = Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức a. với a = - 1; b. với y = c. với a = ; b = ; d. với y = Giải: a. Ta có: ; b. = - 9,5 Tương tự c. 0 d . Bài 4: a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4 b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức sau bằng 0; Giải: a. = 2 2x + 1 = 10 x = 4,5 = - 2 x = - 5,5 = 0 x = - = 4 x = 9,5 b. ; ; Bài 5: Trong những biểu thức sau, biểu thức vào là đơn thức? a. 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b b. - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6 Giải: Những biểu thức là đơn thức 2,5xy3; x4; - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6 Bài 6: Thu gọn các đơn thức. a. 5x3yy2 c. 5xy2(-3)y b. a2b3 . 2,5a3 d. 1,5p.q.4p3.q2 Giải: a. 5x3yy2 = 5(y3.y.y2) = 5y6 b. a2b3 . 2,5a3 = a2.a3.b2 = .a5.b6 c. 5xy2(-3)y = - 15xy3 d. 1,5p.q.4p3.q2 = 1,5 .4 (P.P3.q.q2) = 6p4.q3 Bài 7: Thực hiện các phép nhân đơn thức: a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3 b. - 0,5ab(-1a2bc). 5c2b3 c. - 1,2ab.(- 10a2.b.c2). (- 1,5a2c); d. - 0,32a7b4.(-3a3b6) Giải: a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3= 5 . 0,7 . 40.x.x2.y2.y4.z.z3 = 196x3y6z4 Tương tự ta có: b. 3a3c3b5; c. - 1,8a3b2c3; d. 0,04a10b10 Bài 8: Phân tích các biểu thức sau thành tích của 2đơn thức trong đó có 1đơn thức là 20x5y2. a. - 120x5y4 b. 60x6y2 c. -5x15y3 d. 2x12y10 Giải: a. - 120x5y4 = - 6y2. 20x5y2 b. 60x6y2 = 3x. 20x5y2 c. - 5x6y2 = - x. 20x2y2 d. 2x12y10 = x7y8 . 20x5y2 Bài 9: Tính giá trị của các đơn thức sau: a. 15x3y3z3 tại x = 2; y = - 2; z = 3 b. - x2y3z3 tại x = 1; y = - ; z = - 2 c. ax3y6z tại x = - 3; y = - 1; z = 2 Giải: a. 15.23. (- 2)2. 32 = 15 . 8 . (- 8). 9 = - 8640 b. - . 12. . (- 2)3 = - c. a (- 3)3 .(- 1)6 . 2 = - Bài 10: Điền các đơn thức thích hợp vào dấu .......... a. 3x2y3 + ..... = 5x2y3; b.. ..... - 2x4 = - 7x4 c. ..... + ..... + ..... = x5y3 Giải: a. 3x2y3 + 2x2y3 = 5x2y3 b. - 5x4 - 2x4 = - 7x4 c. x5y3 + x2y3 + x5y3 = x5y3 Bài 11: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng. 3a2b; 2ab3; 4a2b2; 5ab3; 11a2b2; - 6a2b; - ab3 Giải: Ta có: 3a2b; - 6a2b 2ab3; 5ab3; - ab3 4a2b2; 11a2b2 Bài 12: Tính tổng a. 8a - 6a - 7a; b. 6b2 - 4b2 + 3b2; c. 6ab - 3ab - 2ab Giải: a. 8a - 6a - 7a = - 5a; b. 6b2 - 4b2 + 3b2 = 5b2; c. 6ab - 3ab - 2ab = ab
File đính kèm:
- Giao_an_day_them_toan_7.doc