Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1/Ổn định:KTDCHT

2)Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước

- GV nhận xét và đánh giá

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài-ghi đề:

 b) Giảng bài:

Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng

 a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.

 b-Lắp từng bộ phận.

GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.

+Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp như đã hướng dẫn

+Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm.

+Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới của các thanh;mặt phải mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít .

GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.

c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình 1 SGK)

+HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.

+Nhắc HS chú ý:Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt.

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III

-GV nhận xét,đánh giá chung.

4) Củng cố, dặn dò:

 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.

-Tích hợp liên hệ:Chọn loại máy bay tiết kiệm năng lượng để sử dụng

- GV nhận xét tiết học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5.
-GV kiểm tra 5 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS trả lời miệng.
-GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 4:
- Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV chốt lại kết quả.
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-GV nhận xét
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sao?
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 3/SGK.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số thập phân 
- Bày DCHT lên bàn
- 2HS thực hiện,cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS tự làm, khoanh được câu D.
HS đọc và tóm tắt đề.
HS trả lời: Khoanh được vào câu B.
- HS làm bài vào vở.
HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét
- HS đọc đề, thảo luận.
- HS làm bài.
a) b) 
-3 HS nêu.
-Lắng nghe
Môn: Kĩ Thuật
KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
*Tích hợp liên hệ: Chọn loại máy bay tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II.- Chuẩn bị:
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:KTDCHT
2)Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài-ghi đề: 
 b) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
 a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
 b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
+Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp như đã hướng dẫn 
+Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm.
+Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới của các thanh;mặt phải mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít .
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình 1 SGK)
+HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS chú ý:Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
4) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
-Tích hợp liên hệ:Chọn loại máy bay tiết kiệm năng lượng để sử dụng
- GV nhận xét tiết học.
-HS nêu
HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp máy bay trực thăng
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
- HS nêu
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
 	-----------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2016
 Tập đọc	 
 CON GÁI ( KNS )
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ .
*GDKNS:KN tự nhận thức(nhận thức về sự bình đẳng nam –nữ). Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. Ra quyết định.
 -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .
 -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt nam, nữ 
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa bài Tập đọc. SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2Hs đọc bài: Một vụ đắm tàu. TLCH
-GV nhận xét, ghi điểm .
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi HS đọc bài theo quy trình
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, thảo luận các câu hỏi :
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?
Giảng :vịt trời.
* GDKNS: KN tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam –nữ)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai ?
Giảng :cơ man.
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái hay không 
+ Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ?(HS cả lớp )
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Tối đó , bố về . cũng không bằng ." 
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV cùng cả lớp nhận xét
IV. Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học.. 
-Chuẩn bị tiết sau:.
-HS đọc bài và trả lời
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
- HS đọc bài theo quy trình
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó: vịt trời, cơ man; Câu nói của dì Hạnh :" Lại / một vịt trời nữa .
-Theo dõi
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏ
+ Câu nói của dì Hạnh, cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái 
*GDKNS:KNtự nhận thức(nhận thức về sự bình đẳng nam –nữ). 
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm . 
+ Đã thay đổi .Bố ôm Mơ đến ngợp thở...
+ HS suy nghĩ tự do và nêu
HS thảo luận và nêu cách đọc
-HS lắng nghe .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, làm chăm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái 
 MÔN: KỂ CHUYỆN 	
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI ( KNS )
I / Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyệntheo lời một nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục .
- Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn 
-* GDKNS: KN tự nhận thức.Giao tiếp,ứng xử phù hợp.Tư duy sáng tạo.Lắng nghe, phản hồi tích cực.
II / Chuẩn bị: 
GV : Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện .	
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 
II/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi1 HSG kể lại 1 câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
-GV nhận xét.
III / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:.
 2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyệ ( nhân vật” tôi ”, Lâm “voi ", Quốc “lém’’, lớp trưởng Vân ), giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác , củ mỉ cù mì .
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
3 / HS kể chuyện :
a/ Kể chuyện theo nhóm :
Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện. HS trao về ý nghĩa câu chuyện .
b/ Thi kể chuyện trước lớp : 
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật .
-GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay .
4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện 
Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì ? 
* GDKNS: Giao tiếp ,ứng xử phù hợp
5 / Củng cố dặn dò :
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
- Hướng dẫn về nhà 
-GV nhân xét tiết học.
-HS kể lại 1 câu chuyện 
-Cả lớp lắng nghe,nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng 
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ 
- HS kể theo nhóm , kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Thi kể chuyện theo nhân vật.
-Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
*GDKNS: KN tự nhận thức.Giao tiếp,ứng xử phù hợp.Tư duy sáng tạo.Lắng nghe, phản hồi tích cực.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-HS lắng nghe.
 MÔN: KHOA HỌC 	
 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết
 -HS nắm được chu trình sinh sản của ếch.
- Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản của ếch.
-Giáo dục HS biết bảo vệ môi trờng
II – Chuẩn bị: Hình trang 106, 107 SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt đông giáo viên
 Hoạt động của HS
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản của côn trùng”.
 -Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng ?
 -Nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại mùa màng ? 
 - Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 2 – Hướng dẫn : 
 a) Họat động 1 : Tìm hiểu sự simh sản của ếch. 
GV cho HS đọc mục Bạn cần biết, trả lời các câu hỏi). 
 + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? 
+ Ếch đẻ trứng ở đâu ? 
 + Trứng ếch nở thành gì ?
GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên.
 GV cho HS chỉ vào từng hình trang 116, 117 SGK. Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch ?
* Kết luận: Ếch là loài động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở đưới nước).
 b) Hoạt động2 : Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
 HS làm việc cá nhân .
 GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
IV – Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 116 SGK.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : “ Sự sinh sản và nuôi con của chim “
- 2HS TB,G trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trang 106 và 107 SGK(trường hợp không ở gần vùng ao, hồ.
- Ếch thường đẻ trứng đầu mùa hạ, ngay sau cơn mua lớn.
- Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lền bềnh trên mặt nước.
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- H 1: Ếch đực đang gọi ếch cái; H2: Trứng ếch; H3: Trứng ếch mới nở; H4: Nòng nọc con; H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau; H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước; H7: Ếch con đã hình thành 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ; H8: Ếch trưởng thành.
- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
HS chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với 
- 2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
Môn: Thể dục
Bài: Trò chơi: Nhảy đúng – Nhảy nhanh
( Thầy Hà dạy )
------------------------------------------------------------------------
 TOÁN 	 
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( tt )
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
Ôn tập khái niệm số thập phân (cách đọc, viết STP ).
-Ôn tập tính chất bằng nhau của số thập phân; so sánh số thập phân.
-Ôn mối quan hệ giữa số thập phân và phân số.
II- Chuẩn bị:Bảng phụ. Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HSK làm lại bài tập 4&5 tiết trước.
GV kiểm tra 5-7 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài. Tự đọc nhẩm các số đã cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết.
- Gọi 1HS đọc các số và nêu giá trị của mỗi chữ số trong một số
 - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, thảo luận cách viết .
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp tự viết vào vở.
 GV nhận xét
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
-Gọi 1 HS lên bảng viết.
- Gọi HS đọc các STP đã viết được; nêu giá trị các chữ số trong vài số.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả.
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào 
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 3/SGK.
 - Về nhàhoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số thập phân (tt)
- 2HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi,nhận xét
- HS nghe .
- HS thực hiện các y/c.
HS chú ý nghe, nhận xét.
HS đọc đề.
-HS thực hiện y/c.
a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04.
- HS thực hiện y/c.
- HS làm bài vào vở.
- Kết qua viết:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875
-HS làm bài.
78,6 > 78,59
28,300 = 28,3
9,478 < 9,48
0,916 > 0,906
3 HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
 TẬP LÀM VĂN 
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ( KNS )
I / Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch .
- Biết phân vai đọc lại .
 * GDKNS:Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).KN hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. Tư duy sáng tạo.
- Giáo dục HS tự tin, sáng tạo.
II / Chuẩn bị: - SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập của HS
II / Kiểm tra bài cũ : 	
GV nhận xét bài viết GKII.
III / Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài :.
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1 .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .
-GV nhắc HS : 
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch 1 hoặc màn 2 dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch .
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật 
Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô .
-Cho HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn1).
-Cho 1 HS đọc gợi ý về lời đối thoại (ở màn2).
-Cho ½ lớp làm bài màn 1; ½lớp làm bài màn2 
-GV phát giấy A4 .
* GDKNS: KN hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch
-Cho đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương .
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch 
-GV nhận xét , tuyên dương nhóm đọc diễn cảm 
III / Củng cố -dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình 
-Tiết TLV tiếp theo .
-HS lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc phần của truyện “ Một vụ đắm tàu “ đã chỉ định trong SGK.
-Lớp đọc thầm trong SGK .
-HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2và nội dung màn 1.( Giuli-ét-ta.)
-HS 2 đọc nội dung màn kịch (Ma-ri-ô)
2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS chia nhóm , mỗi nhóm 3 em ( màn 1) , màn 2 (3 em ).
-Các nhóm làm bài vào giấy A4.
-Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại nhóm mình
- Lớp bình chọn nhóm soạn kịch hay . 
* KNS:Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).
1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Từng nhóm phân vai và đọc lại .
HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức: HS tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than.
-Kĩ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu ở trên.
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:SGK.Bút dạ + giấy khổ to ghi nội dung của chuyện vui ở BT 1.HS làm BT 3 + băng dính 
SGK,Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1./Ổn định:KT sĩ số HS
II.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS trình bày bài tập 3 đã hoàn thành ở nhà.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm Bt 1.
-Phát bút dạ và giấy cho HS .
-GV nhận xét và ghi điểm cho Hs .
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm Bt2.
Cách làm: -Phát bút dạ và giấy cho HS .
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm Bt3.
Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
-GV nhận xét chốt ý đúng .
3. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng các dấu câu . 
-Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ 
-HS thực hiện việc sử dụng các dấu câu đã học ở tiết trước ( có giải thích ) 
-HS nhận xét .
-1 HS đọc nội dung Bt1 .
-HS thực hiện theo nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm 
-Lớp nhận xét .
Bài 2: Tương tự..
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm 
-1 HS đọc nội dung Bt13.
-HS thực hiện theo cặp :
+Ý a: Cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than
- Chị mở cửa sổ giúp em với.
+Ý b: Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi dấu chấm.
+Ý c: Cần đặt câu cảm, sử dụng than.
+Ý d: Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
-Hs làm vào vở .
-Những HS làm trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm 
 Địa lí
TIẾT 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
( GDBVMT )
I. Mục tiêu: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ốt-xtây-li-a và các dảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ốt-xtây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,...
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ốt-xtây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập và BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học. 
1 - 2 HS nêu
2. Vào bài:
+ Châu Đại Dương:
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
b. Đặc điểm tự nhiên: 
*Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. Dân cư và hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
+ Châu Nam Cực:
*Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực ?
+ Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận 
- HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thông tin trong SGK
- Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ
- HS đọc tên một số đảo và quần đảo
(đảo Niu Ghi-nê, )
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đạ

File đính kèm:

  • docTUAN 29- 2016.doc