Giáo án dạy Lớp 1 Tuần 13
HỌC VẦN: (Tiết 117 + 118) Bài 54: UNG - ƯNG
I. Mục tiờu
- Kiến thức:- Hs đọc được : ung - ưng, bông súng, sừng hươu ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ung - ưng, bông súng, sừng hươu.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Kỹ năng: Luyện viết đúng, đều nét các vần, tiếng, từ câu trong bài và từ ứng dụng.
- Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài, làm chủ kiến thức mới.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh bộ biễu diễn ; Học sinh : Bộ ghép chữ.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng cho HS. - Thái độ: - Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: T:Tranh vẽ ở SGK phóng to, một số mẫu vật có số lượng là 6. III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài củ (4-5') 2.Dạy bài mới a..Giới thiệu bài (1-2') b.HDH thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 (12- 13') 2.Luyện tập Bài 1: Tính (4 - 5') Bài 2: Tính (6 -7') Bài 3: Tính (6 -7') Bài 4 Viết phép tính thích hợp (6 -7') 3. Củng cố dặn dò (3-4') T dùng phiếu gọi H đọc kết quả các phép tính trong phạm vi các số đã học T nhận xét - ghi điểm T giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng *PP: quan sát, gợi mở, hỏi đáp. B1: HDH thành lập công thức 7 - 1 = 6; và 7 - 5 = 2 *Giới thiệu phép trừ: 7 - 1 = 6 T nêu bài : " Có 7 hình tam giác , bớt một hình tam giác .Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?" T gợi cách tìm : T gợi ý : T y / c H viết phép tính T gọi H đọc pt' T viết phép tính 7 - 1 = 6 T ghi phép tính: 7- 5 =... T y/c H ghi nhớ 2 công thức trên *B2: HDH thành lập các công thức: 7 -2 = 5 ; 7 - 4 = 3 và 7 - 3 = 4 Cách làm tương tự như 2 công thức trên B3:HDH ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 T nêu một số công thức để kiểm tra H *PP luyện tập thực hành T gọi H nêu y/c BT T HD H làm bài (1bài/dãy) T huy động kết quả T gọi một số H yếu đọc lại kết quả T nhận xét, chốt về kĩ năng tính theo cột dọc T gọi H nêu y/c của bài T HDH làm bàI T huy động kết quả T chữa chung nhận xét: T chốt kiến thức về bảng cộng, trừ trong phạm vi 6 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ T gọi H nêu y/c bài toán T gợi ý H nhớ lại cách thực hiện một phép tính có 2 dấu trừ T y/c H làm bài vào vở T theo dõi giúp đỡ H yếu T huy động kết quả, chữa chung T chốt kiến thức T cho H quan sát tranh, gợi ý H nêu BT T y/c H viết phép tính T huy động kết quả T nhận xét chữa chung *T khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 7 bằng cách cho các em đọc lại các phép tính T nhận xét, dặn dò Một số H( tổ 1) thực hiện 2H đọc lại đề bài H theo dõi H đọc : Sáu bớt một bằng năm" H: 7 - 1 = 6 H: đọc " Bảy trừ một bằng sỏu" H : 7 - 5 = 2 H : đọc thuộc 2 công thức đó H thực hiện H đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7(lớp, cá nhân) H đọc thuộc(không máy móc) 1H nêu y/c BT H làm bảng con H (THản, Hoa ,Nghĩa) đọc kết quả 1H nêu y/c BT H làm bảng con H (Hoa, Hương,) đọc kết quả 1H đọc y/c của bài: Viết số H suy nghĩ H nêu miệng kết quả nối tiếp H: Tính H làm bàI vào vở 2H làm ở bảng phụ H quan sát tranh nêu BT H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ Lớp đổi vở kiểm tra chéo Lớp đọc H lắng nghe Học vần: (Tiết 113 + 114) Bài 52: ong - ông I. Mục tiờu - Kiến thức- Hs đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng - Kỹ năng: Luyện viết đúng, đều nét các vần, tiếng, từ câu trong bài và từ ứng dụng. - Thái độ: - HS yêu thích học Tiếng Việt II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: Tiết1 ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: iên a.Nhận diện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') . b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H: Ngõn, Nga đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: Iên , yên T nêu: Vần Iên được tạo nên từ :i, ê và n T cho H so sánh Iên với ên (nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y/ c H tìm cài vần Iên T phát âm mẫu T HD H đánh vần: i - ê - nờ - Iên T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần Iên muốn có tiếng đIện ta thêm âm gì , và dấu thanh gì ? T y/c H phân tích tiếng đIện -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: i- ê - nờ - Iên đờ - iên- đIên - nặng - đIện đèn điện T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần yên (quy trình tương tự) Nghĩ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) *T viết mẫu: Iên , yên , đèn đIện , con yến . T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp *T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết ; Iên , yên, đèn đIên con yến . T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần Iên với vần ên H tìm bộ chữ cài vần Iên H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần Iên muốn có tiếng đIện ta thêm âm đ đứng trước vần Iên đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới vần Iên . H ; tiếng đIện có âm đ đứng trước, vần Iên đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới vần Iên (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp) *H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con *2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bóng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Biển cả . H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp Lớp đọc H lắng nghe ễL TIẾNG VIỆT: luyện đọc viết: ong, ông I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS luyện đọc đúng, to, rõ ràng bài: ong, ụng và 1 số từ ứng dụng khác. - Kỹ năng: Luyện viết đúng, đều nét các vần, tiếng, từ câu trong bài và từ ứng dụng. - Thái độ: HS ý thức luyện đọc, viết tốt. II. Đồ dùng: - Vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học: Tg- nd Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') I.Hoạt động 2: Thực hành 3. Củng cố, dặn dò: 1. Ôn tập: ong, ông - GV ghi bảng: ong, ông, cái võng, vòng tròn, cây thông, công viên,.. Sóng nối sóng. Mãi không thôi. Sóng sóng sóng. Đến chân trời. - GV nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2: - Cho HS xem tranh vẽ. - Gọi 3 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng. - GV quan sát, nhắc HS viết đúng. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: nối chữ. - HS nêu miệng kết quả đ nhận xét. - HS xem tranh BT. - 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét. - HS viết bài: vòng tròn ( 1 dòng) công viên ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ. Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014 Học vần: (Tiết 115 + 116) Bài 53: ăng - âng I. Mục tiờu - Kiến thức- Hs đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ - Kỹ năng: Luyện viết đúng, đều nét các vần, tiếng, từ câu trong bài và từ ứng dụng. - Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài, làm chủ kiến thức mới. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học: Tiết1 ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ (4 -5') II.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2..Dạy vần: âng a.Nhận diện vần (4-5') b.Đánh vần (5-7') c. Hướng dẫn viết (6-7') d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6') 2.Luyện tập a. luyện đọc (8 - 10') . b.Luyện viết (12 -15') c.Luyện nói (7-8') III. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi H: Giang, Hiếu đọc viết các từ ứng dụng, và đoạn thơ ứng dụng của bài trước T nhận xét, ghi điểm *PP trực quan gợi mở, hỏi đáp T giới thiệu bài mới T viết lên bảng: ăng ,âng T nêu: Vần âng được tạo nên âm â và ng T cho H so sánh âng với ân (nêu được điểm giống nhau và khác nhau) T nhận xét kết luận T y/ c H tìm cài vần âng T phát âm mẫu T HD H đánh vần: â - ngờ - âng T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H *Tiếng và từ khóa: T hỏi; Đã có vần Iên muốn có tiếng tầng ta thêm âm gì , và dấu thanh gì ? T y/c H phân tích tiếng tầng -T HDH đánh vần và đọc trơn từ khóa: âng ,tầng ,nhà tầng T chỉ sửa nhịp đọc cho H *Dạy vần yên (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết Hình thức: cá nhân (bảng con) *T viết mẫu: ăng ,âng ,măng tre ,nhà tầng T HD quy trình viết T y/c H luyện viết T nhận xét chỉnh sửa Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp *T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật) T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học - T gạch chân những tiếng mới T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự) T chỉnh sửa phát âm cho H T đọc mẫu Tiết 2 *PP quan sát , hỏi đáp thực hành Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 T theo dõi, chỉnh sửa cho H T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng *HD H đọc câu ứng dụng T cho H quan sát tranh T nêu câu hỏi, gợi ý T nhận xét - chốt nội dung T chỉnh sửa lỗi phát âm T đọc mẫu câu ứng dụng T HDH viết vào vở tập viết ăng ,âng ,măng tre ,nhà tầng; . T y/c H luyện viết T HD điều chỉnh, giúp H yếu(Tiến ,ánh ) *Hình thức: nhóm, cá nhân T HD H luyện nói T tổ chức cho H luyện nói T nêu những câu hỏi, gợi ý T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới. T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được. T nhận xét giờ học, dặn dò 2 H thực hiện H theo dõi 2H đọc lại đề bài Một số H nhắc lại H quan sát rồi so sánh H nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa vần âng với vần ân H tìm bộ chữ cài vần âng H theo dõi H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp) H : đã có vần âng muốn có tiếng tầng ta thêm âm t đứng trước vần âng đứng sau và dấu thanh huyền đặt trên vần âng . H trả lời (nhiều H trả lời) H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp) *H quan sát, đọc bài viết H theo dõi H viết bóng H viết bảng con *2,3H K+G đọc H lắng nghe H tìm tiếng có vần vừa học H đọc: cá nhân, nhóm, lớp H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp) Lớp đọc đồng thanh H quan sát tranh H thảo luận và trả lời theo nộ dung của tranh H đọc câu ứng dụng H lắng nghe H theo dõi H viết bảng H viết bảng con H viết vào vở H đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ . H quan sát tranh, thảo luận H trả lời(dưới hình thức luyện nói) H luyện nói (nhóm, cá nhân) H tìm và nêu nối tiếp H lắng nghe Toán: (Tiết 51) Luyện tâp I. Mục tiờu - Kiến thức:- Hs thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 - Làm được BT 1, 2( cột 1,2), 3( cột 1,3) 4 (cột 1.2) - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng cho HS. - Thái độ: - Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập. II/ Chuẩn bị: B phụ , tranh vẽ BT 5 SGK ; H : Bảng con ,phiếu III/ Các hoạt động dạy học: ND- T. G Hoạt động của T Hoạt động của trò 1 . Kiểm tra bài cũ: (4-5') 2 . Tgiới thiệu bài (1-2') 2 Luyện tập Bài 1: Tính (4 - 5') Bài 2: Tính (6 -7') Bài 3: Tính >, <, = Bài4: ? (5-6') Bài 5 Viết phép tính thích hợp (6 -7') 3. Củng cố dặn dò (3-4') T gọi 2 đến 3 H lên bảng làm b tập. KT miệng 1 số H Bài 1 : Tính Bài 2 : điền dấu > ,< ,= vào chỗ chấm T nhận xét , ghi điểm T giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng *PP luyện tập thực hành T gọi H nêu y/c BT T HD H làm bài T huy động kết quả T gọi một số H yếu đọc lại kết quả T nhận xét, chốt kiến thức một số trừ chính nó T gọi H nêu y/c của bài T HDH làm bài T giúp H yếu hoàn thành BT T huy động kết quả , chữa chung nhxét: T chốt kiến thức từng cột dọc . T gọi Hnêu y/c của bài toán T gợi ý -T huy động kết quả T nhận xét, chữa chung T chốt kiến thức về cách thực hiện một phép tính có hai dấu trừ T gọi H nêu y/c của bài T huy động kết quả T nhận xét chữa chung - chốt kiến thức T cho H qu sát tranh , gợi ý H nêu BT T theo dõi giúp đỡ H yếu T chữa bài nhận xét T lưu ý: về kí hiệu của tranh vẽ để H khi quan sát và viết được phép tính phù hợp T hệ thống kiến thức của bài- nhận xét, 2 H đọc lên bảng làm bài 1 số H nêu miệng k quả pt' 2H nhắc đề bài 1H nêu y/c BT : Tính H suy nghĩ H nêu miệng kết quả H đọc kết quả 1H đọc y/c của bài: Tính H làm bài ở bảng con (2bài/1dãy) 1H đọc y/c của bài: Tính H làm bài trên phiếu theo nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày 1H đọc y/c của bài: Điền dấu H làm bài vào vở - 1H làm ở bảng phụ H đổi vở kiểm tra chéo H quan sát tranh nêu BT H làm bài vào vở 1H làm ở bảng phụ H lắng nghe Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Học vần: (Tiết 117 + 118) Bài 54: UNG - ƯNG I. Mục tiờu - Kiến thức:- Hs đọc được : ung - ưng, bông súng, sừng hươu ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ung - ưng, bông súng, sừng hươu. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Kỹ năng: Luyện viết đúng, đều nét các vần, tiếng, từ câu trong bài và từ ứng dụng. - Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài, làm chủ kiến thức mới. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh bộ biễu diễn ; Học sinh : Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : ND - TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy vần ung. (7 phút) *Vần :ưng. '(8 phút) *Hoạt động 2: Viết bảng con (7-8 phút) Hoạt động 3:Đọc từ ứng dụng 5 phút) *Hoạt động 1: Luyện đọc. (12- 13 ph) *Hoạt động 2: Luyện viết (7-8 phút) *Hoạt động 3: Luyện nói (5’) *Hoạt động 4:đọcbài SGK. (5’) 3.Củng cố: (5’) Học sinh đọc, viết bài: ăng – âng. Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: ung. -Hướng dẫn gắn vần ung. -Hướng dẫn phân tích, -Đọc: ung. -Hương dẫn học sinh gắn: súng. - Hương dẫn phân tích. - Đọc: súng. - Treo tranh giới thiệu:bông súng. - HD Học sinh đọc. *Hỏi: Đây là vần gì? - Phát âm: ưng. - Hướng dẫn gắn vần ưng. - Hướng dẫn phân tích vần ưng. - So sánh: ung – ưng. (Dạy vần ưng tương tự vần ung) - Đọc phần 2. - Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: -Hướng dẫn cách viết. ung, ưng, bông súng, sừng hươu. -Nhận xét, sửa sai. Ghi bảng Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có ung - ưng. -HDđánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: -Đọc bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ung - ưng. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc toàn bài. *Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: - Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Nêu lại chủ đề: Rừng, thung... *Cho hs đọc bài SGK. - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thúng gạo, sừng sững, cung tên, rừng núi, mừng.. - Dặn Học sinh về học bài. 3 HS thực hiện, nhận xét. Vần ung Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ưng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc sung, gừng, trung, mừng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. - H chơi Toán: (Tiết 55) PHéP CộNG TRONG PHạM VI 8 I. Mục tiờu - Kiến thức:- HS thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Làm được BT 1, 2( cột 1,3,4), 3( dòng 1) 4(a) - Kỹ năng:Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng cho HS - Thái độ: Học sinh ham thích ,thích thú say mê tham gia các hoạt động học. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8). Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) 2.Dạy học bài mới: *HĐ 1: Giới thiệu bài: (1 phút). *HĐ 2: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 (8 phút). *HĐ3: Thực hành: Làm bài tập Bài 1: (3 phút) Bài 2: (4 phút) Bài 3: (3 phút) Bài 4: (5 phút) 4/ Củng cố: (4’) Học sinh làm bảng lớp. 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8. -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức. 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 -Giáo viên xóa dần. *Nghỉ chuyển tiết: -HD hs Làm bài tập * Tính 5 1 + 2 + 7 -Lưu ý viết các số thật thẳng cột. * Tính 1 + 7 = 7 + 1 = * Tính 1 + 2 + 5 = Lấy 1 + 2 = 3 3 + 5 = 8 -Vậy 1 + 2 + 5 = 8 * Viết phép tính thích hợp -Hướng dẫn học sinh đọc đề. -Thu chấm, nhận xét. - Chơi trò chơi - Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - Giang, Hiếu làm bảng lớp , lớp làm nháp, nhận xét. Nêu cách tính. Nhắc đề: Cá nhân, lớp. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh học thuộc. Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài nhóm hai Tính nhẩm, làm bài. Tính nhẩm và viết kết quả. - Đọc kết quả, sửa bài. Đặt đề toán và giải. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 - 2 đội lên thi đua. ễL TOÁN: luyện tập Phép cộng trong phạm vi 8 I/ Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 8. - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. -Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng cho HS. - Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học. II -Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 1. III -Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài mới: - Ôn phép cộng bảng cộng trong phạm vi 8: - GV cho HS luyện đọc bảng cộng. - GV nhận xét 2- Luyện tập: Làm vở BT. BT 1: Tính - Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả - Lưu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột. BT 2. Tính: - Cho HS tự làm. - Gọi HS đọc kết quả BT 3: Tính: - Cho HS tự làm. - Gọi HS chữa bài BT 4: Viết phép tính thích hợp: - Gọi HS nêu đề toán. - Gọi HS nêu phép tính. - GV nhận xét. 3- Củng cố- Dặn dò: - Đọc bảng trừ 7. - GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài - HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp ) - HS làm BT - HS nêu kết quả. - HS làm BT - HS nêu kết quả. - HS làm BT vào vở - HS lên bảng chữa bài. - HS tự đọc yêu cầu và làm . - HS nêu phép tính: 5 + 3 = 8 7 + 1 = 8 4 + 4 = 8 - 2 HS đọc - HS nghe. ễL TIẾNG VIỆT: luyện đọc viết: ung, ưng I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc vần ung, ưng, đọc, viết được các tiếng, từ có vần ung, ưng. - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập. II. Đồ dùng: - Vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: ung, ưng - GV ghi bảng: bông súng, trung thu, củ gừng, vui mừng, sừng hươu,... Không sơn mà đỏ. Không gõ mà kêu. Không khều mà rụng. - GV nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2: - Cho HS xem tranh vẽ. - Gọi 3 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng. - GV quan sát, nhắc HS viết đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: nối chữ. - HS nêu miệng kết quả đ nhận xét. - HS xem tranh BT. - 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét. - HS viết bài: trung
File đính kèm:
- giao_an_tuan_13.docx