Giáo án dạy Lớp 4 Tuần 1 và 2

Tiết 2: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÉU ( Tiếp theo)

I- Mục tiêu:

 * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 * Hiểu ND của chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.

 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: Giúp HS xác đinh giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. (Biết cách thể hiện sự cảm thồng chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn, yếu đuối ) .

II- Đồ dùng dạy - học :

 - Tranh minh hoạ nội dung trong bài học

 - Bảng phụ.

 

doc58 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 4 Tuần 1 và 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
b,với n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Với n = 0, thì 873 - n = 873 - 0 = 873
- Thay chữ bằng số
 ---------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
 ---------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu : 	
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chyện 3 anh em (BT1, mục III)
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
II. Tài liệu và phương tiện : - Bảng phụ ;- VBT Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
 2. Phần nhận xét
Bài tập 1 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Gọi 1 HS nói tên những truyện các em mới học.
- GV nhận xét
- Cho HS hoàn thành 3 yêu cầu trong BTTV
- GV nhận xét, kết luận ý đúng:
Tên truyện
Nhân vật
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Nhân vật là vật:
+ Dế Mèn
+ Nhà trò
+ Bọn nhện
- Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người :
+ Hai mẹ con bà nông dân.
+ Bà cụ xin ăn và những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là con vật :
+ Giao long
Bài tập 2 : Nhận xét tính cách nhân vật :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV theo dõi nhắc nhở
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
*GV kết luận: Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua lời nói, cử chỉ, hành động, suy nghĩ...của nhân vật.
3. Phần ghi nhớ :
+ Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
+ Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1 SGK
( Đọc cả câu chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa )
+ yêu cầu HS trao đổi và trả lời .
- Nhân vật trong truyện là ai ?
- Nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu như thế nào ?
- Em có đồng ý với nhận xét của bà không ?
- Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- GV kết luận
Bài tập 2
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Tình huống : Một bạn nhỏ mãi vui đùa, chạy nhảy, làm ngã một em bé. Em bé khóc. 
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp theo một trong hai hướng sau :
a)bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.
b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.
- Gv hướng dẫn HS trao đổi tranh luận các hướng sự việc có thể xảy ra.
- GV nhận xét, chọn ra những em kể hay, tuyên dương.
5. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu:Viết lại bài em vừa kể vào vở
- HS theo dõi
- 2HS đọc nội dung BT
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Sự tích hồ Ba Bể
- HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT, sau đó nêu miệng
+ Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
* Căn cứ: Lời nói và hành động của Dế Mèn
+ Mẹ con bà nông dân: Giàu lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp mọi người khi gặp hoạn nạn
* Căn cứ: Cho bà cụ ăn xin ăn ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, 
-Nhờ lời nói, hành động của nhân vật nên biết tính cách của nhân vật ấy.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc nội dung bài tập
-Thảo luận nhóm đôi
- 3 anh em và bà ngoại
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ
- đồng ý
- Là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
- 1HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tập xây dựng tiếp câu chuyện
- HS lần lượt trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
 ------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II Đồ dùng dạy - học : - Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ :
- HS sửa bài 3/ 6 SGK
Hỏi : muốn tính giá trị biểu thức có chưa một chữ ta làm thế nào ?
- Chấm vở một số em.
B. Hướng dẫn bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
+ GV kẻ sẵn bảng lớn
+Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5
+ GV yêu cầu HS làm phần còn lại vào vở nháp
+ Gọi HS nêu kết quả
+ GV nhận xét
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức ( câu a,b)
- Gv yêu cầu HS đọc thầm đề bài a) 35 + 3 x n với n= 7
b) 168 – m x 5 với m = 9
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức trên?
-Cho HS làm bài trong vở ô li
-Gọi HS làm bài trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung
+ GV thống nhất kết quả, nhận xét
Bài 3 : Viết vào ô trống
- GV kẻ sẵn bài 3 vào bảng phụ
+ Hướng dẫn cách làm theo mẫu
+ Yêu cầu HS làm trong SGK và làm các cột còn lại
c
Biểu thức
Giá trị biểu thức
5
7
6
0
8 x c
7 + 3 x c
( 92-c) + 81
66 x c + 32
40
28
167
32
Bài 4 : Tính chu vi hình vuông
+ Bảng vẽ hình vuông lên bảng
+ Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi P của hình vuông.
+ Gọi HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3cm
- GV chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- 1 HS giải bảng lớn
- 1-2 HS trả lời câu hỏi
- HS nêu : Thay chữ số 5 vào a ta có phép tính 6 x 5 = 30
+ Giá trị biểu thức 6 x a với a =7 là :
6 x 7 = 42
+ Giá trị biểu thức 6 x a với a =10 là: 
6 x 10 = 60
- HS làm các bài b, c, d vào vở nháp
- Nối tiếp nêu kết quả
-Nhạn xét, bổ sung
- HS đọc thầm đề bài
- HS trình bày: Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
-HS làm vào vở ô li.
-2 HS làm bài trên bảng
-Lớp nhận xét bài trên bảng
- HS khá giỏi làm thêm 2 câu c,d vào vở nháp
- HS xem lại kết quả của mình
- HS theo dõi, nghe hướng dẫn, sau đó làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4. Khi độ dài cạnh bằng a thì chu vi là P = a x 4
a = 3 cm, P = a x 4 = 3 x 4 = 12
- HS làm các trường hợp còn lại vào vở
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------------------
Tiết 4:Toán*: LUYỆN TẬP: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II Đồ dùng dạy - học : Vở Thực hành Toán 4 (tiết 5)
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài :
- HS sửa bài 3 SGK
Hỏi : muốn tính giá trị biểu thức có chưa một chữ ta làm thế nào ?
- Chấm vở một số em.
2. Hướng dẫn bài tập
- HS làm BT trong vở Thực hành Toán
Bài 1: Viết vào ô trống
+ GV kẻ sẵn bảng lớn bảng như vở THT
-Gọi HS đọc kết quả
-Kết luận ý đúng: Thứ tự cần điền: 36(cm); 60(cm); 135(cm)
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức ( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài cá nhân
-Gọi HS lên làm bài trên bảng lớp
+ GV thống nhất kết quả, nhận xét:
102 + 498 = 600 987-29= 958
2012+498= 2510 987-392= 595
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
-Theo dõi HS làm bài
-Chấm một số vở
-Nhận xét, đánh giá kết quả
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- 1 HS giải bảng lớn
- 1-2 HS trả lời câu hỏi
HS nêu yêu cầu
HS làm bài cá nhân
Đọc kết quả, lớp nhận xét.
-2 HS đọc yêu cầu
-Làm bài trong vở
2 HS làm bài trên bảng lớp
-Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét chữa bài
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài trong vở
-Nối tiếp đọc kết quả
-------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức: Chuyên môn dạy
 -------------------------------------------------------
Tiết 6: Kĩ thuật: Cô Huệ dạy
 -------------------------------------------------------
Tiết 7: Tập làm văn*: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố thêm kiến thức về nhân vật trong truyện kể.
HS biết tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ của nhân vật.
HS biết nhận xét về đặc điểm, tính cách từng nhân vật trong truyện Ba anh em.
II.Chuẩn bị: Vở THTV và SGKTV2-Tập 1
III.Hoạt động dạy học
 A. Bài cũ:: -Nêu nhân vật trong văn kể chuyện ? 
 -Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 14: Ghi tên các nhân vật là người, là vật trong những câu chuyên em đã học
-Thảo luận, trình bày bài theo nhóm đôi 
-GV nhận xét bổ sung
Tên truyện
Nhân vật
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Nhân vật là vật:
+ Dế Mèn
+ Nhà trò
+ Bọn nhện
- Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người :
+ Hai mẹ con bà nông dân.
+ Bà cụ xin ăn và những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là con vật :
+ Giao long
Bài 15: Căn cứ vào những điều gì để có thể nhận xét về nhân vật
Giáo viên theo dõi thu một số vở chấm 
-Nhận xét, chữa bài
Bài 16: Các nhân vật trong truyện: Ba anh em được bà ngoại nhận xét như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: 
- Miêu tả ngoại hình của nhân vật có tác dụng gì ?
-Dặn dò: Ôn luyện ở nhà -chuẩn bị tiết sau 
-2 HS đọc yêu cầu
-Học sinh viết bài vào vở 
Trình bày bài viết của mình, lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài trong vở
Một số HS trình bày kết quả
GV và HS nhận xét, bổ sung
HS làm bài cá nhân
Nêu kết quả, lớp nhận xét 
TUẦN 2 (Từ 15/9 đến 19/9/2014)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài
ĐD
Đ/c
2
Sáng 
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
3
Toán
Các số có sáu chữ số
4
Chính tả
Mười năm cõng bạn đi học
5
Toán *
Luyện: Các số có sáu chữ số
Chiều
6
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp)
7
T/Việt*
Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực...
8
Thể dục
Quay phải, quay trái, dồn hàng...
3
Sáng 
1
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
2
Toán
Luyện tập
3
Địa lí
4
Lịch sử
Chiều
5
LT&C
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
6
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn...
7
T. Việt*
LTừ: MRVT: Nhân hậu- Đ/Kết
4
Sáng
1
Thể dục
Quay sau. Trò chơi: Nhảy đúng...
2
Toán 
Hàng và lớp
3
 Anh 
4
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
Chiều
5
LT & câu
Dấu hai chấm
6
HĐTT
7
HDTH*
Luyện toán:Luyện tập
5
Sáng 
1
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
2
Nhạc
3
Anh
4
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
5
T/Việt*
LT-C: Dấu hai chấm
6
Sáng 
1
Mĩ thuật
2
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
3
Toán
Triệu và lớp triệu
4
Toán*
Triệu và lớp triệu
Chiều
5
Đạo đức
6
Kĩ thuật
7
HDTH*
TLV: Tả ngoại hình của nhân vật...
8
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 2
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường
 ----------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÉU ( Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
 * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 * Hiểu ND của chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. 
 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Giúp HS xác đinh giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. (Biết cách thể hiện sự cảm thồng chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn, yếu đuối ) ... 
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ nội dung trong bài học
 - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra
- 1 HS đọc thuộc toàn bài và nói ý nghĩa của bài thơ Mẹ ốm
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
 - GV ghi mục bài lên bảng
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
* HS khá, giỏi đọc toàn bài, GV chia đoạn
* Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
Đoạn 1 : 4 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Hướng dẫn HS đọc từ khó
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi 1 HS đọc các từ ngữ ghi chú thích cuối bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 - 2 em đọc cả bài.
GV sửa sai
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
+ Gọi 1 HS đọc to đoạn 1 trước lớp trả lời.
+ TN: nhện gộc.
+ Cho HS nêu ý 1
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 
-Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
+ TN: nặc nô
+ Yêu cầu HS nêu ý 2
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng trước lớp rồi gọi HS trả lời.
+ TN : quang hẳn.
+ HS nêu ý 3
- 1HS đọc to câu hỏi 4 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp tặng cho Dế Mèn.
+ GV giải thích nghĩa mỗi từ để HS chọn.
+ Cuối cùng GV kết luận 
- Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn, song thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn có lòng hào hiệp, chống lại áp bức, bất công, bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu.
- Y/C HS nêu nội dung bài
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu ( GV ghi sẵn vào bảng phụ: từ trong hốc đá..có phá hết các vòng vây đi không ? 
- GV đọc mẫu đoạn văn trên
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV sữa chữa, uốn nắn
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- HS đọc và trả lời
- HS theo dõi
 HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc từ khó: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn. 
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời : 
+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẽ hung dữ
Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- 1 HS đọc đoạn 2
+ Dế mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta.
+ Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô. Dế mèn ra oai hành động tỏ sức mạnh quay phắt lưng, càng đạp phanh phách.
Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- HS đọc đoạn còn lại
- HS trả lời:
+ Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ và đồng thời đe doạ chúng.
+ Bọn nhện sợ hại, cùng dạ ran cuống cuồng phá hết các dãy tơ chăng lối.
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS khḠgiỏi trả lời
+ Vệ sĩ, trung sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, anh hùng.
- HS lắng nghe
+ HS nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.
- HS đọc diễn cảm từng đoạn.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
 -----------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết mỗi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 - Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số
 - Riêng những em yếu làm đúng phần a của bài tập 1 
II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
 - GV ghi mục bi ln bảng
 2. Nội dung bài
a.Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
- Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
- GV ghi lên bảng
a. Hàng trăm nghìn :
- GV giới thiệu 
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
+ 1 trăm nghìn viết : 100 000
b. Viết và đọc số có sáu chữ số
- GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
Trăm 
nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
chục
Đơn vị
- Sau đó GV lần lượt viết các số 100000, 10000,.10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột cuối bảng ( trang 8/ SGK)
- GV cho HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị
- Hướng dẫn HS viết số và đọc
- Tương tự như trên, GV lập thêm vài số có sáu chữ số trên bảng, gọi HS lên bảng viết và đọc số.
- Sau đó GV viết số 432516 rồi yêu cầu HS viết các số vào các cột tương ứng
- Yêu cầu HS đọc số
3. Thực hành :
Bài 1 : 
a. GV cho HS phân tích mẫu
b. GV yêu cầu HS quan sát hình b SGK, rồi nêu kết quả cần viết vào ô trống cuối bảng
+ Yêu cầu HS ghi vào ô trống SGK
+ Gọi HS đọc số : 523453
Bài 2 : 
+ Gọi 1HS phân tích mẫu
+ Yêu cầu HS tự làm 
+ Gọi 1 HS làn bảng lớn 
+GV nhận xét bài làm bảng lớn 
+ Chấm vở một số em 
Bài 3 :Gọi HS đọc số 
+96315,796315,106315,106827 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4: GV ghi bảng (Phần a,b)
- Hướng dẫn HS làm
- GV theo dõi nhắc nhở, nhận xét chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xết tiết học
- HS theo di
- HS trả lời
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS quan sát SGK và lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 ngìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
- Viết số : 432516
- Đọc số : Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
- HS viết và đọc số
- HS Viết số :
+ 100000 ( 4) 10000 ( 3) 1000 (2) 
100 ( 5) 10 ( 1) 1( 6)
+ Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
+ HS dùng bút chì ghi kết quả vào ô trống bài 1 b SGK
+ HS đọc
+ Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
- HS làm vào vở, sau đó thống nhất kết quả
- HS đọc to trước lớp
- 96315 : Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
- 796315 : bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
- 106315 : Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm .
- 106827 : Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy .
- HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
- HS khá giỏi làm thêm phần c,d
 -------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (nghe-viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu : 	
 - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ; bài tập 2 và bài tập 3a
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a
 - Vở bài tập TV 4
III.Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
 - GV ghi mục bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc đoạn văn viết chính tả trong SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn viết
- GV lưu ý HS cách viết và tư thế ngồi viết.
 - Hướng dẫn HS viết từ khó
 - GV nhận xét sửa sai
3. Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV đọc từng câu (cụm từ) cho HS viết ( GV đọc 2 lượt )
- GV đọc lại toàn bài chính tả
- GV chấm chữa 7 -10 em
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- Yêu cầu HS đối chiếu SGK và sửa lỗi
- GV nêu nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 2
- GV cho HS làm bài tập 2
+ Yu cầu HS đọc yêu cầu của bài
+ Gọi 3 HS lên bảng làm
+ Gọi HS nhận xét kết quả bài làm
+ GV nhận xét
Bài tập 3a
+ Yêu cầu HS đọc bài tập
+ Yêu cầu HS giải câu đố và viết vào bảng con
+ Cho HS đưa nháp
+ GV nhận xét – tuyên dương những em giải đố nhanh và đúng
5. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
-Hoàn thành bài tập 2,4 ( Vở THTV)
- HS theo dõi
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm, ch ý những từ mình dễ viết sai.
- HS gấp SGK
- HS luyện viết từ khó: Chim Hóa, Tuyên Quang, khúc khuỷu, gập ghềnh
- HS viết bài theo tốc độ qui định vào vở.
- HS đọc lại bài
- HS đổi vở theo cặp soát lỗi cho nhau.
- HS đối chiếu SGK sửa những từ viết sai.
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS tự làm vào vở, 3 HS êln bảng làm bài
- HS chấm bài điền của mình bằng bút chì
+ HS đọc 
 Để nguyên tên một loại chim
Bỏ sắc thường thấy ban đêm trên trời
- HS viết vào nháp lời giải đúng
+ Đó là chữ sao
- HS lắng nghe
 ---------------------------------------------------
Tiết 5: Toán*: ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :
 - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. 
 - Rèn kĩ năng về đọc, viết các số có 6 chữ số cho HS. 
 - HS cẩn thận trong học toán.
II.Chuẩn bị : - Vở TH Toán 4 
III.Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: Không kiểm tra
B. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV chốt....
Bài 1:Đúng ghi Đ, sai ghi S.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi H

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4hoatuan_12.doc