Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Lã Thị Nhung
CON HỔ CÓ NGHĨA
(Truyện trung đại Việt Nam)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể loại truyện trung đại.
- Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện: Kết cấu đơn giản, nghệ thuật nhân hoá.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ.
- Kể lại truyện.
3. Thái độ: - GD HS giá trị của đạo làm người.
II.Thiết kế bài dạy:
I. TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
2. Truyện trung đại Việt Nam vừa có loại truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật) vừa có loại truyện gần với kí (ghi chép sự việc), với sử (ghi chép chuyện thật); cốt truyện hầu hết còn đơn giản; nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật(1).
3. Tác giả Vũ Trinh (1759 - 1828) có tên tự là Duy Chu, hiệu là Lai Sơn, Nguyên Hanh, Lan Trì ngư giả; người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh). Ông đỗ Hương cống năm 17 tuổi, làm quan dưới triều Lê. Khi nhà Nguyễn lên ngôi, ông được triệu ra làm quan, từng được phong chức Thị trung học sĩ, Hữu tham tri bộ Hình, có thời kì bị Gia Long đày vào Quảng Nam.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Văn bản này thuộc thể loại truyện trung đại. Truyện có hai đoạn. Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ, đoạn thứ hai kể chuyện con hổ với bác tiều phu.
2. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.
3. Trong truyện thứ nhất, bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ nên được hổ biếu cục bạc, lại còn đưa ra tận cửa rừng. Trong truyện thứ hai, bác tiều gỡ xương cho hổ, hổ không những biếu bác nai mà khi bác mất còn về viếng, mỗi ngày giỗ còn đem thú rừng đến biếu gia đình bác.
Bà đỡ Trần nửa đêm bị hổ cõng đi, tưởng bị hổ ăn thịt, té ra là hổ nhờ bà giúp hổ cái sinh con. Hổ biếu bà cục bạc, tiễn bà ra tận cửa rừng. Bác tiều phu sau khi gỡ xương cho hổ, chỉ nói chơi rằng: "hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé", không ngờ hổ mang nai đến thật, lại còn đến viếng và nhớ đến bác mỗi khi đến ngày giỗ. Đó là những chi tiết hay, thú vị, có tính chất gợi mở cho câu chuyện.
Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.
4. Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.
a cụm động từ là một việc làm quan trọng trong quá trình học ngữ văn. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa bài tập rèn kĩ năng trong bài “Con hổ có nghĩa” a) Hãy phát hiện những cụm động từ trong đoạn văn sau: “Rồi hổ đực quỳ xuống một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” b) Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ít nhất 4 cụm động từ. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ các cụm động từ 3 Học sinh lên bảng viết đoạn Các học sinh khác nhận xét “Rồi hổ đực quỳ xuống một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Ngày soạn : 12/12/2015 Ngày dạy 15/12/2015 Buổi 15 CẢM THỤ VĂN BẢN “MẸ HIỀN DẠY CON ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy được sự tác động của môi trường đến tính cách của con người, sự tinh ý và cách dạy con khoa học của bà mẹ Mạnh Tử. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “Mẹ hiền dạy con” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các con có được kĩ năng đó. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng: *Trong truyện, mẹ Mạnh Tử mấy lần phải thay đổi chỗ ở? Trong những lần mẹ Mạnh Tử dạy con, con thích lần nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của con về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ những lần mẹ Mạnh tử dạy con. _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí do. _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (việc bà mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt dở) _ Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết mình thích trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại. _ Thân đoạn: + Là chi tiết rất giàu ý nghĩa. + Gây ấn tượng mạnh và có tác dụng tích cực đối với Mạnh Tử + Không chỉ tỏ thái độ kiên quyết phủ định việc bỏ học đi chơi bắng hành động cắt đứt tấm vải đang dệt mà còn vang lên câu nói: “ Con đang đi học mà bỏ thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy” + Điều này đã để lại ấn tượng khó quên và bài học nhớ đời cho MT. _ Kết đoạn: + Học sinh tự viết. + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. LUYỆN TẬP “CỤM TÍNH TỪ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện được các cụm tính từ trong văn bản _ Nắm được đặc điểm của cụm tính từ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Nêu định nghĩa của cụm tính từ? b) Cụm tính từ trong tiếng Việt có những đặc điểm gì? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cụm tính từ là từ loại quan trọng trong tiếng Việt, hiểu và nắm được đặc điểm của cụm tính từ là một việc làm quan trọng trong quá trình học ngữ văn. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa bài tập rèn kĩ năng trong bài “Dế Mèn phiêu lưu kí” a) Hãy phát hiện những cụm tính từ trong đoạn văn sau: “Chuồn Chuốn Chúa lúc nào cũng dữ dội, hùng hổ, nhưng kì thực trông đôi mắt lại rất hiền. Chuồn Chuồn Ngô nhanh như cắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong bộ áo quần đỏ hót giữa ngày hè chói lọi, đi đàng xa đã thấy. Chuồn Chuồn Tương có đối cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi những hôm nắng to. Lại anh Kỉm Kìm Kim lúc nào cũng lẩy bẩy như mẹ đẻ thiết tháng, chỉ có bốn mẩu cánh bé tí tẹo, cái đuôi bằng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to hơn đầu cũng đậu ngụ cư vùng này.” b) Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ít nhất 4 cụm động từ. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ các cụm tính từ 3 Học sinh lên bảng viết đoạn Các học sinh khác nhận xét “Chuồn Chuốn Chúa lúc nào cũng dữ dội, hùng hổ, nhưng kì thực trông đôi mắt lại rất hiền. Chuồn Chuồn Ngô nhanh như cắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong bộ áo quần đỏ chót giữa ngày hè chói lọi, đi đàng xa đã thấy. Chuồn Chuồn Tương có đối cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi những hôm nắng to. Lại anh Kỉm Kìm Kim lúc nào cũng lẩy bẩy như mẹ đẻ thiết tháng, chỉ có bốn mẩu cánh bé tí tẹo, cái đuôi bằng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to hơn đầu cũng đậu ngụ cư vùng này” HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Buổi 16 Ngày soạn :19/12/2015 Ngày dạy 22/12/2015 CẢM THỤ VĂN BẢN “THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy được tài năng và sự đức độ của thái y lệnh họ Phạm. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “thầy thuốc giỏi cốt nhấ ở tấm lòng ” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các con có được kĩ năng đó. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng * Đọc lại đoạn giữa, cho biết vì sao tác giả lại chọn tình huống này để làm nổi bật y đức của vị danh y ? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của con về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu được tình huống trong tác phẩm và ấn tượng mà tác dụng của tình huống đó đối với việc thể hiện y đức của người thầy thuốc. _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả . + Là tình huống thử thách gay go đối với người thầy thuốc. Thái độ và lời nói của quan Trung sứ đã đặtThái y lệnh trước những mâu thuẫn quyết liệt, cần có sự lựa chọn giải pháp đúng đắn nhất. + Lời đáp của Thái y lệnh đã chứng tỏ ông vượt qua thử thách đó một cách nhẹ nhàng, nó thể hiện rõ nhân cách và bản lĩnh của ông. + Bên cạnh sức mạnh của y đức, ông còn có sức mạnh của trí tuệ. _ Kết đoạn: + Tự viết. + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. CỦNG CỐ: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng ngôi kể trong văn kể chuyện. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Trong văn kể chuyện, khi nào người viết sử dụng ngôi thứ nhất, khi nào sử dụng ngôi thứ 3? Tác dụng?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Ngôi kể trong văn tự sự đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó góp một phần không nhỏ trong việc quyết định thành công của tác phẩm. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng Hãy kể lại đoạn văn sau theo ngôi thứ 3: “ Tôi sống độc lập từ thuở bé. ấy là tục lệ lâu đời của họ dế chúng tôi... Tôi cũng không buồn. Trái lại còn cảm thấy khoái vì được ở một mình nơi thoáng đãng mát mẻ. Tôi vừa thầm cảm ơn mẹ, vừa sục sạo tất cả cái hang mẹ đưa đến ở. Khi đã xem xét cẩn thận rồi, tôi ra đứng ngoài cửa, ngửng mặt lên nhìn trời. Qua những ngọn cỏ ấu sắc nhọn, tôi thấy màu trời trong xanh. Tôi dọn giọng, rũ đôi cánh nhỏ mới ngắn đến nách, rồi cao hứng gáy lên mấy tiếng rõ to. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh cách viết theo ngôi thứ 3. 3 Học sinh lên bảng viết “ DM sống độc lập từ thuở bé. ấy là tục lệ lâu đời của họ dế ... Mèn cũng không buồn. Trái lại còn cảm thấy khoái vì được ở một mình nơi thoáng đãng mát mẻ. Chú vừa thầm cảm ơn mẹ, vừa sục sạo tất cả cái hang mẹ đưa đến ở. Khi đã xem xét cẩn thận rồi, chú ra đứng ngoài cửa, ngửng mặt lên nhìn trời. Qua những ngọn cỏ ấu sắc nhọn, Mèn thấy màu trời trong xanh. Chú dọn giọng, rũ đôi cánh nhỏ mới ngắn đến nách, rồi cao hứng gáy lên mấy tiếng rõ to.” Tuần 17 Tiết 49 LUYỆN TẬP SỬA LỖI CHÍNH TẢ, DÙNG TỪ ĐÚNG Tuần 17 Tiết 50 ÔN TẬP VỀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC Tuần 17 Tiết 51 ÔN TẬP VĂN: TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN Tuần 18 Tiết 52-53-54 LUYỆN TẬP LÀM ĐỀ THI HỌC KÌ Ngày soạn.12/12/2015 Ngày dạy : 29/12/2015 Buổi 19 CẢM THỤ VĂN BẢN “ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết miêu tả hình dáng và tính cách của DM. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Con hãy tóm tắt lại truyện “ ” bằng 10 câu văn. b) Con hãy tóm tắt lại truyện “ ” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các em có được kĩ năng đó. HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Hãy phát hiện những chi tiết miêu tả tính cách của DM? Trong các chi tiết đó, em thích chi tiết nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ những chi tiết miêu tả tính cách của DM _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí do. _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (nêu cảm nhận về nhân vật DM) _ Câu mở đoạn: Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm và ấn tượng mà nhân vật đó để lại. _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. + Mèn hiện lên là một chàng dế có sức khoẻ, thân hình cường tráng, đẹp... + Tính cách của Mèn rất kiêu căng xốc nổi, thường cho rằng ta đây hơn người và coi thường người khác. _ Kết đoạn: + Bài học đầu tiên mà Mèn rút ra vô cùng có ý nghĩa. + Đó cũng là bài học cho mỗi chúng ta. HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. LT VỀ PHÓ TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Nắm chắc kiến thức về phó từ, biết cách phát hiện và phân loại phó từ trong mỗi đoạn văn. _ Rèn kĩ năng viết đoạn có sử dụng phó từ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Phó từ là gì? Có bao nhiêu loại phó từ, đó là những loại nào? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Số từ là một loại từ quan trọng trong tiếng việt, nó góp phần là rõ nghĩa cho câu về nhiều mặt, khiến nội dung thông báo cụ thể, rõ ràng hơn. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ năng; Hãy phát hiện những phó từ trong đoạn văn sau và chỉ rõ đó là loại phó từ nào? 1) Thưa anh, em cũng muốn khôn lắm nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã mấy tháng cũng không biết làm ntn? 2) Trong những câu sau đây, câu nào có thể bỏ phó từ được, câu nào không? Giải thích tại sao? Hôm qua, khi tôi đang học bài thì Nam đến. Bạn đang làm gì đấy? _ Mình đang ăn cơm. 3) Đặt hai câu có phó từ đứng trước và hai câu có phó từ đứng sau ĐT< TT 4) Viết đoạn văn nói về tình cảm của em đối với các thày cô giáo, trong đó có sử dụng phó từ. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời 3 Học sinh lên bảng viết Bài chữa: 1) Thưa anh, em cũng muốn khôn lắm nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã mấy tháng cũng không biết làm ntn? HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Nắm vững các hiểu biết chung nhất về văn miêu tả.. _ Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả.. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Văn miêu tả là gì?. Tác dụng của loại văn này? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Văn miêu tả là một thể loại vô cùng quan trọng và cần thiết trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần, đó là những phần nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần? * Khi miêu tả khuôn mặt, em cần chú ý những chi tiết nào? Đẹp dịu hiền, thân quen, gần gũi. Cụ thể: + Mái tóc + Mắt. + Miệng + Mũi * Hãy tả lại buổi lễ chào cờ ở sân trường em? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh trả lời 3 Học sinh lên bảng viết *Gồm 3 phần: a) Mở bài: Giới thiệu đối tựơng cần miêu tả. b) Thân bài: Lần lượt miêu tả theo trình tự với những đặc điểm chung, riêng. c) Kết luận: Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. LUYỆN TẬP ĐỀ BÀI: * Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận về DM, trong đó có sử dụng các loại phó từ đã học. Buổi 20 Ngày soạn.1/1/2016 Ngày dạy : 5/1/2016 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “ ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM CỦA ĐOÀN GIỎI VÀ CẢM THỤ VĂN BẢN “SÔNG NƯỚC CÀ MAU ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết miêu tả đặc điểm của vùng đất CM. Thấy được sự db đặc biệt của vùng đất này. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Con hãy tóm tắt lại văn bản “ SNCM ” bằng 10 câu văn. Nêu ý nghĩa của văn bản. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các con có được kĩ năng đó. HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Hãy phát hiện những chi tiết miêu tả cảnh “ SNCM ”? Trong các chi tiết đó, con thích chi tiết nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của con về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ những chi tiết miêu tả _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí do. _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (SNCM) _ Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết miêu tả trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại. _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. + Gíúp người đọc hình dung cụ thể về cảnh sông nước của vùng này. + Việc tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật khiến cho lời văn càng thêm sinh động. _ Kết đoạn: + Nêu cảm nghĩ của bản thân về cảnh vật mà mình yêu thích. +Ước mơ của mình: được đến cm HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Tiết 2 LT SO SÁNH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện các biện pháp nghệ thuật so sánh trong một câu, một đoạn văn. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ có sử dụng yếu tố so sánh. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : So sánh là một biện pháp nghệ thuật rất quan trọng trong tiếng Việt. Nó góp phần làm cho câu văn, câu thơ hay và sinh động, mượt mà hơn rất nhiều. HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Hãy phát hiện và phân tích biện pháp so sánh theo mô hình: Qua cầu ngả nói trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu. Mưa phùn ứơt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương Bầm bấy nhiêu. Trên trời mây trắng như bông ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng 2) Hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát hiện đầy đủ các biện pháp nghệ thuật so sánh. 3 Học sinh lên bảng viết Qua cầu ngả nói trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu. Mưa phùn ứơt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương Bầm bấy nhiêu. Trên trời mây trắng như bông ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội may về làng HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Tiết 3 LT QUAN SÁT, SO SÁNH, TƯỞNG TƯỢNG, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng quan sát và nhận xét về một sự vật hiện tượng. _ Biết cách viết bài văn miêu tả trong đó có sử dụng yếu tố so sánh.. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Muốn viết được một bài văn miêu tả hay, yếu tố quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét là không thể thiếu. Nó sẽ giúp cho bài văn hoàn thiện hơn, đối tựng được miêu tả phong phú đa dạngvà sinh động, hấp dẫn. HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Hãy tả con đường thân quen từ nhà em đến trường. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh xây dựng dàn ý để viết bài 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết bài a.Tìm hiểu đề: _ Tả cảnh: con đường từ nhà tới trường. _ Thân quen: Em nhớ đặc điểm của con đường, con đường này ghi dấu nhiều kỉ niệm của em. _ Buổi sáng em đi học, tình huống và thời điểm em tả con đường b.Quan sát và ghi chép: _ Vì tả con đường nên phải vừa đi vừa quan sát: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi... _ Kết hợp với hồi tưởng một số kỉ niệm. _ Ghi chép: tên gọi cúạư vật, âm thanh..theo sự quan sát của giác quan. _ Vận dụng những ttính từ chỉ màu sắc để tả một cây xanh trên đường. _ Vận dụng phép so sánh để tả con đường. HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; *Hãy miêu tả sân trường em trong buổi lễ chào cờ đầu tuần. *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lập dàn ý để viết bài. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết bài. mở bài: Gới thiệu được buổi lễ chào cờ đầu tuần. Thân bài: _ Thời gian diễn ra buổi lễ. _ Quang cảnh chung của sân trường. _ Đi sâu miêu tả những nét đặc sắc và gây ấn tượng. _ hình ảnh lá cờ tung bay trong gió nhẹ... Kết luận: Nêu ấn tựơng mà buổi chào cờ đó đã để lại. HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Buổi 21 Ngày soạn: 5/1/2016 Ngày dạy : 12/1/2016 Tiết 1 CẢM THỤ VĂN BẢN “ BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Làm quen với cách tả người. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Con hãy tóm tắt lại truyện “BTCEGT ” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các con có được kĩ năng đó. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Hãy phát hiện những chi tiết tác giả đã miêu tả cô bé Kiều Phương? Trong các chi tiết đó, con thích chi tiết nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của con về bé Kiều Phương? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm
File đính kèm:
- giao_an_day_them_20152016.doc