Giáo án dạy Lớp 4 cả năm (1)
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã được nghe, được đọc về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện
- Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Chiều rộng của sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân bóng đá là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 68 m; 346m. TIẾT 3: ĐẠO DỨC YấU LAO ĐỘNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II, Tài liệu, phương tiện: - Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu một vài biểu hiện yêu lao động? 2, Hướng dẫn học sinh thực hành:28’ Hoạt động 1:Bài tập 5 sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi: + Mơ ước về nghề nghiệp của mình + Vì sao chọn nghề đó? + Làm gì để thực hiện mơ ước ấy? - Hs nêu. - Hs thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình. - Hs trao đổi cùng cả lớp. - Nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy. Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk. - Nhận xét. - Khen ngợi những hs có bài viết tốt, bài vẽ đẹp. * Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội. - Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 3, Hoạt động nối tiếp.2’ - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết bài. - 1 số hs đọc bài viết TIẾT 4: KHOA HỌC ễN TẬP GIỮA HỌC Kè 1. I, Mục tiêu; - Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Hs có kả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II, Đồ dùng dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Không khí có những thành phần nào? - Nhận xét. 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:35’ HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng? - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Nhận xét. - Gv đưa ra một số câu hỏi như sgk. - Tổ chức cho hs bốc thăm cuâ hỏi và trả lời. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. HĐ 2: Triển lãm: - Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình. - Tổ chức cho hs tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. HĐ 3: Vẽ tranh cổ động: MT: Hs có khả năng vẽ tranh cổ động bảo - Hs nêu. - Hs thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối. - Hs các nhóm trình bày. - Hs đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, trả lời. - Hs các nhóm nhận xét, bổ sung. - Hs trưng bày tranh ảnh theo nhóm: 4 nhóm. - Hs các nhóm cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình. - Hs tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. - Hs thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh. - Hs vẽ tranh. - Các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình thông qua tranh. vệ môi trường nước và không khí. - Tổ chức cho hs vẽ tranh theo nhóm. - Gv hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 14 thỏng 12 năm 2009 TIẾT 1: KHOA HỌC: KIỂM TRA HỌC Kè I Phần I (5 điểm): Đỏnh dấu x vào trước ý trả lời đỳng nhất. 1. Con người cần gỡ để sống? a. Khụng khớ, nước, ỏnh sỏng, thức ăn, nhiệt độ. b. Khụng khớ, nước, ỏnh sỏng, đờm tối. c. Khụng khớ, nước, ỏnh sỏng, mặt trời. 2. Nước cú nhữmg tớnh chất gỡ? a. Trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị. b. Cú vị ngọt, khụng màu, khụng mựi. c. Khụng màu, khụng mựi, khụng vị. 3. Mõy được hỡnh thành từ cỏi gỡ? a. Khụng khớ. b. Bụi và khúi. c. Những hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trờn cao. 4. Thế nào là nước bị ụ nhiễm? a. Nước sạch, khụng màu, khụng mựi. b. Nước khụng chứa cỏc vi sinh vật. c. Nước cú màu, cú mựi hụi,cú chứa cỏc vi sinh vật. 5. Khụng khớ cú những tớnh chất gỡ? a. Khụng khớ cú chứa khúi bụi. b. Khụng khớ cú mựi. c. Khụng khớ trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị. Phần II: (5 điểm) Cõu 1: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cõu 2: Em hóy nờu nguyờn nhõn gõy ra bệnh bộo phỡ ? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TÂP CHUNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô. II, Các hoạt động dạy học; 1, Giới thiệu bài ghi đầu bài.2’ 2, Hướng dẫn luyện tập:33’ *Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2:Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 4:Rèn kĩ năng đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết. - Hs làm bài hoàn thành bảng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Hs đọc đề bài. - Hs xác đinh yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi trường nhận số thùng hàng là: 468 : 156 = 3 (thùng) Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là: 3 x 40 = 120 (bộ0 Đáp số: 120 bộ. - Hs quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu. - Hs đọc biểu đồ. a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn) b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn) c, Trung bình mỗi tuần bán là: (5500+ 4500 + 6250 + 5750):4=5500(cuốn) Đáp số:5500 cuốn TIẾT3: CHÍNH TẢ(N-V) MÙA ĐễNG TRấN RẺO CAO. I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông treeb rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2a, 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:30’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn nghe – viết: - Gv đọc bài viết. - Gv lưu ý hs một số chữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - Gv đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài. - Gv thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. c, Hướng dẫn luyện tập; *Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n. - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu, vở. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 4, Củng cố, dặn dò:1’ - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn. - Hs nghe đọc, viết bài. - Hs tự sửa lỗi trong bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Một vài hs làm bài vào phiếu. Các từ cần điền: loại, lễ, nổi. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, vài hs làm bài vào phiếu. - Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. TIẾT 4: LUỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM Gè? I, Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét. - Phiếu bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Thế nào là câu kể? Cho ví dụ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:15’ a, Phần nhận xét. - Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động. - Hs nêu. - Hs đọc đoạn văn sgk. - Hs xác định số lượng câu trong đoạn văn. - Hs tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động. Câu Từ chỉ hoạt động Từ chỉ người hoặc vật hoạt động. 1.Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già 2,Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé 3.Các bà mẹ tra ngô. tra ngô. Các bà mẹ 4.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. ngủ khì trên lưng Các em bé 5.Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó - Đặt câu hỏi: + Cho từ ngữ chỉ hoạt động. + Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. *, Ghi nhớ: sgk. - Gv viết sơ đồ câu kể Ai làm gì? 3/ Luyện tập:15’ *Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn. - Nhận xét. *Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải. *Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đặt câu hỏi theo yêu cầu. - Hs nối tiếp nêu câu hỏi của mình. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs quan sát sơ đồ câu kể Ai làm gì? - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu tìm được ở bài 1. + Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét.... + Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ..... + Chị tôi/đan nón lá cọ, đan cả mành cọ.... - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. Thứ tư ngày 15 thỏng 12 năm 2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I, Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2, Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng. - Nội dung bài. 2, Dạy học bài mới:33’ a, Giới thiệu bài: - Hs đọc truyện. b, Hướng dẫn Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Gv đọc mẫu toàn bài - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. .b, Tìm hiểu bài: - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua? - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? - Công chúa trả lời thế nào? - Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì? c, Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chia đoạn. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1-2 hs đọc bài. - Hs đọc đoạn 1. - Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại. - Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng... - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô. - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc m[pis sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy.... - Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. TIẾT 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Chữa bài luyện tập thêm (nếu có) 2, Dạy học bài mới:12’ a/Dấu hiệu chia hết cho 2: a, Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2. b, Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện dấu - Hs đưa ra một vài ví dụ về số chia hét cho 2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào bảng chia) - Hs thảo luận nhóm 4 điền vào bảng. Số chia hết cho 2 hiệu chia hết cho 2. b/, Giới thiệu số chẵn số lẻ: - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. - Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. 3, Luyện tập:21’ *Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2. - Chuẩn bị bài sau. Số không chia hết cho 2 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 ............ 3 : 2 = 1 dư 1 - Dấu hiệu chia hết cho 2. - Hs lấy ví dụ số chẵn số lẻ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: + Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782. + số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;.. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328. b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249; - Hs nêu yêu càu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu miệng các số điền vào chỗ chấm. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. I, Mục tiêu: 1- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện . - Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe cô giáo(thầy giáo) kể chuyện, nhớ được câu chuyện. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28’ a, Giới thiệu bài: b, Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. - Gv kể chuyện + Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện. - Hs kể chuyện. - Hs chú ý nghe gv kể chuyện. - Hs quan sát tranh:5 tranh. + Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh. + Lần 3. c, Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện: - Tổ chức cho hs kể theo nhóm - Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Kể lại toàn bộ câu chuyện cho mọi người nghe. - Hs kể chuyện theo nhóm 5. - Hs trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - 1vài nhóm kể chuện trước lớp. - 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Hs cả lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. TIẾT4 : LỊCH SỬ ễN TẬP HỌC Kè I. I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố những kiến thức về: - Nhà nước đầu tiên của nước ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong nhà nước Âu Lạc. - Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nước và giữ nước. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài.2’ 2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:33’ - Gv chuẩn bị câu hỏi ra phiếu. -Tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi và trả lời: + Nhà nước đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu? + Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập? + Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng? + Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm được những gì? + Nhà Lý đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước? + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - Gv nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời của từng câu hỏi. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau kiểm tra. - Hs bốc thăm câu hỏi và trả lời. - Hs cùng trao đổi về câu trả lời của bạn. Thứ năm ngày 16 thỏng 12 năm 2010 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ I, Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2,3- nhận xét. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Trả bài văn viết. - Nhận xét chung về ưu, nhược điểm. 2, Dạy học bài mới:33’ a, Phần nhật xét: - Các gợi ý sgk. - Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn. - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. +Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả +Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối + Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối. * Phần ghi nhớ:sgk. b, Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. - Giúp hs hiểu nghĩa từ: két. Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - Gv lưu ý hs khi viết bài. - Nhận xét bài viết của hs. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Hoàn chỉnh bài tập 2. - Chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe để tự chữa bài. - Hs đọc các gợi ý nhận xét sgk. - Hs đọc thầm bài văn Cái cối tân. - Hs trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào cở, 1 vài hs làm bài vào phiếu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc bài viết. TIẾT 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho Ví dụ 2, Dạy học bài mới:13’ a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài. b/ Dấu hiệu chia hết cho 5: * Tự phát hiện dáu hiệu chia hết cho 5: b, Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Hs nêu. - Hs lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia. - Hs thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3, Thực hành:20’ Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2:Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số chia hết cho 5. -Tổ chức cho hs viết số từ các chữ số đã cho. Bài 4: Trong các số ( đã cho) a,Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2? b,Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2? - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số viết được từ các chữ số đã cho: 570; 750; 705. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: a, 660; 3000. b, 35; 945. TIẾT3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè? I, Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người
File đính kèm:
- Giao_an_lop_4_20142015.doc