Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 9 học kì 1 - Nguyễn Văn Tiến - Trường THCS Liêm Phong

I. MỤC TIÊU

- KT: Học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc hai, hằng đẳng thức , biết cách tìm điều kiện để có nghĩa.

- KN: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. Phát triển tư duy trừu t¬ượng và tư¬ duy logic cho học sinh.

- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học luyện tập

3. Bài học

 

doc101 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 9 học kì 1 - Nguyễn Văn Tiến - Trường THCS Liêm Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3)
b)
Khi a = 1 thì công thức hàm số là: y = x + 5
Cho x = 0 y = 5 
 A (0; 5) 
 y = 0 x = - 5
 B (-5; 0)
Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 5); B (-5; 0)
Tiết 29: Luyện tập vẽ đồ thị hàm số trên cùng 1 trục toạ độ
Bài 3:
Vẽ đồ thị các hàm số 
y = - x + 2 và y = x + 2 
b, Gọi giao điểm của đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y = x + 2 với trục hoành lần lượt là A và B, giao điểm của đồ thị hai hàm số trên là E. Tính chu vi và diện tích .
GV: yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hs. Thời điểm này hs phải vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất.
Tính chu vi tam giác ABE và diện tích tam giác ABE ta làm như nào?
Yêu cầu hs lên bảng tính 
GV lưu ý cho hs:
Đồ thị hs y = ax + b 
Và y = a’x + b sẽ cắt nhau tại một điểm trên trục tung {Cắt nhau tại điểm (0:b)}
Bài 4: ( SBT - 57): Cho hàm số y = 
a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: 0; - 2; ; .
c) Tính giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau: 0; 1; 8; 
GV đặt các câu hỏi: Khi nào thì hs bậc nhất 
y = ax+b đồng biến, nghịch biến?
Xét hs đồng biến, nghịch biến ta quan tâm điều gì? Xét a của hs trên
Các ý thay y = 1, 8, gv hướng dẫn hs về nhà làm
Hs lên bảng thực hiện vẽ đồ thị 2 hàm số đã cho 
Ta tính cách cạnh BE, AE theo định lý Pitago, từ đó tính được chu vi tam giác
HS khá lên bảng giải toán
HS nhớ lại kiến thức hs bậc nhất đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0 để giải bài toán.
Hs thay x để tính y giống bài tập 1
Hs thay y để tìm ra x giống bài tập 1
Vẽ đồ thị các hàm số
 y = - x + 2 và y = x + 2 
*) Hàm số y = - x + 2
Cho x = 0 y = 2
 E ( 0; 2) 
y = 0 x = 2 
 A ( 2; 0)
Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2); 
A ( 2; 0)
*) Hàm số y = x + 2 
Cho x = 0 y = 2 E ( 0; 2) 
y = 0 x = - 4 B ( -4; 0)
Đồ thị hàm số y =x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm 
E ( 0; 2); B( -4; 0)
b) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác v uông BOE vuông tại O ta có 
 .
Tương tự tam giác vuông EAO ta tính được 
Chu vi tam giác BEA là 
BE + EA + AB = = 13,3
Diện tích tam giác EAO
= 
Bài 4:
Hàm số y = đồng biến trên R. 
(Vì : a = > 0 )
Khi: 
 x = 0 y = = 1
+)x = - 2 
 y = 
= = 
 +) x = 
 y = 
 = = 12 - 6
+) x = 
 y = 
= = 9 - 2 +1 = 8
Khi 
y = 0 = 0 
= 
Tiết 30: Luyện tập
Bài 5: (SBT - 60) 
a) Tìm hệ số a của hàm số y = ax + 1 biết rằng khi x = thì y = 
b) Xác định hệ số b biết đồ thị hàm số 
y= -2x + b đi qua điểm 
A ( 2; - 3)
Em hãy nêu cách làm ý a?
Nêu cách làm ý b
GV yêu cầu nhận xét
 Bài 6: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số 
y = 3x - 4 với 2 trục toạ độ
Tìm điểm
Đt cắt trục Ox ta làm như nào?
Đồ thị cắt trục Oy ta làm như nào?
Bài 7; Cho hàm số 
 a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến.
 b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3
 c) CMR: Đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi giá trị của m
GV yêu cầu hs giải ý a
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. Vậy toạ độ điểm đó là gì ?
Hãy thay toạ độ điểm đó vào pt đường thẳng, ta sẽ tìm được m
c> 
GV nêu cách giái dạng toán này:
+ B1: Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm)
+ B2: Thay tọa độ điểm M vào (dm)(lưu ý HS với )
+ B3: Phá ngoặc, chuyển tất cả các hạng tử sang VT, VP = 0 nhóm các hạng tử chứa m lại với nhau, các hạng tử còn lại với nhau.
+ B4: Đặt m làm ntc, đưa về pt dạng: 
Am + B = 0 
+ B5: Giải hpt tìm x0 và y0
+ B6: Kết luận tọa độ điểm cố định
Thay x và y để tìm ra a
Thay toạ độ điểm A vào pt hàm số để tìm ra b
HS lên bảng làm bài
Hs dưới lớp làm vào vở
HS nhận xét
Ta cho y = 0 và tìm x, được toạ độ điểm cần tìm
Ta cho x = 0 để tìm ra y, từ đó tìm được toạ độ điểm cần tìm.
Hs nghịch biến khi a < 0
a) Để hàm số luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x 
 m + 2 < 0 
 m < - 2 
 Vậy với m < - 2 thì hàm số luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x.
Toạ độ điểm đó là (-3, 0)
Hs ghi nhớ cách giải, xem bài giải mẫu (yêu cầu hs giỏi lên áp dụng)
Khi x = thì 
y = ta có: 
 = a.() +1
 a.() = -1 
 a.() = 
 a = 
= 
Vậy khi x = và y = thì a = .
Vì đồ thị hàm số 
y= - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3) nên ta có:
 -3 = -2.2 + b 
 - 4 + b = -3
 b = 1
Vậy khi b = 1 thì đồ thị hàm số y= - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3)
Bài 6:
Cho x = 0 y = - 4 
 A ( 0; -4) 
Cho y = 0 = 
 B ( ;0) 
Vậy đồ thị hàm số
 y = 3x - 4 cắt trục tung Oy tại điểm A ( 0; - 4) và cắt trục hoành tại điểm 
B ( ;0) 
Bài 7
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3
 x = -3 ; y = 0 
 Ta có : 
 0 = (m + 2). + m - 3 
 - 3m - 6 + m - 3 = 0 
 - 2m = 9 
 m = 
 Vậy m = thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3.
Giả sử đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định M (x0; y0) với mọi giá trị của m
 y0 = (m + 2).x0 + m - 3 (với m)
 y0 = m.x0 + 2 x0 +m - 3 (với m)
 ( m.x0 + m) + (2 x0 - 3 - y0 ) = 0 (với m)
 m.(x0 + 1) + (2 x0 - 3 - y0 ) = 0 (với m)
Vậy đồ thị hàm số luôn luôn đi qua 1 điểm cố định 
 M (x0 = -1; y0 = -5) với mọi giá trị của m
Củng cố - Dặn dò
- Nắm vững các kiến thức liên quan đến HSBN. Trả lời thắc mắc học sinh trong bài học
- Làm lại bài tập đã chữa
- BTVN: Bài 1: Tìm điểm cố định của họ các đt sau:
a. y = (m – 1)x + 6m – 1991 (dm) ; b. y = mx + 3m + 7 (dm)
c. y = 2mx + 7 (dm) ; d. (4 – 5m)x + (3m – 2)y + 3m – 4 = 0 (dm)
e. (m – 1)x + (4 – 2m)y + 1 – 5m = 0 (dm) ; f. (6m – 7)x + (4 – 3m)y + 7m = 0 (dm)
Liêm Phong , ngày . tháng 11 năm 2016
Ký duyệt
Buổi 11
T31-32-33. LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Ngày soạn: / 11 / 2016
Ngày dạy: / 11 / 2016 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng tìm điểm cố định của họ đường thẳng, kỹ năng c/m 3 điểm thẳng hàng 
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra (ko)
Bài mới
T 31: Luyện tập chữa bài.
HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
GV y/c HS làm bài tập 25 SGK – tr55
GV gọi lần lượt 2 HS vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
?Nhận xét gì về đồ thị hai hàm số trên?
GV hướng dẫn HS xác định tọa độ điểm M; N:
-Vẽ đường thẳng // trục Ox cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1 cắt đồ thị hai hàm số trên tại điểm M; N.
-Hai điểm M, N đều có tung độ: y = ?
- Thay y =1 vào P.trình y = tọa độ M
-Thay y = 1 vào P.t 
y = tọa độ N
GV gọi 1 HS lên bảng tìm tọa độ M
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
GV gọi 1 HS khác lên bảng tìm tọa độ điểm N
HS suy nghĩ làm bài 25 SGK – tr55
HS1: * Vẽ y = x + 2
+ Cho x = 0 thay vào cthức hàm số ta được:
y = .0 + 2 
y = 2
Điểm A(0; 2) đồ thị hsố y = x + 2
+ Cho y = 0 thay vào cthức hsố ta được:
0 = x + 2
x = – 2 
x = – 3
B(– 3; 0) đồ thị hsố 
y = x + 2
Vậy đồ thị hsố y = x + 2 là đường thẳng AB
HS2: * Vẽ y = x + 2
+ Cho x = 0 thay vào cthức hàm số ta được:
y = .0 + 2 
y = 2
Điểm A(0; 2) đồ thị hsố y = x + 2
+ Cho y = 0 thay vào cthức hsố ta được:
0 = x + 2
x = – 2 
x = 
C(; 0) đồ thị hsố 
y = x + 2
Vậy đồ thị hsố y = x + 2 là đường thẳng AC
HS: Nhận xét về đồ thị của 2 hsố
HS: yM = yN = 1
HS: Vì M thuộc (d) nên thay y = 1 vào cthức hsố 
y = x + 2 ta được:
1 = x + 2
x = – 1
x = 
Vậy M(; 1)
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS: Vì N thuộc (d’) nên thay y = 1 vào cthức hsố 
y = x + 2 ta được:
1 = x + 2
x = - 1x = 
Vậy N(; 1)
HS lớp chữa bài
Bài 25 (SGK - tr55):
a.
* Vẽ y = x + 2 (d)
+ Cho x = 0 thay vào cthức hàm số ta được:
y = .0 + 2 
y = 2
Điểm A(0; 2) đồ thị hsố y = x + 2
+ Cho y = 0 thay vào cthức hsố ta được:
0 = x + 2
x = – 2 
x = – 3
B(– 3; 0) đồ thị hsố 
y = x + 2
Vậy đồ thị hsố y = x + 2 là đường thẳng AB
* Vẽ y = x + 2
+ Cho x = 0 thay vào cthức hàm số ta được:
y = .0 + 2 
y = 2
Điểm A(0; 2) đồ thị hsố y = x + 2
+ Cho y = 0 thay vào cthức hsố ta được:
0 = x + 2
x = – 2 
x = 
C(; 0) đồ thị hsố 
y = x + 2
Vậy đồ thị hsố y = x + 2 là đường thẳng AC
b. Đường thẳng song song với Ox và cắt Oy tại điểm có tung độ = 1 là đường thẳng có pt: y = 1
+ Vì M, N thuộc đt y = 1 
 yM = yN = 1
Vì M thuộc (d) nên thay y = 1 vào cthức hsố 
y = x + 2 ta được:
1 = x + 2
x = – 1
x = 
Vậy M (; 1)
+ Vì N thuộc (d’) nên thay 
y = 1 vào cthức hsố 
y = x + 2 ta được:
1 = x + 2
x = – 1
x = 
Vậy N(; 1)
T32: Luyện tập về hàm số bậc nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng
GV y/c HS làm bài tập 1
GV hướng dẫn HS làm câu a
+ Trước hết ta phải xác định được pt đt AB.
+ Sau đó cm điểm C thuộc vào đt AB
GV: 
Gọi pt đt AB là: y = ax + b (d)
? Điểm A thuộc (d) nên ta sẽ có được điều gì ?
? tương tự với điểm B ?
GV : Hãy lập hpt ?
GV : giải hpt tìm a,b
GV: Vậy pt đt AB là:
y = x + 1 
GV : Hãy kiểm tra xem điểm C có thuộc vào (d) không ?
GV y/c HS làm câu b tương tự
GV gọi 1 HS lên bảng
GV quan sát HS dưới lớp làm bài tập
GV nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh lại cách làm dạng toán
HS ghi bài tập 1 vào vở
HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV
HS: Vì A(1; 2) (d) nên ta có: 2 = a.1 + b a + b = 2
HS: Vì B(0; 1)(d) nên ta có: 1 = a.0 + b
b = 1
HS từ (1) và (2) ta có hpt :
HS : Thay xC = – 1 ; yC = 0 vào pt đt (d) ta được :
0 = – 1 + 1 = 0 (luôn đúng)
Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
HS làm câu b
HS:
Gọi pt đt AB là y = ax + b
(d)
+ Vì A(3; – 6)(d) nên ta có:
– 6 = a.3 + b
3a + b = – 6 (1)
+ Vì B(– 2; 4) (d) nên ta có: 
4 = a.(– 2) + b
– 2a + b = 4 
 b = 4+ 2a (2)
Thay b = 4 + 2a vào pt (1) ta có 3a + 2a + 4 = -6
5a = -10
 a = -2
Thay vào (2) ta có b = 0
Với a = -2, b = 0
Vậy pt đt AB là: y = – 2x 
Vậy pt đt AB là: y = – 2x 
+ Thay xC = 1 ; yC = – 2 vào pt đt (d) ta được :
 – 2 = (– 2).1 (luôn đúng)
Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
HS lớp nhận xét, chữa bài
1. Bài 1: Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng trong các trường hợp sau:
a. A(1; 2), B(0; 1), C(– 1; 0)
b. A(3; – 6), B(– 2; 4), C(1; – 2)
Giải:
a. Gọi pt đt AB là y = ax + b(d)
+ Vì A(1; 2) (d) nên ta có:
2 = a.1 + b
a + b = 2 (1)
+ Vì B(0; 1)(d) nên ta có: 
1 = a.0 + b
b = 1 (2)
Thế b = 1 vào pt (1) ta có a = 1.
Với a = 1, b = 1
Vậy pt đt AB là: y = x + 1
+ Thay xC = – 1 ; yC = 0 vào pt đt (d) ta được :
0 = – 1 + 1 = 0 (luôn đúng)
Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Gọi pt đt AB là y = ax + b
(d)
+ Vì A(3; – 6)(d) nên ta có:
– 6 = a.3 + b
3a + b = – 6 (1)
+ Vì B(– 2; 4) (d) nên ta có: 
4 = a.(– 2) + b
– 2a + b = 4 (2)
Hay b = 2a + 4
Thế b vào phương trình (1 ) ta có 3a + 2a + 4 = -6
5a = -10
 a = -2
Thay vào (2) ta có b = 0
Với a = -2, b = 0
Vậy pt đt AB là: y = – 2x 
+ Thay xC = 1 ; yC = – 2 vào pt đt (d) ta được :
 – 2 = (– 2).1 (luôn đúng)
Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Hoạt động 2: Dạng toán tìm điểm cố định của họ đường thẳng
GV y/c HS làm bài tập 2
GV nêu lại cách giải dạng toán này:
+ B1: Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm)
+ B2: Thay tọa độ điểm M vào (dm)(lưu ý HS với )
+ B3: Phá ngoặc, chuyển tất cả các hạng tử sang VT, VP = 0 nhóm các hạng tử chứa m lại với nhau, các hạng tử còn lại với nhau.
+ B4: Đặt m làm ntc, đưa về pt dạng: 
Am + B = 0 
+ B5: Giải hpt tìm x0 và y0
+ B6: Kết luận tọa độ điểm cố định
GV hướng dẫn HS làm câu a: Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = mx0 – 3 
+ Chuyển tất cả các hạng tử sang 1 vế, vế còn lại = 0. Lưu ý phải ghi 
mx0 – y0 – 3 = 0 
+ nhóm các hạng tử chứa m lại với nhau, hạng tử tự do lại với nhau
mx0 – (y0 + 3) = 0 
+ Giải hpt:
 tìm x0 và y0?
GV: Vậy (dm) luôn đi qua M(0 ; – 3) với 
GV y/c HS làm câu b tương tự.
GV gọi 1 HS lên bảng 
GV nhận xét bài làm của HS. Sau đó gọi 1 HS khác lên bảng làm câu c
GV nhận xét bài làm của HS 
GV nhận xét bài làm của HS sau đó nhấn mạnh lại cách làm dạng toán
HS ghi bài tập 2 vào vở
HS ghi pp giải dạng toán vào vở
HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV
HS: 
HS làm câu b
HS: Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = 2mx0 + 1 – m 
2mx0 + 1 – m – y0 = 0 
(2mx0 – m) + (1 – y0) = 0 
(2x0 – 1)m + (1 – y0) = 0 2x0 -1 = 0 và (1- y0) = 0
Hay x0 = 1/2 và y0 =1
Vậy (dm) luôn đi qua điểm
M( ; 1) cố định với 
HS lớp nhận xét chữa bài
HS: Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = mx0 – m + 2 
mx0 – m + 2 – y0 = 0 
(x0 – 1)m + (2 – y0) = 0 
 x0 – 1= 0 và 2 - y0= 0
 x0 = 1 và 2 = y0
Vậy (dm) luôn đi qua điểm
M(1 ; 2) cố định với 
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
2. Bài 2: Tìm điểm cố định của họ đường thẳng:
a. y = mx – 3 (dm)
b. y = 2mx + 1 – m (dm)
c. y = mx – m + 2 (dm)
Giải:
a. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = mx0 – 3 
mx0 – y0 – 3 = 0 
mx0 – (y0 + 3) = 0 
 x0 = 0 và (y0 + 3) = 0
 x0 = 0 và y0 = - 3
Vậy (dm) luôn đi qua M(0 ; – 3) với 
b. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = 2mx0 + 1 – m 
2mx0 + 1 – m – y0 = 0 
(2mx0 – m) + (1 – y0) = 0 
(2x0 – 1)m + (1 – y0) = 0 
 2x0 -1 = 0 và (1- y0) = 0
Hay x0 = 1/2 và y0 =1
Vậy (dm) luôn đi qua điểm
M( ; 1) cố định với 
c. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định của (dm), ta có:
y0 = mx0 – m + 2 
mx0 – m + 2 – y0 = 0 
(x0 – 1)m + (2 – y0) = 0 
 x0 – 1= 0 và 2 - y0= 0
 x0 = 1 và 2 = y0
Vậy (dm) luôn đi qua điểm
M(1 ; 2) cố định với 
T 33: Luyện tập hệ số góc của đường thẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV y/c HS làm bài tập:
Cho đường thẳng (d) :
 y = (m – 2)x + n (m 2)
Tìm m , n trong mỗi trường hợp sau :
a. (d) có hệ số góc = 1 và tung độ gốc = 2
b. (d) đi qua A(– 1; 2) và B(3; – 4)
c. (d) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng , cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 
d. (d) đi qua E(1 ; 2) vàvuông góc với đường thẳng (d1): y = 2x + 1
e. (d) đi qua F( – 2 ; 3) và song song với đường thẳng (d2) : 3x + 2y = 1
a. Với GT của bài toán ta sẽ có được điều gì ?
a. Với GT của bài toán ta sẽ có được điều gì ?
GV : những điểm thuộc Oy thì có hoành độ = bao nhiêu, thuộc Ox thì có tung độ = bao nhiêu ?
GV : Gọi C(0 ; ) Oy; D(; 0)
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV đánh giá, nhận xét bài làm của HS. Sau đó y/c HS làm câu e
GV : gọi 1 HS lên bảng làm câu cuối, lưu ý HS đưa (d2) về dạng y = ax + b
GV đánh giá bài làm của HS sau đó nhấn mạnh lại các kiến thức liên quan đến HSBN
HS ghi bài tập vào vở
HS : Vì hệ số góc = 1 và tung độ gốc = 2
HS :
+ Vì A(– 1; 2) (d) nên ta có :
2 = (m – 2)(– 1) + n
– m + 2 + n = 2
m – n = 0
m = n (1)
+ Vì B(3; – 4) (d) nên ta có :
– 4 = (m – 2).3 + n
 3m – 6 + n = – 4 
3m + n = 2 (2)
Thế m = n vào (2) ta có 
4m = 2 
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS : Những điểm thuộc Oy thì có hoành độ = 0, thuộc Ox thì có tung độ = 0
HS:
+ Vì C(0 ; ) (d) nên ta có :
 = (m – 2).0 + n 
 n = 
(d) : 
y = (m – 2)x + ()
+ Vì D(; 0) (d) nên ta có
0 = (m – 2)() + 
()m – 4 – + = 0
()m = 3 + 
m = 
m = 
m = 
Vậy m = , n = ,
HS lớp nhận xét, chữa bài
1 HS lên bảng thực hiện
HS : Vì (d) vuông góc với (d1) nên ta có :
(m – 2). 2 = – 1 
m – 2 = m = 
(d) : y = x + n
+ Vì E(1 ; 2) (d) nên ta có :
2 = .1 + n n = 2 n = 
Vậy m =  ; n = 
HS lớp nhận xét, chữa bài
HS: Ta có: 3x + 2y = 1
y = x + 
Vì (d) song song với (d2) nên ta có :
(d) : y = x + n
+ Vì F( – 2 ; 3) (d) nên ta có :
3 = (– 2) + n 
 n – 1 = 3 n = 4 (tm)
Vậy m = và n = 4
HS lớp chữa bài
* Bài tập: 
Cho đường thẳng (d) :
 y = (m – 2)x + n (m 2)
Tìm m, n trong mỗi trường hợp sau :
a) (d) có hệ số góc = 1 và tung độ gốc = 2
b) (d) đi qua A(– 1; 2) và B(3; – 4)
c) (d) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng , cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 
d) (d) đi qua E(1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng (d1): y = 2x + 1
e) (d) đi qua F( – 2 ; 3) và song song với đường thẳng (d2): 3x + 2y = 1
Giải:
a) Vì đường thẳng (d) có hệ số góc = 1 và tung độ gốc = 2
b) + Vì A(– 1; 2) (d) nên ta có: 2 = (m – 2)(– 1) + n
– m + 2 + n = 2
m – n = 0 
m = n (1)
+ Vì B(3; – 4) (d) nên ta có: – 4 = (m – 2).3 + n
 3m – 6 + n = – 4 
3m + n = 2 (2)
Thế m = n vào (2) ta có 
4m = 2
c) Gọi C(0 ; ) Oy; D(; 0) Ox
+ Vì C(0 ; ) (d) nên ta có: = (m – 2).0 + n 
n = 
(d): y = (m – 2)x + 
+ Vì D(; 0) (d) nên ta có
0 = (m – 2)() + 
()m – 4 – + = 0
()m = 3 + 
m = 
m = 
m = 
Vậy m = và n = 
d) Vì (d) vuông góc với (d1) nên ta có :
(m – 2). 2 = – 1 
m – 2 = m = 
(d) : y = x + n
+ Vì E(1 ; 2) (d) nên ta có :
2 = .1 + n n = 2 n = 
Vậy m =  ; n = 
e) Ta có : 3x + 2y = 1 
 y = x + 
Vì (d) song song với (d2) 
(d) : y = x + n
+ Vì F( – 2 ; 3) (d) nên ta có :
3 = (– 2) + n n – 1 = 3 n = 4 (tm)
Vậy m = và n = 4
Hoạt động 2 : Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững các kiến thức liên quan đến HSBN.
- Làm lại bài tập đã chữa
BTVN : *Bài 1: 
Cho hs bậc nhất y = (m + 2)x + 
a/ Tìm m để hs nghịch biến?
b/ Tìm m để đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 1
c/ Tìm m để đồ thị của hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
Liêm Phong, ngày tháng 11 năm 2016
Kí duyệt
Buổi 12
T34-35-36. LUYỆN TẬP ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 13 / 11 / 2016
Ngày dạy: / 11 / 2016 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về đường tròn, tính chất của đường tròn
2. Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ năng suy luận, tính toán và trình bày 
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra (ko)
Bài mới
T 34: Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã học trong bài sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Vẽ được đường tròn khi nào?
Đường tròn có mấy tâm đối xứng? Có mấy trục đối xứng?
GV nêu phương pháp chứng minh các điểm cùng thuộc 1 đường tròn : “Ta đi chứng minh các điểm đó cách đều 1 điểm cố định độ dài khoảng cách đều chính là bán kính của đường tròn”
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có ÐB = ÐD=900 .
a; Chứng minh rằng 4 điểm A;B ; C; D cùng thuộc một đường tròn 
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT-KL
Để cm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn tâm O tức là cần tìm 1 điểm O thoả mãn điều gì?
Em có xác định được vị trí điểm O đó không?
Hãy chứng minh O là tâm đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D
Bài 2.
Cho ABC, các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng:
 a) Bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn
 b) So sánh KH với BC
GV yêu cầu hs vẽ hình
Bài tập 2 có giống bài 1 không?
Một bạn hãy đứng tại chỗ chứng minh câu a.
Ý a gv yêu cầu hs về nhà hoàn thiện
Hãy so sánh BC và KH?
BC và KH có mối quan hệ gì với (O)
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv
- Biết tâm và bán kính của đường tròn .
- Biết đường kính 
- Qua 3 điểm không thẳng hàng , xác định được một đường tròn duy nhất 
 - Có 1 tâm đối xứng là tâm đường tròn, có vô số trục đối xứng.
HS lắng nghe, ghi nhớ cách chứng minh 
HS vẽ hình, ghi GT/KL
Tìm O sao cho OA = OB = OC = OD
Điểm O là trung điểm của AC
Hs lên bảng trình bày bài tập 1.
HS đứng tại chỗ chứng minh
BC là đường kính, KH là dây cung của (O)
Nên BC > KH ( trong các dây cung đường kính là đường lớn nhất)
I. Kiến thức cần nhớ:
1- Sự xác định của đường tròn:
- Biết tâm và bán kính của đường tròn .
- Biết đường kính 
- Qua 3 điểm không thẳng hàng , xác định được một đường tròn duy nhất 
2-Tính chất đối xứng :
+Đường tròn chỉ có 1 tâm đối xứng duy nhất chính là tâm 0 của đường tròn .
+ Đường tròn có vô số trục đối xứng ; Mỗi đường kính là một trục đối xứng
II. Bài tập
Bài 1:
Lấy O là trung điểm AC . 
Ta có r ADC vuông có OD
 là trung tuyến 
Nên: OD = AC/2 = OA = OC (1) 
BO là trung tuyến của r vuông ABC 
Nên OB = AC/2 = OA = OC (2)
Từ (1)và (2) suy ra 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc 
 đường tròn tâm O đường kính AC 
Bài 2:
a) Gọi O là trung điểm BC => BO = OC
 BKC có KO = (t/c trung tuyến tam giác vuông)
CHB có HO = (t/c trung tuyến tam giác vuông) 
=> BO = KO = HO = CO = 
Vậy 4 điểm B, K, H, C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán k

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_lop_9_hoc_ki_1_nguyen_van_tien_tru.doc