Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 7 học kì 1

1./ MỤC TIÊU

a) Về kiến thức:

+ Học sinh nắm được định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa N, Z, Q, biết cách so sánh hai số hữu tỉ bất kỳ. Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

b) Về kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ, vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.

c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

2./ CHUẨN BỊ

a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT ,

b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới, máy tính bỏ túi.

3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a) Kiểm tra bài cũ

(Kết hợp trong quá trình giảng bài mới)

*) ĐVĐ: Tiết trước t a đã được biết công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ. Tiết học này ta đi ôn lại một số kiến thức cần nhớ.

b) Dạy nội dung bài mới.

 

doc75 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 7 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c l¹i kiÕn thøc ®· luyÖn tËp
-Nªu c¸c d¹ng to¸n vµ c¸ch gi¶i.
IV.H­íng dÉn.
-Häc kÜ bµi theo sgk,vë ghi.
-Lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn 
Bµi 1.ViÕt c¸c ph©n sè sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n
 ; ; ; ; ;
Gi¶i.
 ; =0,25 ; 
 ; 
=0,(17073)
Bµi 2. ViÕt c¸c ph©n sè sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
 ; ; ;
Gi¶i.
=0,(384615) ; =0,(538461)
=0,(615384) ; 
Bµi 3.Cho biÕt .Kh«ng lµm phÐp chia ,h·y viÕt ph©n sè d­íi d¹ng sè thËp ph©n 
Gi¶i.
 0,(365853)+=0,(999999)
Bµi 4.Cho biÕt .Kh«ng lµm phÐp chia ,h·y viÕt ph©n sè d­íi d¹ng sè thËp ph©n 
Gi¶i.
 0,(285714)+ =0,(999999)
 =0,(714285)
Bµi 5.ViÕt c¸c sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn sau d­íi d¹ng ph©n sè:
0,(36) ; 0,(203) ; 0,(428571)
0,(230769) ; 2,02(5) ; 0,23(41)
0,45(34)
Gi¶i.
 ; 0,(203)=
0,(428571)=
0,(230769)==
Bµi 6.T×m c¸c ph©n sè tèi gi¶n cã mÉu d­¬ng kh¸c 1,biÕt r»ng tÝch cña tö vµ mÉu b»ng 30 vµ ph©n sè nµy cã thÓ viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n.
Gi¶i.
30=2.3.5
MÉu kh«ng cã ­íc lµ 3 nªn mÉu lµ ­íc cña 10
C¸c ph©n sè cÇn t×m lµ:
Bµi 7.T×m c¸c ph©n sè tèi gi¶n cã mÉu d­¬ng kh¸c 1,biÕt r»ng tÝch cña tö vµ mÉu b»ng 420 vµ ph©n sè nµy cã thÓ viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n.
Gi¶i.
420=22.3.5.7 
MÉu kh«ng cã ­íc lµ 3 vµ 7 nªn mÉu lµ ­íc cña 20
C¸c ph©n sè cÇn t×m lµ:
Bµi 8.Lµm trßn c¸c sè sau ®©y:
a)Trßn chôc: 6789,7 ; 5432,08
b)Trßn tr¨m: 9817,123 ; 786050
c)Trßn ngh×n: 34276 ; 45678,23
Gi¶i.
a) 6789,7 6790 ; 5432,08 5430
b) 9817,123 9800 ; 786050 786100
c) 34276 34000 ; 45678,23 46000
Bµi 9. 1 gi©y gÇn b»ng bao nhiªu phót (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø 4)
Gi¶i.
1 phót =60 gi©y
 1 gi©y=phót 0,0167 phót
Bµi 10. 1 gi©y gÇn b»ng bao nhiªu giê (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø 6)
Gi¶i.
1 giê =3600gi©y
 1 gi©y=giê 0,000278 giê
Ngày soạn: 17.10.2013	Ngày dạy: .10.2013
Buổi 6: Ôn tập chương I – Hình học
I. MỤC TIÊU.
- HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, từ vuông góc đến song song, qua đó khắc sâu hơn các kiến thức đã học.
- Vận dụng vào giải toán.
II. NỘI DUNG DẠY.
TIẾT 4: 
PHẦN I: Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
1. Góc đối đỉnh:
a. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’ yy’.
3. Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại tung điểm của nó được gọi là đường trung trực của của đoạn thẳng ấy.
4. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a // b.
5. Tiên đề Ơclít: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
6. Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a. Hai góc sole trong bằng nhau.
b. Hai góc đồng vị bằng nhau.
c. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
7. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song:
a. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
8. Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
Bài tập
GV và HS
Nội dung
Bài 1: Hãy cho biết Giả thiết và Kết luận của định lí: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau”. Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL
GV yêu cầu HS tìm ra GT + KL
- HS nêu bằng lời và vẽ hình, ghi GT+KL
H/s ghi GT + KL bằng ký hiệu
Bài 2:
GV: Em hãy nêu cách làm
HS: Ta cần vẽ thêm đường thẳng qua O và song song với a.
Gọi đó là đường thẳng c
Ta tính được góc O1.
c//a, a//b nên c//b ta tính được góc O2
Góc AOB = tổng 2 góc O1+2
HS lên bảng chứng minh.
HS dưới lớp làm vào vở
HS nhận xét – GV chữa lỗi nếu có.
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT+KL
GV: Hãy nêu cách chứng minh
HS: 
Ta có: góc xOy + x’Oy = 1800 (kề bù) 
Theo GT thì góc xOy = 900 
nên 900 + x’Oy = 1800 
suy ra góc x’Oy = 900 (1).
Lại có góc x’Oy’ = góc xOy (đối đỉnh) 
Kết hợp với GT suy ra góc x’Oy’ = 900 
Cũng thế, góc y’Ox = góc x’Oy (đối đỉnh) (2)
Kết hợp với (1) suy ra góc y’Ox = 900.
HS lên bảng chứng minh. HS dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, bổ sung
GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 
KL: Hai góc trong cùng phía bù nhau.
GT: a//b, i cắt a tại A, i cắt B tại B
KL: 
Bài 2: Cho hình vẽ. Tính góc AOB
Giải:
Kẻ Oc song song với a
 (so le trong) = 380
Vì c//a, a//b nên c//b (tính chất 3 đường thẳng song song)
Vậy (hai góc trong cùng phía)
Bài 3:
Cho định lí:
Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông
Thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox đều là góc vuông.
a. Hãy vẽ hình.
b. Viết GT và KL của định lí.
c. Chứng minh định lí. 
xx’ cắt yy’ tại O
 = 900
 === 900
GT
KL
4
3
2
1
Tiết 5: Ôn tập chương I
Giáo viên và HS
Nội dung
GV: bài toán cho gì?
- Cho hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh
-GV: Yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT+KL
HS thực hiện yêu cầu.
GT: và đối đỉnh
 Od là phân giác 
 Oc là phân giác 
KL: Oc là tia đối của Od
GV: Muốn chứng minh Oc và Od là hai tia đối nhau ta làm cần chứng minh điều gì?
HS: Cần chứng minh góc dOc = 1800
GV: Em hãy chứng minh
GV yêu cầu HS chứng minh miệng, 1 hs lên bảng chứng minh bài toán
Bài 2:
a) Nêu tên các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
b) Tính góc ADC, có nhận xét gì về hai đường thẳng AD và BC
c) Chứng mình rằng AB Dy
GV: Hãy nêu tên các góc đồng vị
HS: các cặp góc so le trong
 và 
 và 
Các cặp góc đồng vị là và 
GV: Tính góc ADC dựa vào đâu?
HS: Dựa vào góc kề bù với góc ADz
GV: Nhận xét gì về AD và BC
HS: Hai đường thẳng song song
GV: Theo đâu mà AB Dy
HS: Do AD // BC
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Bài 3: 
Cho hình vẽ sau
a) Chứng minh: AC // BD
b) Chứng minh: m AC
c) Chứng minh: AC // c
GV: chứng minh AC//BD như nào?
HS: Tính ra góc BAC rồi so sánh với góc B, hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau.
GV: tại sao m AC
HS: vì m BD và BD//AC
GV: Vì sao AC//c
HS: chỉ ra b//c, mà b//a, nên c//a mà AC thuộc a hay c//AC
3 HS lên bảng chứng minh 3 ý a,b,c
Bài 1: Chứng minh hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau.
Giải:
Vì và đối đỉnh nên Ox và Ox’ là hai tia đối nhau hay 
Hay 
Và 
Mà Od và Oc là phân giác của và nên
 và 
Vậy 
Suy ra 
Hay Oc và Od là hai tia đối nhau
Bài 2: Cho hình vẽ
Giải
a) Các cặp góc so le trong là
 và 
 và 
Các cặp góc đồng vị là và 
b) ta có (kề bù)
Có mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD//BC
c) Vì AD // BC và ABBC nên AB AD hay AB Dy ( do A nằm trên Dy)
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
HD: Tính góc ABD, chỉ ra hai góc đồng vị bằng nhau nên AC // BD hay a//b
+ a//b, m b nên m a
+ a//b; b //c nên a //c
Tiết 6: Ôn tập chương 1
Hình 1
Xét hình 1.
GV: Vì sao Ax// By
HS: Hai góc so le trong bằng nhau.
GV: Làm thế nào chỉ ra By //Cz
HS: Vẽ tia đối của tia By, để chỉ ra góc trong cùng phía bù nhau. Nên By//Cz.
Hình 2:
Vì sao Ax // By
HS: Chỉ ra hai góc trong cùng phía bù nhau
Vì sao By//Cz?
HS: Chỉ ra hai góc trong cùng phía bù nhau.
Đưa ra kết luận Ax//By//Cz
2 HS lên bảng làm 2 hình
HS dưới lớp làm vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Cho hình vẽ, chứng tỏ Ax//By//Cz
Hình 2.
Gợi ý.
Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Ba đường thẳng song song
Bài tập kiểm tra 30 phút
Bài 5: Cho Ax // By ; = 600 ; = 1000 (hình vẽ bên) . Tính góc ?
Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với Ax
Bài 6: Cho góc khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác góc Vẽ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA và OM
	1/ Chứng minh: 
	2/ Biết = 1100. Tính góc ?
Bài 5: Hướng dẫn:
Qua O vẽ đường thẳng song với Ax. 
 = 600 (góc soletrong do Ot // Ax)
Khi đó: = 1000 – 600 = 400 (2đ)
Ta lại có: (góc soletrong do By // Ot)
Vậy (2đ)
Bài 6:
Bài 5
 1/ Chứng minh: (3đ)
Ta có: (do OM là phân giác )
	 Mà:	 (góc đối đỉnh)
	Suy ra: 
 2/ Biết = 1100. Tính góc ? (3đ)
	Vì OM là tia phân giác góc 
	Suy ra: = 
	Vậy: = 550
Ngày soạn:	 .11.2013	Ngày dạy: .11.2013
Buổi 7: TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC –HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc,phát hiện các góc bằng nhau,phụ nhau,chứng minh 2 đường thẳng song song .
- Rèn kĩ năng suy luận.
B. Bài học
Tiết 7: Tổng ba góc của một tam giác
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm tra.
1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác
2.Góc ngoài của tam giác là gì?
II.Bài mới.
Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình
-Học sinh vẽ hình vào vở.
?Nêu cách tìm x
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhận xét cùng học sinh .
Giáo viên nêu bài toán
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
-Các học sinh khác vẽ hình vào vở.
?Nêu cách tính 
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
?Nêu cách tính ,
Học sinh : tính , 
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình
-Học sinh vẽ hình vào vở.
?Nêu GT,KL của bài toán
Học sinh :.
?Nêu cách tính 
Học sinh :tính 
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
?Còn cách làm nào khác
Học sinh :tính 
Tiết 8: Tổng 3 góc của một tam giác (2)
?Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Học sinh :
?Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b
Học sinh : tính rồi chứng tỏ 
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
?Còn cách làm nào khác
Học sinh :tính .
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính và 
Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác tính rồi áp dụng quy tắc tìm 2 số biết tổng và hiệu
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính và 
Học sinh : Tính 
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Tiết 9: Tổng ba góc của một tam giác (3)
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách tính 
Học sinh : Tính 
-Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhận xét,uốn nắn cho học sinh .
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán
Học sinh:áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
?Từ ta có dãy tỉ số bằng nhau nào
Học sinh : 
-Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm .
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Cho học sinh thảo luận làm theo nhóm
-Giáo viên gợi ý:áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi 1 học sinh làm được lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông,tam giác tù.
III.Củng cố.
-Nhắc lại kiến thức đã luyện tập
-Nêu các dạng toán và cách giải.
IV.Hướng dẫn.
-Học kĩ bài theo sgk,vở ghi.
-Làm lại các bài tập trên 
Bài 1.Tính các số đo x trong các hình sau:
 h1 h2
 h3
Giải.
Hình 1: 
 hay x=390
Hình 2: 
 hay x=800
Hình 3: 2x=1800-1360
 2x=440
 x=220
Bài 2.Cho có .
Tia phân giác của góc B cắt AC ở D
a) Tính 
b)Tính , 
Giải.
a) Ta có: 
=1800-()
=1800-(800+400) =600
b) Vì BD là tia phân giác của 
 là góc ngoài của 
 ==300+800=1100
 =1800-=1800-1100=700
Bài 3. Cho hình vẽ sau,biết AB//DE
Tính 
Giải
Ta có: AB//DE
 =
 =470
Xét ta có:
 =1800-(+)
 =1800-(470+360)
 =970
Bài 4.
Cho hình vẽ bên
CMR:a//b
Giải.
Xét ta có:
 =1800-(920+340) =540
Mà 2 góc này so le trong a//b
Bài 5.Cho có =700 và =200
Tính và 
Giải.
Ta có: 
Thay =700 
Mà =200 =(1100+200):2=650
 =1100-650=450 
Bài 6.Cho có .Các tia phân giác của các góc A và C cắt nhau ở K.
Tính 
Giải.
Xét có 
 =1080
Các tia phân giác 
của các góc A
 và C cắt nhau
 ở K =():2=1080:2=540
Xét có: =1800-()
 =1800-540=1260
Vậy =1260
Bài 7.Cho .Các tia phân giác của và cắt nhau tại N.Biết 
Tính 
Giải.
Xét ta có:
Mà 
 (1)
Vì các tia phân giác của và cắt nhau tại N (2)
Từ (1) và (2) 
 =1800-1140=660
Vậy 
Bài 8.Tính các góc của biết :
a) 
b) 
Giải.
a) 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
=
b) 
Bài 9. Cho có 
Hỏi là loại tam giác gì?
Giải.
Xét ta có: 
Mà 
Vậy là tam giác vuông.
Ngày soạn: 	Ngày dạy: 22.11.2013
Buổi 8: Đại lượng tỉ lệ thuận – Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Một số bài toán về số thực
A. Mục tiêu:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
B. Bài học
Tiết 13
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là và ta nói x, y tỉ lệ thuận với nhau.
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau y = kx (với k là hằng số khác 0). Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3, khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng 
y1 = kx1; y2 = kx2; y3 = k x3 ; ... của y và luôn có:
 	1/ 	2/ ;
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1: 
Biết y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
GV: Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y, giữa x và z. 
HS: y = k.x và x = m.z
Từ hai công thức hãy lập một công thức liên hệ giữa z và y.
HS: y=k.m.z suy ra 
Dựa vào công thức lập được cho ta điều gì?
HS: z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
GV: chiều rộng là x thì chiều dài là gì?
HS: 2x (vì chiều rộng bằng nửa chiều dài)
GV: Chu vi của HCN được tính như nào?
HS: C = (2x+x).2 = 6x
GV: Chu vi C và chiều rộng x là hai đại lượng như thế nào?
HS: Là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài 3: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 40 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
GV: Theo bài ra ta có những đại lượng nào?
HS: Có đại lượng thời gian và cây trồng, chúng là đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: Đơn vị thời gian đã đồng nhất chưa? Nếu chưa cần làm gì?
HS: Nên đổi về cùng là phút hoặc giờ.
HS lên bảng giải.
Bài 4
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-3
-2
2
4
5
y
9
6
-6
-12
-15
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức.
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức.
GV: x và y tỉ lệ thuận, ta có công thức gì? Tính được gì?
HS: Tính được hệ số tỉ lệ.
Bài 1:
Giải: 
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên x = y (1)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
Bài 2
Giải: Chiều dài hình chữ nhật là 2x
	Chu vi hình chữ nhật là: C = (x + 2x) . 2 = 6x
	Do đó trong trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng của nó
Bài 3: Giải
Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 40 cây
 2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
Thời gian và số cây trồng là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
 x = (cây)
	Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 60 cây.
Bài 4:
Hướng dẫn
Vì x, y tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = -3. Từ đó điền tiếp vào bảng giá trị.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3. Công thức: y = -3x.
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . Công thức: x = y.
Tiết 14:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 5: Một công nhân cứ 30 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 1 ngày làm việc 8h công nhân đó làm được bao nhiêu SP?
GV: Thời gian và sp là hai đại lượng như nào với nhau?
HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận. HS làm bài
Bài 6: Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.
a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.
b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg.
GV: Số mét dây và số kg là hai đại lượng gì?
Hãy biểu diễn y theo x.
HS: số mét dây và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
 hay y = 25.x
GV: Dựa vào đâu để tính số mét dây khi nó nặng 4,5kg
HS: Dựa vào công thức y = 25.x khi biết y = 4,5kg hoặc dựa vào đại lượng tỉ lệ thuận khi 1m dây nặng 25g.
Bài 7: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm?
GV: Như các bài trước, GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của x khi y = -1000.
GV: x và y tỉ lệ thuận ta có điều gì?
HS: Ta có y = k.x
Thay x = 5 và y = 20 để tính ra k.
HS làm bài
Bài 5:
HD: 
Gọi x là số SP cần tìm, ta có: 
Số sản phẩm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
(SP)
Bài 6:
Số mét dây và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Theo bài ra ta có 
Hay y = 25.x(gam)
b. Gọi x là chiều dài của cuộn dây đó, ta có: ( m)
Bài 7: Hướng dẫn
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c( cm) (a, b, c >0).
Theo bài ra ta có và c – a = 8 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a = 12; b = 16; c = 20
Kết luận.
Bài 8:
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x
Theo bài ra x = 5 thì y = 20 ta có
20 = k.5 vậy k = 4.
Hệ số tỉ lệ: k = 4. Công thức biểu diễn y theo x là y = 4.x
y = -1000 ta có : -1000 = 4.x
x = -1000:4 = -250
Tiết 15: Một số bài toán về số thực
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Bài 1:Tính
a) + ;	
b) - ;	
c) + .
HS vận dụng các kiến thức về căn bậc hai số học để tính toán 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
A = ; 
B =
C = ;
3 HS lên bảng vận dụng tính. HS dưới lớp làm vào vở.
GV quan sát hs làm bài.
Bài 3: Tìm x
Tìm x biết:
a)x - 2 = 0; 	
b) ; 
 c) (x - 1)2 = ; 
d) ; 
HS áp dụng các kiến thức đã học để giải toán tìm x.
Bài 1: HD - KQ
a + = 0,6 + 0,7 = 1,3
b - = 
c + = 2-4 = -2
Bài 2: Đáp số
A = 16.3-9.5+49 = 52
B = 4.3-9.2+8-5 = -3
C = 2
Bài 3: HD
a) x - 2 = 0
TH1: 
TH2: 
b) 
c) (x - 1)2 = (x - 1)2 = 
TH1: 
TH2: 
d) 
Bài tập về nhà:
Bài 4: Tìm x biết
a) 
b) 
Bài 5: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Buổi 9: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau (c-g-c)
- Biết vận dụng chứng minh được bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau, 
- Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
B. Bài học
Lí thuyết: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh: c.g.c).
Tiết:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức
Bài 1: Cho hình vẽ 
Chứng minh ABC =ADE
HS ghi GT/KL
GV: Theo hình vẽ ta có điều gì?
HS: AB = AD; BE = DC.
GV: Muốn chứng minh hai tam giác ABC và ADE bằng nhau ta sẽ cm theo trường hợp nào? Và khi đó ta cần thêm điều gì?
HS: Ta chứng minh theo trường hợp c-g-c. Ta cần chỉ ra AE = AC
GV: Yêu cầu HS lê

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_lop_7_hoc_ki_1.doc
Giáo án liên quan