Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 học kì 2

BUỔI 15 – ÔN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

A. Mục tiêu

- Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.

- Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

 - HS: Ôn tập

C. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới.

 

doc36 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
42 . (-16)
-57. 67
– 35 . ( - 65)
(-13)2 
Giải:
a) 42 . (-16) = - 672 
b)-57. 67 = - 3819
c)– 35 . ( - 65) = 2275
d)(-13)2 = 169
Nêu các tính chất của phép nhân.
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát.
Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ)
Bài 2: Tính nhanh:
– 49 . 99 
– 32 . ( - 101) 
( -98) . 36
102 . (- 74)
Giải:
– 49 . 99 
= - 49.(100 – 1)
= - 49 . 100 – ( - 49) .1
= - 4851
– 32 . ( - 101) 
= - 32 . ( - 100 – 1) 
= -3200 + 32 
= - 3168 
( -98) . 36
= ( - 100 + 2) . 36 
= - 3600 + 72 
= - 3528
102 . (- 74)
= ( 100 + 2) . ( -74)
= - 7400 – 148 
= - 7548
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài 3: Tính nhanh: 
32 . ( -64) – 64 . 68
– 54 . 76 + 12 . (-76)
Giải:
32 . ( -64) – 64 . 68
 = -64.( 32 + 68) 
 = - 64 . 100 = - 6400
– 54 . 76 + 12 . (-76)
 = 76 . ( - 54 – 12) 
 = 76 . (– 60) = - 4560
Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?
Nếu a.b = 0 thì 
a = 0 hoặc b = 0
hãy áp dụng vào làm bài tập 4.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
7 . (2.x – 8) = 0
(4 – x) .(x + 3) = 0
– x. (8 – x) = 0
(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
Giải:
7 . (2.x – 8) = 0
 2. x – 8 = 0
 x = 4
(4 – x) .(x + 3) = 0
4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0
Với 4 – x = 0 
 x = 4
Với x + 3 = 0 
 x = - 3 
– x. (8 – x) = 0
- x = 0 hoặc 8 – x = 0
 Với – x = 0 thì x = 0
Với 8 – x = 0 thì x = 8
(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
3.x – 9 = 0 hoặc 2.x - 6 = 0
Với 3.x – 9 = 0 
 3.x = 9
 x = 3
 Với 2.x – 6 = 0 
 2. x = 6 
 x = 3 
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 25 tháng 2 năm 2016
Soạn: 2/3/2016
Dạy:.
BUỔI 16 - ÔN TẬP VỀ HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
A. Mục tiêu
- Nhận biết các phân số bằng nhau
- Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau
- Tìm x, y Î Z 
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. T/c của phân số
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho HS ghi đề bài
? Muốn tìm x ta làm thế nào 
? Tương tự tìm y
Tương tự cho HS lên thực hiện
HS khác nhận xét
Cho HS ghi đề bài
? Đầu tiên ta tìm x, cần dựa bvào hai phân số bằng nhau nào 
? Tương tự tìm y, tìm z ta cần dựa vào các cặp phân số bằng nhau nào 
Tương tự cho HS thực hiện các câu còn lại
Cho HS ghi đề bài
Hướng dẫn HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bài 1: Tìm các số nguyên x, y biết :
a, 
b, 
c) 
Bài làm
a, 
=> x(-15) = 6 . 5 
=> x = 
b, 
=> 3.77=y(-33) 
=> y = 
c, 
=> x.y = 3. 5 = 15
Nếu x = 1 thì y = 15
Nếu x = -1 thì y = -15
Nếu x = 3 thì y = 5
Nếu x = -3 thì y = -5
Nếu x = 5 thì y = 3
Nếu x = -5 thì y = -3
Nếu x = 15 thì y = 1
Nếu x = -15 thì y = -1
Chữa bài như bên
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y, z biết :
a) 
b, 
c, 
Bài làm
a) 
Ta có 
=> 
Ta có 
Ta có 
b, 
=> 
c, => (-x)x = 4 . (-9)
=> x2= 36 => x = 6
Bài 3: Cho A = 
a, Tìm các số nguyên n để A là phân số
b, Tìm các số nguyên n để A là số nguyên
Bài làm
a, Tìm các số nguyên n để A là phân số
A là phân số khi 
n - 3 là số nguyên khác 0 
=> n là số nguyên khác 3
b, Tìm các số nguyên n để A là số nguyên
A là số nguyên khi n - 3 là ước của 5
Có: Ư(5) = {1; - 1; 5; - 5}
=> n {1; - 1; 5; - 5}
Từ đó ta có:
n - 3 = 1 => n = 4 
n - 3 = -1 => n = 2
n - 3 = 5 => n = 8
n - 3 = -5 => n = -2
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày 3 tháng 3 năm 2016
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 17 – ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về rút gọn phân số và quy đồng mẫu nhiều phân số
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
	1. Nêu quy tắc rút gọn phân số?
	2. Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Gọi lần lượt 05 HS lên bảng trình bày
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Làm thế nào để so sánh hai phân số?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Hãy xác định mẫu chung? Từ đó tìm nhân tử phụ của mỗi phân số?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
a, 
b, 
c, 
a, 
b, 
c, 
Bài làm
a, = 
b, = 
c, =
a, =
b, =
c, =
HS khác nhận xét
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau:
a, và 
b, và 
Bài làm
a, và 
 = 
= 
=> = 
b, và Giải tương tự câu a
HS khác nhận xét
Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) ;
b) ;
c);
d);
e);
g) 
Bài làm
a) 
MC = 72
Quy đồng:
; ;
b) 
MC = 56
Quy đồng
;
; .
c)
MC = 30
Quy đồng
; ; 
d);
MC = 28
Quy đồng
; ; 
e);
MC = 110
Quy đồng
; 
; 
g) 
MC = 120
Quy đồng
; ; 
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 18 – ÔN TẬP CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc cộng, trừ phân số và các tính chất liên quan.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
	1. Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
	2. Nêu quy tắc trừ hai phân số?
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu a ta thấy có gì đặc biệt?
? Vậy ta nên thựchiện như thế nào?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Làm thế nào để tìm x?
Cho HS thực hiện
? ở câu 2, muốn tìm được x ta phải làm như thế nào?
? Từ đó ta thấy để tìm x ta áp dụng kiến thức nào?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Các em có nhận xét gì về tổng này?
? Hãy so sánh mỗi số hạng với 1/ 20?
? Từ đó hãy so sánh tổng S với tổng các số hạng là 1/ 20?
? Qua đó các em rút ra kết luận gì?
Cho HS lên thực hiện
Chữa bài như bên
Bài 1: Tính nhanh:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài làm
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Tìm x, biết
1) 2) 
3) 4) 
5) 6) 
Bài làm
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
3. Bài 3: Cho:
Hãy so sánh S với 
Bài làm
Có: 
nên: 
Mà: 
Vậy: 
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 19 – ÔN TẬP CỘNG SỐ ĐO GÓC
A. Mục tiêu
HS hiểu khi nào xOy + yOz = xOz 
HS biết chứng tỏ tia nằm giữa hai tia từ đó tìm ra cách tính số đo của góc 
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Khi nào thì xOy + yOz = xOz 
A. Lí thuyết.
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì 
 xOy + yOz = xOz, và ngược lại nếu 
 xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Hai tia OI và OK đối nhau cho ta biết điều gì?
? Làm thế nào để tính được góc KOB?
Tương tự cho HS lên thực hiện các ý còn lại
Chữa bài như bên
CHo HS ghi đề bài
Cho HS lên vẽ hình
? Trong ba tia OA, OC, OD tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
? Từ đó ta có điều gì?
Chữa bài như bên
B. Bài tập
Bài 1: 
Gọi Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Biết xOy = 700, xOz = 250. Tính yOz.
Bài làm
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên ta có xOz +zOy = xOy
mà xOz = 250 , xOy = 700 
=> 250+ zOy = 700
=> zOy = 700-250 = 450
HS khác nhận xét
Bài 2: 
Cho hình vẽ hai tia OI, OK đối nhau. Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I biết KOA = 1200, BOI = 450. Tính KOB, AOI, BOA
·
A
Bài làm
·
·
·
·
I
K
O
B
Hai tia OI, OK đối nhau.
=> KOB = 1800 và tia OB nằm giũa hai tia OK, OI => KOB + BOI = KOI
=> KOB + 450 = 1800
=> KOB = 1350 
Tương tự tia OA nằm giữa hai tia OK và OI
=> KOA + AOI = KOI
=> 1200 + AOI = 1800
=> AOI = 600
Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I => tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
=> AOI + IOB = AOB
=> 600 + 450 = AOB
=> AOB = 1050
HS khác nhận xét
Bài 3: 
Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết AOC = 1300, Tính AOD, BOC, BOD
Bài làm
A
C
O
D
B
Tia OA nằm giữa hai tia OC, OD
=> COA + AOD = COD
=> 1300 + AOD = 1800
=> AOD = 500
Tương tự COB = 500, BOD = 1300 
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 20 – ÔN TẬP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc nhân phân số và các tính chất liên quan.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
	1. Nêu quy tắc nhân hai phân số?
	2. Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên thực hiện
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
? Câu này ta sẽ thực hiện như thế nào?
Cho HS lên thực hiện
Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Hướng dẫn cho HS các cách chứng minh đẳng thức 
? Vậy chúng ta sẽ áp dụng cách nào để thực hiện câu a? 
Cho HS thực hiện và gợi ý: Hãy biến đổi hiệu thành tổng.
Chữa bài như bên
Cho HS áp dụng câu a vào thực hiện các ý ở câu b
? Biểu thức A ta có thể phân tích thành gì?
? Biểu thức B có thể phân tích như thế nào để áp dụng câu a vào thực hiện?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu a có mấy phép toán? Ta sẽ áp dụng tính chất nào để thực hiện?
Tương tự cho HS lên bẳng thực hiện các câu tiếp theo
? Trong câu e thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
? Câu g ta nên áp dụng tính chất nào thực hiện cho phù hợp?
Tương tự cho HS nên thựchiện câu h
? Câu i ta nên thực hiện phép tính ở ngoặc nào trước?
Chữa bài như bên
1. Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài làm
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
 HS khác nhận xét
 HS khác nhận xét
2. Bài 2: 
a) Cho hai phân số và (nZ, n > 0). Chứng tỏ rằng: 
b) áp dụng tính:
Bài làm
a) Có: 
HS khác nhận xét
b) 
HS khác nhận xét
3. Bài 3: Tính bằng cách hợp lí
Bài làm
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyêt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 21 – ÔN TẬP TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững thế nào là tia phân giác của một góc, để chỉ ra một tia là tia phângiác của một góc ta làm như thế nào?.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
Khi nào thi tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Để tia Om là tia phân giác của góc xOy ta cần chỉ ra những điều kiện gì?
? Làm thế nào để so sánh góc xOm và góc mOy?
HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Dựa vào đâu để chỉ ra tia On có nằm giữa hai tia Ox và Om không?
Cho HS lên bảng so sánh góc xOn và góc nOm?
? Đã đủ điều kiện để chỉ ra tia On là tia phân giác của góc xOm chưa?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Dựa vào đâu để có thể chỉ ra trong ba tia OB, OC, OD tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Cho HS lên bảng thực hiện
Cho HS lên bảng tính các góc DOC, BOC
Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách chỉ ra tia OC có là tia phân giác của góc DOB hay không.
HS khác lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
1. Bài 1: 
Cho góc xOy có số đo bằng 800. Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOm bằng 400. Tia Om có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
O
x
y
m
Bài làm
Có: Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
ÐxOm + ÐmOy = ÐxOy
=> ÐmOy = ÐxOy – ÐxOm = 800 –400 = 400
Do đó: ÐxOm = ÐmOy
Vậy tia Om là tia phân giác của góc xOy vì:
- Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
- ÐxOm = ÐmOy
HS khác nhận xét
2. Bài 2: 
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Om và On sao cho góc xOm bẳng 1200; góc xOn bằng 600.
a) Tia On có nằm giữa hai tia Ox và Om không? Vì sao?
b) So sánh góc xOn và góc nOm
c) Tia On có là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?
Bài làm
O
x
n
m
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có: ÐxOn < ÐxOm (600 < 1200).
Do đó: Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om
b) Có: Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a)
Hay ÐxOn + ÐnOm = ÐxOm
=> ÐnOm = ÐxOm – ÐxOn=1200 –600 = 600
Do đó: ÐxOn = ÐnOm
c) Có: 
- Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a)
- ÐxOn = ÐnOm (câu b)
Vậy tia On là tia phân giác của ÐxOm
HS khác nhận xét
3. Bài 3:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho góc AOB bằng 1200, góc AOC bằng 800. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOC.
a) Trong ba tia OB, OC, OD tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc DOC, góc BOC.
c) Tia OC có là tia phân giác của góc DOB hay không? Vì sao?
Bài làm
O
A
C
B
D
·
·
·
·
Có: Tia OD là tia phân giác của góc AOC nên:
ÐAOD = ÐDOC = ÐAOC/ 2
=> ÐAOD = ÐDOC = 800/ 2 = 400.
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: 
ÐAOD < ÐAOC < ÐAOB (400 < 800 < 1200)
Do đó: Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
b) Có: ÐDOC = 400 (câu a)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: ÐAOC < ÐAOB (800 < 1200)
Do đó tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Hay: ÐAOC + ÐBOC = ÐAOB
=> ÐBOC = ÐAOB – ÐAOC 
 = 1200 – 800 = 400.
c) Có: ÐDOC = 400 (câu a)
ÐBOC = 400 (câu b)
Do đó: ÐBOC = ÐDOC
Lại có Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD (câu a)
Vậy tia OC là tia phân giác của BOD
HS khác nhận xét
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 22 – ÔN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững thế nào là hỗn số, số thập phân, phần trăm và các kiến thức liên quan.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
	1. Nêu cách đổi một hỗn số thành phân số?
	2. Nêu cách đổi một phân số thành hỗn số?
III. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
? Để thực hiện các phép tính này chúng ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Biểu thức A ta nên thực hiện như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu còn lại
? Biểu thức G ta nên thựchiện như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu a để tìm được x ta phải làm gì trước?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Chữa bài như bên
1. Bài 1: Tính
1) 2) 
3) 4) 
5) 6) 
7) 8) 
Bài làm
HS khác nhận xét 
HS khác nhận xét
2. Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí
Bài làm
HS khác nhận xét
HS khác nhận xét
3. Bài 3: Tìm x, biết:
Bài làm
IV. Củng cố
	Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
V. Dặn dò
- Ôn tập.
- Làm các bài tập liên quan.
D. Rút kinh nghiệm.
Đã duyệt ngày tháng năm 201
Soạn: 
Dạy:
BUỔI 23 – ÔN TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC (TIẾP)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững thế nào là tia phân giác của một góc, để chỉ ra một tia là tia phângiác của một góc ta làm như thế nào?.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
	- HS: Ôn tập
C. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ.
Khi nào thi tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Hãy dự đoán xem tia OB là tia phân giác của góc nào?
? Để tia OC là tia phân giác của góc DOB ta cần chỉ ra điều gì?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện câu b.
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Tia ON là tia phân giác của góc AOM thì góc AOM bằng bao nhiêu? Vì sao?
? Tương tự lên bảng tính góc AOB?
? Hãy tính góc BON?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Hãy tính số đo các góc BOC và COD?
? Từ đó hãy dự đoán tia phân giác? Chứng tỏ dự đoán đó?
Chữa bài như bên
? Còn tia nào là tia phân giác của một góc nữa hay không?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
1. Bài 1:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC, OD sao cho góc AOB bằng 400, góc AOC bằng 600, góc AOD bằng 800.
a) Tia OC là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
b) Tia OB là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
Bài làm
O
A
C
B
D
·
·
·
·
HS lên bảng vẽ hình
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AOB < AOC (400 < 600)
Do đó tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Hay: AOB + BOC = AOC
=> BOC = AOC – AOB 
BOC = 600 – 400 = 200 (1).
Tương tự ta có: AOC + COD = AOD
=> COD = AOD – AOC 
COD = 800 – 600 = 200 (2)
Từ (1) và (2) ta có: COB = COD (*)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:
AOB < AOC < AOD (400 < 600 < 800)
Do đó tia OC nằm giữa hai tia OB và OD (**)
Từ (*) và (**) ta có:
Tia OC là tia phân giác của góc BOD.
HS khác nhận xét
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AOB < AOD (400 < 800)
Do đó tia OB nằm giữa hai tia OA và OD (3)
Hay AOB + BOD = AOD
=> BOD = AOD – AOB 
BOD = 800 – 400 = 400
Từ đó: AOB = BOD = 400(4)
Từ (3) và (4) ta có:
Tia OB là tia phân giác của góc AOD.
HS khác nhận xét
2. Bài 2:
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia ON là tia phân giác của góc AOM. Giả sử góc AON bằng 250, tính góc AOB và góc BON.
Bài làm
Lên bảng vẽ hình
O
A
M
B
N
·
·
·
·
Có: Tia ON là tia phân giác của góc AOM nên:
AON = NOM = AOM/ 2
Mà: AON = 250 nên: 
AOM = 2. AON = 2. 250 = 500.
Lại có: Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: 
AOM = MOB = AOB/ 2
=> AOB = 2. AOM = 500. 2 = 1000.
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AON < AOB (250 < 1000)
Do đó: Tia ON nằm giữa hai tia OA và OB
Hay: AON + BON = AOB
=> BON = AOB – AON 
BON = 1000 – 250 = 750.
HS khác nhận xét
3. Bài 3: 
Cho góc bẹt AOD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD ta vẽ các tia OB, OC sao cho góc AOB bằng 600, góc AOC bằng 1200. Trên hình vẽ, tia nào là tia phân giác của một góc?
Bài làm
Lên bảng vẽ hình
O
A
C
B
D
·
·
·
·
·
Thực hiện
*) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AD ta có: AOB < AOC (600 < 1200)
Do đó: Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC (1)
Hay: AOB + BOC = AOC
=> BOC = AOC - AOB
BOC = AOC – AOB = 1200 – 600 = 600.
Từ đó: AOB = BOC = 600(2).
Từ (1) và (2) ta có:
Tia OB là tia phân giác của góc AOC
HS khác nhận xét
Thực hiện 
*) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AD có: AOD > AOC (1800 > 1200)
Do đó tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
Hay: AOC + COD = 1800
=> COD = 1800 – AO

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2.doc
Giáo án liên quan