Giáo án dạy nghề Tin học - Bài 1: Nhập môn máy tính (4 tiết)

- GV: Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ thể ?

- HS: nhờ thính giác (tai), thị giác (mắt).

- Hàng ngày chúng ta đọc sách báo, xem TV, nghe đài đó có phải là tiếp nhận thông tin không ?

- Em hãy thử tìm xem có dạng thông nào khác không ?

1. Các dạng thông tin cơ bản.

- Thông tin quanh ta rất đa dạng và phong phú và đợc chia thành nhiều loại.

- T/tin trong tin học gồm có 3 dạng chính.

a, Dạng văn bản: Là những gì đợc ghi lại bằng các con số, chữ viết. trong sách vở, báo chí.

b, Dạng hình ảnh: Là các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh.

c, Dạng âm thanh: Là các tiếng động trong đời sống hàng ngày.

* Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học (thuộc các lĩnh vực về khoa học), thông tin thẩm mĩ (thuộc lĩnh vực nghệ thuật), thông tin đại chúng về kinh tế, văn hoá, xã hội.

* Hoạt động 2

- GV: Việc biểu diễn thông tin có tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng thông tin đó không ?

- VD: Đối với những ngời khiếm thị ta không thể dùng hình ảnh, chữ viết bình thờng để cho họ biết các thông tin -> Chữ nổi.

- GV: Đơn vị đo cân nặng là kg, tấn.

Đơn vị đo chiều cao là m, cm.

Đơn vị đo chiều dài là m, km.

- Đóng: 1; Mở: 0

- Các thông tin đợc lu giữ trong máy tính đợc gọi là gì ?

- Máy tính đóng vai trò là công cụ trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin. Để đảm bảo hoạt động, máy tính cần phải có những yếu tố nào ?

2. Biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Thông tin đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ thuộc theo mục đích và đối tợng dùng tin có vai trò rất quan trọng.

- Thông tin trong máy tính cần đợc biểu diễn dới dạng phù hợp.

- Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân).

- Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện.

- Tất cả các thông tin trong máy tính đều phải đợc biến đổi thành các dãy Bit.

- TT đợc lu giữ trong m/t đợc gọi là d/ l.

- Máy tính cần phải có những bộ phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình:

+ Biến đổi TT đa vào m/t thành dãy Bit.

+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh.

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy nghề Tin học - Bài 1: Nhập môn máy tính (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
phần 1: hệ điều hành windows
bài 1 nhập môn tin máy tính
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Biết khái niệm ban đầu về máy tính
+ Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
+ Biết về vai trò của thông tin và đơn vị đô thông tin
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử
+ Biết quá trình hoạt động thông tin của con người
+ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện thực hiện :
+ GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
III. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy :
1. Nội dung bài mới : 
	Trong cuộc sống hằng ngày của chỳng ta cú rất nhiều mối quan hệ: quan hệ giữa người với người, giữa người với vật. Để hiểu biết nhau ta phải trao đổi với nhau bằng ngụn ngữ, chữ viết đ đú là thụng tin.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1
- GV : Tin học được sủ dụng rất rộng rải, vậy tin học là gì
- GV : Ghi bảng 
1.khái niệm về tin học
Tin học là một ngành kho học có mục tiêu là phát triển máy tính điện tử để nhiên cứu cấu trúc, tính chất của tông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ tìm kiếm, biến đổi truyền thông tin và ứng dụng vào các đời sổng của xã hội .
* Hoạt động2
- GV : Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì ? 
- Vớ dụ : Dự báo thời tiết đêm qua là trời sẽ mưa nhưng cho đến sáng nay trời vẫn chẳng mưa đ vậy dự báo có thể đúng hoặc sai
- GV : Ghi bảng 
 - GV: Thế nhiều thông tin kết hợp lưu trữ lại với nhau gọi là gì?
a. Thông tin là gì ?
- Hàng ngày chúng ta tiếp nhận được rất nhiều nguồn thông tin:
+ Tin tức thời sự trong nước và thế giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình.
+ Hướng dẫn trên các biển báo chỉ đường.
+ Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông
-> Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
b. Dữ liệu là gì?
Thụng tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong mỏy tớnh điện tử theo một cấu trỳc nhất định thỡ được gọi là dữ liệu.
* Hoạt động 3
- GV: Theo em, thông tin có quan trong với cuộc sống của con người không ?
- GV: Trong hoạt động thông tin, quá trình nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
- Thông tin là căn cứ để đưa ra mọi quyết định.
2. Vai trò của thông tin.
- Thông tin có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người.
- Thụng tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thụng tin cú liờn hệ với trật tự và ổn định.
- Thụng tin đúng vai trũ trọng yếu trong sự phỏt triển của nhõn loại.
- Thụng tin cú ảnh hưởng đối với kinh tế, xó hội của mọi quốc gia.
- Hoạt động t/tin diễn ra như 1 nhu cầu thường xuyên và tất yếu của con người.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra những quyết định cần thiết.
- GV: Để xử lý thụng tin người ta chia thụng tin thành cỏc đơn vị nhỏ, đơn vị nhỏ nhất gọi là BIT.
3. Đơn vị đo thông tin.
Một bit quy ước cú hai giỏ trị 0 hoặc 1
 Ngoài ra, đơn vị đo thụng tin thường dựng là byte và 1 byte (B) bằng 8 bit.
 Người ta cũn dựng cỏc đơn vị bội của byte như sau:
1 KB (Kilo byte) = 1024B
1MB (Mega Byte) = 1024KB 
1GB (Giga byte) = 1024MB
1TB (Tờra Byte) = 1024GB
1PB (Pờta byte) = 1024TB
2) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. 
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đú.
3) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ cỏc vấn đề vừa học trong bài này
 4) Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
phần 1: hệ điều hành windows
bài 1 nhập môn tin máy tính ( Tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Biết khái niệm ban đầu về máy tính
+ Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu
+ Biết về vai trò của thông tin và đơn vị đô thông tin
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử
+ Biết quá trình hoạt động thông tin của con người
+ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện thực hiện :
+ GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dùng học tập, SGK.
III. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy :
1) Kiểm tra bài cũ :
- HS 1: Thông tin là gì ?Nêu các ví dụ về thông tin ?
 + Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
2) Nội dung bài mới : 
 - Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngày nay con người được tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin, mỗi dạng thông tin đều được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau -> chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1
- GV: Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ thể ?
- HS: nhờ thính giác (tai), thị giác (mắt)...
- Hàng ngày chúng ta đọc sách báo, xem TV, nghe đài đó có phải là tiếp nhận thông tin không ?
- Em hãy thử tìm xem có dạng thông nào khác không ?
1. Các dạng thông tin cơ bản.
- Thông tin quanh ta rất đa dạng và phong phú và được chia thành nhiều loại.
- T/tin trong tin học gồm có 3 dạng chính.
a, Dạng văn bản: Là những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết... trong sách vở, báo chí.
b, Dạng hình ảnh: Là các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh...
c, Dạng âm thanh: Là các tiếng động trong đời sống hàng ngày.
* Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học (thuộc các lĩnh vực về khoa học), thông tin thẩm mĩ (thuộc lĩnh vực nghệ thuật), thông tin đại chúng về kinh tế, văn hoá, xã hội...
* Hoạt động 2
- GV: Việc biểu diễn thông tin có tuỳ thuộc vào đối tượng sử dụng thông tin đó không ?
- VD: Đối với những người khiếm thị ta không thể dùng hình ảnh, chữ viết bình thường để cho họ biết các thông tin -> Chữ nổi.
- GV: Đơn vị đo cân nặng là kg, tấn...
Đơn vị đo chiều cao là m, cm...
Đơn vị đo chiều dài là m, km...
- Đóng: 1; Mở: 0
- Các thông tin được lưu giữ trong máy tính được gọi là gì ?
- Máy tính đóng vai trò là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin. Để đảm bảo hoạt động, máy tính cần phải có những yếu tố nào ?
2. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Thông tin được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ thuộc theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò rất quan trọng.
- Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
- Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân).
- Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện.
- Tất cả các thông tin trong máy tính đều phải được biến đổi thành các dãy Bit.
- TT được lưu giữ trong m/t được gọi là d/ l.
- Máy tính cần phải có những bộ phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình:
+ Biến đổi TT đưa vào m/t thành dãy Bit.
+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh.
3) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. 
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đú.
4) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ cỏc vấn đề vừa học trong bài này.
5). Rỳt kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
bài 1 nhập môn tin máy tính ( Tiếp)
I. Mục tiờu bài giảng :
+ HS nắm được mụ hỡnh làm việc của qua trỡnh xử lớ thụng tin trong đời sống.
+ Giỳp cho HS biết được cấu trỳc chung của một MTĐT gồm những bộ phận nào.
+ Rốn tư duy sỏng tạo, tớnh cẩn thận cho học sinh, từ đú giỳp cho học sinh yờu thớch mụn học.
II. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dựng học tập, SGK.
III. Cỏch thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy :
1) Kiểm tra bài cũ :
 - HS1: Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin ?
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin.
+ Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin.
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
- HS2: Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng nào ?
+ Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
+ Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân).
+ Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện 
+ Tất cả các thông tin trong máy tính đều phảI được biến đổi thành các dãy Bit.
+ Thông tin được lưu giữ trong máy tính được gọi là dữ liệu.
2) Nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1
- GV: cho biết mô hình của quá trình xử lí thông tin đã được học ?
- GV: Em hãy cho biết khi giặt quần áo em thực hiện những công việc nào ?
- Để thực hiện phép nhân: 3 x 5 = 15 ta phải trải qua những bước làm nào ?
- Nêu các VD để cho thấy bất kì công việc nào cũng trải qua quá trình của mô hình 3 bước ?
1. Mô hình quá trình 3 bước.
Nhập (INPUT)
Xử lí
Xuất (OUTPUT)
- Tất cả các quá trình trong thực tế đều được trải qua 3 bước.
- VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = ?
 Khi đó ta có:
 ư Các điều kiện đã cho: 3 x 5 được gọi là dữ liệu vào (INPUT).
 ư Quá trình suy nghĩ để tìm ra kết quả của phép tính từ các điều kiện đã cho được gọi là quá trình xử lí.
 ư Đáp số của phép tính: = 15 được gọi là dữ liệu ra (OUTPUT).
- Như vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng đều trải qua 3 bước như trên. Do vậy, máy tính phải đảm bảo được quá trình của mô hình 3 bước. 
* Hoạt động 2
- GV: Máy tính điện tử có mặt ở rất nhiều nơi với nhiều chủng loại: máy tính để bàn (Desktop), máy tính xách tay (Laptop), máy tính nhỏ như lòng bàn tay (PalmTop) hay các máy tính trạm dùng để vận hành máy móc
- Dựa vào mô hình xử lí thông tin của máy tính, theo em cấu trúc của máy tính gồm những bộ phận nào ?
- Để lưu giữ thông tin trong máy tính cần có thêm bộ phận nào ?
- Để giải bài toán:
Tìm x: 3x - 6 = 21 ta cần phải thực hiện những bước nào?
Thiết bị vào
u 3x = 21 + 6
v => 3x = 27
w => x = 27/3
=> x = 9
- Quá trình ta thực hiện qua các bước 1, 2, 3 để tìm được giá trị của x được gọi là chương trình.
- GV: Trong cơ thể chúng ta, bộ phận nào là quan trọng nhất, điều khiển mọi hoạt động của con người ?
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
Bộ nhớ ngoài
Bộ XLTT
Thiết bị ra
Thiết bị ra
BSHLG
BĐK
Bộ nhớ trong
- Máy tính ngày nay rất đa dạng và phong phú.
- Tuy nhiên tất cả đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung do nhà toán học Von Neumann đưa ra.
- Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản: 
 ư Bộ xử lí trung tâm.
 ư Thiết bị vào/ ra.
 ư Bộ nhớ.
- Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay chương trình) do con người lập ra.
- Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
a, Bộ xử lí trung tâm (CPU):
- Được coi là bộ não của máy tính.
- Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. 
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
4) Hướng dẫn về nhà :
- Học kĩ các vấn đề vừa học trong bài này.
5). Rỳt kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
bài 1 nhập môn tin máy tính ( Tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào, các bộ phận đó dùng để làm gì.
+ HS nắm được các đơn vị đo thông tin trong máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo.
+ HS hiểu thế nào là phần mềm, vì sao cần phải có phần mềm máy tính.
+ Rốn tư duy sỏng tạo, tớnh cẩn thận cho học sinh, từ đú giỳp cho học sinh yờu thớch mụn học.
II. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
+ HS: Đồ dựng học tập, SGK.
III. Cỏch thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy :
1) Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
+ Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản: 
 	ư Bộ xử lí trung tâm. 
ư Bộ nhớ. 
ư Thiết bị vào/ra.
- HS2: Máy tính hoạt động được là nhờ có thiết bị nào ?
+ Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay chương trình) do con người lập ra.
+ Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
2) Nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1
- GV: Bộ phận nào là quan trọng nhất trong máy tính ?
- Để lưu giữ các thông tin trong máy tính cần phải có thiết bị nào ?
- Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng nhớ của thiết bị đó.
- GV: ta nhập dữ liệu vào máy tính nhờ những thiét bị nào ?
- Các dữ liệu được đưa ra ngoài nhờ các thiết bị nào ?
2. Cấu trúc chung của máy tính (tt).
b, Bộ nhớ:
- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Gồm 2 loại: 
 ư Bộ nhớ trong: lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính là RAM. Khi máy tắt, các thông tin trong RAM sẽ bị mất.
 ư Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ Flash (USB). Các thông tin vẫn được lưu lại khi tắt máy.
- Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: Byte.
- Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn xuất: 
1 KB = 210 Byte = 1024 Byte
1 MB = 210 KB = 1 048 576 Byte
1 GB = 210 MB = 1 073 741 824 Byte
c, Thiết bị vào/ ra.
- Còn được gọi là thiết bị ngoại vi.
- Giúp máy tính trao đổi t/tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với NSD.
- Gồm 2 loại:
 ư Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét
 ư Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa 
* Hoạt động 2
Mô hình hoạt đông 3 bước của máy tính 
Xử lí và lưu giữ (CPU)
Output (màn hình, máy in)
Input (bàn phím, chuột)
Thông tin, các chương trình -> Xử lí và lưu giữ -> văn bản, âm thanh, hình ảnh.
3. Máy tính là một công cụ xử lí TT.
- Các thiết bị máy tính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhờ quá trình xử lí thông tin và theo sự chỉ dẫn của các chương trình.
* Hoạt động 3
- GV: Thiết bị vào là gì?
- GV: Thiết bị vào là gì?
4. Thiết bị vào ra của máy tính
a, Thiết bị vào:
Dựng để đưa thụng tin vào mỏy tớnh. Cú nhiều loại thiết bị vào như bàn phớm, chuột, mỏy quột, micro, webcam
 Bàn phớm, cỏc phớm được chia thành nhúm: Nhúm phớm kớ tự, nhúm phớm số, nhúm phớm chức năng 
 Chuột là thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với mỏy tớnh. Bằng cỏc thao tỏc nhỏy nỳt chuột, ta cú thể thực hiện một lựa chọn nào đú trong bảng chọn (menu) đang hiển thị trờn màn hỡnh. Dựng chuột cũng cú thể thay thế một số thao tỏc bàn phớm.
 Mỏy quột là thiết bị cho phộp đưa văn bản hoặc hỡnh ảnh vào mỏy tớnh.
 Webcam là một camera kĩ thuật số. Khi gắn vào mỏy tớnh, nú cú thể thu để truyền trực tuyến hỡnh ảnh qua mạng đến những mỏy tớnh đang kết nối với mỏy đú.
b, Thiết bị ra:
 Thiết bị ra dựng để đưa dữ liệu ra từ mỏy tớnh. Cú nhiều loại thiết bị ra như màn hỡnh, mỏy in, loa
 Màn hỡnh: là thiết bị dựng để hiển thị cỏc thụng tin của mỏy tớnh. Màn hỡnh được chia ra thành lưới gồm cỏc ụ vuụng rất nhỏ gọi là cỏc chấm (pixel) để hiển thị hỡnh ảnh
Mỏy in: về cơ bản cú hai loại là mỏy in kim và mỏy in la-de.
c. Các cổng vào ra:
Trước khi sử dụng bất kỡ một thiết bị vào\ra nào, cần cắm chỳng vào PC (Personal Computer). Những cổng cắm thường được bố trớ ở phớa sau lưng mỏy.
	Thụng thường, cỏc hóng sản xuất PC (Personal Computer) đều cú kớ hiệu cho cỏc cổng. Cú hai loại cổng chớnh là cổng nối tiếp và cổng song song.
	Cỏc thiết bị nối vào mỏy tớnh thụng qua cỏc cổng đó định. Những thiết bị này cú thể là modem, mỏy in, chuột, mỏy quột Mỗi khi cài đặt thiết bị mới, hóy đọc tài liệu hướng dẫn để biết cần cắm vào cổng nào.
3) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. 
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
4) Hướng dẫn về nhà :
- Học kĩ các vấn đề vừa học trong bài này.
5). Rỳt kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_tin.doc
Giáo án liên quan