Giáo án dạy Lớp 2 cả năm (5)

Môn: Toán

Bai: 29 + 5

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.

-Biết số hạng, tổng.

-Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.

-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

-Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.

 -Thích học toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bài dạy, tranh minh hoạ

 -Xem bài trước

 

doc481 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 cả năm (5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức trong việc đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh, đó chính là một cách phòng bệnh hữu hiệu. 
*Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun ?.
*Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào?
-Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao?
*GDMT: Nhấn mạnh: Ngoài những việc vừa nêu, thì một trong những cách phòng bệnh giun sán tốt nhất là: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, và ăn uông cần phải chín.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc lại.
-Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
-Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
-Nhóm đưa ý kiến.
-Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
-Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-Vài em nhắc lại.
- Aên sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
-Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
-Vài em nhắc lại.
Môn: Toán
Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về :
-Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
-Nhận dạng về hình chữ nhật (nối các điểm)
-Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị là kg. l (dạng nhiều hơn, ít hơn)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem trước bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Kiểm tra
*Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ qua 10, nhận dạng về hình chữ nhật, giải toán có lời văn và kèm tên đơn vị kg, l.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tính 
 15 36 48 29 37 50
+17 +19 +18 +44 +13 +39
Bài 2: Đặt tính rồi tính, biết các số hạng là :
a/ 30 và 25
b/ 19 và 24
c/ 37 và 36
Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm12kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam ?
Bài 4:Nối các điểm để có hai hình chữ nhật.
Bài 5:Điền chữ số thích hợp vào ô trống :
Ghi : 
-Nhận xét. 
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS tính kết quả.
 15 36 48 29 37 50
+17 +19 +18 +44 +13 +39
32 55 66 73 50 89
-Đặt tính và tính.
 30 19 37
 +25 +24 +36
 55 43 73
-Lớp làm bài.
-Tóm tắt, giải.
Tháng sau con lợn nặng :
29 + 12 = 41 (kg)
Đáp số : 41 kg.
-HS nối các điểm để có 2 hình chữ nhật.
-Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống 
 5c 66 39
 2 7 c8 3c
 8 1 94 74
Thứ sáu ngày 23 Tháng 10 Năm 2009
Môn: Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI (Nêu ở tiết 1, ôn tập).
-Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi.
-Ôn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
-Biết nói lời cám ơn, xin lỗi, biếtsử dụng dấu câu.
-Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem trước bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 
*Cách tiến hành:
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
-Mẩu giấy vụn.
-Ngôi trường mới.
-Mua kính.
-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
*Cách tiến hành:
Bài 1:Yêu cầu gì ?
a.Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền ?
b.Khi cậu làm rơi bút của bạn.
c.Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn.
d.Khách đến chơi ø biết em học tập tốt, chúc mừng em.
-Cho điểm từng cặp.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Treo bảng phụ.
-Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào?
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Ôn tập- Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)
-SGK/ tr 73
-Làm theo từng cặp nhóm.
-Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền.
-Xin lỗi, tôi vô ý quá.
-Mình xin lỗi cậu vì mình trả sách cho bạn không đúng hẹn .
-Cháu cám ơn Bác đã có lời khen, cháu sẽ cố gắng hơn nữa.
-Đồng thanh các câu.
-Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
Môn: Tiếng việt
Bài: KIỂM TRA VIẾT 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI: 
+ Nghe – viết chính xác bài CT (Tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
-Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem trước bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Nghe viết.
*Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả Dậy sớm. Biết viết hoa đầu mỗi câu thơ, và câu cảm, trình bày bài viết sạch đẹp.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Em nêu cách trình bày bài thơ ?
-Giáo viên nhắc nhở khi viết tên tác giả
-GV đọc bài thong thả cho HS viết.
-GV đọc lại.
-Thống kê lỗi, chấm. Nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Dựa theo nội dung bài viết,
*Cách tiến hành:
 -Các em biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
-Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em.
-Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Đồng thanh cả bài.
-HS bài thơ gồm 2 khổ thơ. Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, hết một khổ thơ phải cách 1 dòng. Tên tác giả viết hoa.
-Nghe đọc và viết bài vào vở.
-Học sinh soát lỗi.
-Sửa lỗi.
-HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
-Làm vở.
Môn: Toán
Bài: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+ a = b ; a+ x = b ( với a, b là các số không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính .
	- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 
	- Biết giải bài toán có một phép trừ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem trước bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Cách tìm số hạng trong một tổng.
*Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
*Cách tiến hành:
-Trực quan : Hình vẽ 1.
-Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ?
-4 + 6 = ?
-6 = 10 - ?
-6 là số ô vuông của phần nào ?
-4 là số ô vuông của phần nào ?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
Trực quan : Hình 2.
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10-4. Viết bảng : x = 10 – 4.
-Viết bảng : x = 6.
-Tương tự : 6 + x = 10
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 2: (bỏ 3 cột cuối)
-Nhận xét.
Bài 3:
-Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán?
-Nhận xét cho điểm.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô.
-4 + 6 = 10.
-6 = 10 - 4
-Phần thứ nhất.
-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét.
-Theo dõi.
-Lấy10-4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài : x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-1 em đọc bài mẫu.
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 em đọc đề.
-Tóm tắt.
 Có : 35 học sinh.
Trai : 20 học sinh.
Gái : ? học sinh.
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập đọc
Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
-Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được câu hỏi SGK)
 _GDMT ( Trực tiếp ND bài): Giáo dục học sinh ý thức quan tâm, lòng kính yêu ông bà và những người thân trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc
phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà) .
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
-Trò chơi “Bảo thổi:.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Hiểu bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình nên đã có sáng kiến là chọn một ngày làm lễ cho ông bà.
*Cách tiến hành:
-Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
-Vì sao ?
-Giáo viên giảng: Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi.
_GDMT Hỏi: Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ?
- Nhấn mạnh: Trong gia đình các em cần phải kính trọng ông bà, cần biết quan tâm ông bà và người thân, đó chính là thể hiện lòng hiếu thảo của em, cũng là trách nhiệm của mỗi người.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1.Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
-HS luyện đọc các từ :ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, .
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc).
-Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,//
-Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
-3 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
 -Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có.
-Ngày lập đông.
-Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của ông bà.
-Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
-Đọc đoạn 1.Tìm hiểu đoạn 2-3.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b; a+x=b (với a, b là các số không quá hai chữ số ) 
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Củng cố tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10.Giải toán có lời văn.Bài toán trắc nghiệm lựa chon.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
-Vì sao x = 10 - 8
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét , cho điểm. 
Bài 4: 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ?
-Vì sao ?
-Gọi học sinh lên bang giải.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS làm bài.3 em lên bảng
-x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-1 em đọc đề.
 Cam & Quýt : 45 quả.
 Cam : 25 quả.
 Quýt : ? quả.
-Thực hiện : 45 – 25 .
-45 là tổng, 25 là số hạng đã biết. Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Giải vở. Số quýt có :
 45 – 25 = 20 (quả quýt)
 Đáp số : 20 quả quýt.
-Tự làm : x = 0
Môn: Tập viết
Bài: CHỮ HOA H
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Viết đúng, viết đẹp chữ hoa H (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), ; cụm từ ứng dụng : Hai theo cỡ chữ vừa, cỡ nho, Hai sương một nắng (3 lần).
-Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ H hoa.
*Mục tiêu: Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
*Cách tiến hành:
-Mẫu chữ H hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ H hoa cao mấy li ?
-Chữ H hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ H hoa được viết bởi 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ H hoa. 
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng:
-Hãy viết chữ H vào trong không trung.
-Trò chơi “Trúc xanh”.
*Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng .
*Mục tiêu: Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng trong cụm từ ứng dụng “Hai sương một nắng”.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu học sinh chia 2 đội lật thẻ hình cho đúng, đoán hình nền.
-Quan sát và nhận xét :
-Hai sương một nắng theo em hiểu 
*Hoạt động 3: Viết vở.
*Mục tiêu: Biết viết H- Hai theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
*Cách tiến hành:
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng H cỡ vừa 1 dòng H cỡ nhỏ.
1 dòng Hai cỡ vừa. 1 dòng Hai cỡ nhỏ.
2 dòng “Hai sương một nắng”
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Cao 5 li.
-Là kết hợp của 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
3- 5 em nhắc lại.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : H.
-Lớp tham gia trò chơi trúc xanh lật thẻ, đoán hình nền.
-2-3 em đoán hình nền : Hai sương một nắng.
-1 em nêu : Sự cực khổ vất vả ở ngoài ruộng, người lao động phải đội nắng đội sương.
-Viết vở.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Môn: Chính tả
Bài: NGÀY LỄ
PHÂN BIỆT C/ K, L/ N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Chép lại chính xác, trình bày sạch- đẹp bài chính tả : Ngày lễ
-Làm đúng bài tập2; BT3 a.
-Giáo dục học sinh kính trọng và yêu quý ông bà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
*Mục tiêu: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Ngày lễ.
*Cách tiến hành: 
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
-Đoạn văn nói về điều gì? -Đó là những ngày lễ nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Trong bài những chữ nào viết hoa?
-Giáo viên đọc tên các ngày lễ trong bài.
-Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn.
c/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
*Hoạt động 2: Bài tập.
*Mục tiêu: Luyện tập phân biệt c/ k, l/ n, thanh hỏi/ thanh ngã.
*Cách tiến hành: Cả lớp.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét. 
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi.
-Nói về những ngày lễ.
-Kể tên ngày lễ theo nội dung bài.
-Học sinh nêu các chữ viết hoa.
-Cả lớp viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Điền c/ k vào chỗ trống.
-Làm bảng con. Chữa bài.
-2-3 em đọc lại bài theo lời giải đúng.
-Điền l/n thích hợp vào chỗ chấm
-1 em đọc lại bài giải đúng.
Mơn: Tốn
Bài: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tron chục trừ đi mộ

File đính kèm:

  • docGiao_an_Lop_2.doc