Giáo án dạy Khối 3 Tuần 22

TẬP ĐỌC:

CHIẾC MÁY BƠM

I/Yêu cầu:

 Đọc trôi chảy cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ.

 Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài và các tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 Hiểu các từ ngữ mới:Tính tới tính lui, đinh vít.

 Hiểu nội dung bài:Bài văn là ca ngợi Ác –si – mét, nhà bác học Ác - si -mét biết cảm thông với lao động vất vả.Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù Ác - si -mét đã phát minh ra chiếc máy bơm.

II/Chuẩn bị:

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc.

 Tranh minh hoạ bài dạy.

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.Củng cố:
-Đọc lại bài thơ, nêu nội dung. 
-GDTT: Biết ơn những người công nhân, kĩ sư làm ra những sản phẩm, những công trình xây dựng trên đất nước ta.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
-Học thuộc bài thơ, TLCH và xem trước bài “Chiếc máy bơm”.
-3 học sinh lên bảng. 
-Học sinh nhận xét.
-Nhắc tựa.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc nối tiếp hai câu cho đến hết bài (hai lượt).
-1 học sinh đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết, giải nghĩa từ khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS tìm hiểu từ theo SGK.
-Mỗi nhóm đọc từng đoạn, hết bài (3 học sinh). -Nhóm khác nhận xét. 
-1 nhóm đọc 1 lượt (3 khổ thơ).
-2 nhóm (hai lượt).
-Cả lớp đọc 1 lượt.
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầmkhổ thơ 1. 
-Kĩ sư xây dựng cầu.
-Cầu hàm Rồng bắc qua sông Mã( Thanh Hóa).
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
.cầu của con nhện, cầu cuă con kiến, cầu tre sang nhà bà ngoại, cầ ao mẹ thường đãi đỗ
-1 học sinh đọc lại toàn bài.
-Học sinh trả lời tự do.
-Học sinh trả lời tự do- lớp nhận xét, bổ sung. 
-Đọc từng khổ thơ.
-Đọc 2 khổ thơ.
-Đọc toàn bài.
-Thi đua đọc hay. 
-Học sinh xung phong, thi xem nhóm nào có nhiều bạn thuộc bài tại lớp.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-1 học sinh.
-Về nhà đọc lại toàn bài thơ- TLCH.
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)
Ê-ĐI-XƠN 
I/ Yêu cầu:
Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt tiểu sử về conn người “Ê-đi-xơn ”
Viết đúng tên riêng người nước ngoài và làm đúng các bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 4 chữ cần điền dấu ngã và bài viết mẫu.
III/ Lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b.con .
-4 đến 5 từ mang dấu thanh dễ lần hỏi / ngã hoặc tr/ ch.
-Nhận xét chung.
3.øBài mới:
a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ê-đi-xơn ”
b.Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
? Ê-đi-xơn là người như thế nào ? 
*Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó:Học sinh tự tìm và nêu từ khó, giáo viên nhận xét, chọn lọc ghi bảng.
-Đọc các từ khó, học sinh viết b con, 2 học sinh lên bảng viết
-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên.
-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
-Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại từng câu: chậm, học sinh dò lỗi.
-Thống kê lỗi:
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
c.Luyện tập:
Bài 2:
-Hướng dẫn học sinh thứ tự từng câu: Quan sát 2 hình gợi ý để trả lời nội dung câu đố, điền dấu thích hợp vào những chũ in dậm cho phù hợp.
-Đáp án: 
-Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp. 
-Học sinh theo dõi, nhận xét. 
4.Củng cố:
-Chấm thêm 1 số VBT nhận xét chung bài làm của học sinh. 
GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng. đẹp, nhanh 
5.Dặn dò, Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
-2 học sinh lên bảng.
-Học sinh nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc tựa
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm 
-HS tự trả lời.
-4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ cái đầu tên, giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
-Học sinh viết b. con theo y/ c của giáo viên. 
-2 học sinh 
-Lớp đồng thanh.
-Mở vở, trình bày bài và viết.
-Đổi chéo vở, dò lỗi. 
-Cùng thống kê lỗi.
-1 học sinh đọc y/c.
-Nêu miệng.
-Học sinh nhận xét. 
a/tròn, trên, chui.
-Là mặt trời
b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa.
-Là cánh đồng
-2 bàn 
-Xem lại bài. Xem trước bài “ Một nhà thông thái”
TOÁN: 
HÌNH TRÒN -TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH
I/Yêu cầu:
Giúp học sinh hình thành biểu tượng về hình tròn.
Bứơc đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán bính cho trước.
II/ Chuẩn bị:
Một số mô hình bằng bìa hoặc nhựa có hình tròn như: mặt đồng hồ , chiếc đĩa nhạc
Compa dùng cho giáo viên và học sinh.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
-Ktra các bài tập đã cho về nhà. 
-Nhận xét chung
Bài mới:
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Luyên tập”
b.Hướng dẫn bài học: 
* Giới thiệu về hình tròn: Giấy bìa và 1 số đồ vật hình tròn chuẩn bị sẵn.
-Vẽ 1 hình tròn lên bảng giới thiệu tâm và bán bính, đường kính. 
*Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn:
-Cho học sinh quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của nó.
-Giới thiệu cách vẽ hình tròn bằng compa: Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. 
* Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh vẽ và nêu đúng hình tròn tâm O bán bính, đường kính. 
 A C
 M N A 
 B
B D
Bài 2: Cho học sinh vẽ và tô màu theo ý thích.
-Vẽ hình tròn:
a.Tâm O, bán kính 2cm.
b.Tấm I, bán kính 3cm.
Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
-Tự thực hiện.
Câu b: HS tự giải theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho các nhóm.
4.Củng cố:
-Học sinh nêu cách vẽ hình tròn.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 HS lên bảng làm bài tập theo YC của GV.
-Học sinh theo dõi.
-Quan sát- nhận xét 
-Học sinh cùng quan sát vã xác định tâm, bán bính, đường kính của hình tròn. 
-Theo dõi và thực hiện theo giáo viên hướng dẫn. 
-Thực hiện bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhóm nhận xét 
-HS cùng nhau thảo luận và vẽ vào vở BT.
 .O
-Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:
 C D
 M
-Đáp án: OC dài hơn OD là sai.
 OC ngắn hơn OM là sai.
 OC bằng ½ CD là đúng.
-Về nhà xem lại cách vẽ hình tròn. 
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA P
I/Yêu cầu:
Củng cố cách viết các chữ viết hoa: P.
Viết đúng mẫu, đều nết và nối chữ đúng qui định về khoảng cách thông qua bài tập ứng dụng.
Viết đúng mẫu từ và câu ứng dụng:Phan Bội Châu,
“Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam”
II/Chuẩn bị:
Mẫu chữ viết hoa:P
Các chữ Phan Bội Châu và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
Vở tập viết, bảng con và phấn.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Lãn Ông- Hàng Đào –ổi Quảng Bá- Cá Hồ Tây”
-Nhận xét chung 
3.Bài mới:
a.Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: giáo viên ghi tựa: “Bài 22”
b.Hướng dẫn viết bài:
-Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ hoa có trong bài: P
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Đọc từ ứng dụng 
Phan Bội Châu: Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
ÞNhững địa danh nổi tiếng ở miền Trung.. 
*Hướng dẫn học sinh viết tập.
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
4.Củng cố:
 -Thu chấm 1 số vở Nhận xét.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Viết bài về nhà.
-1 dãy
-Viết bảng con theo y/c
-Nhắc tựa 
-Viết bcon: P
-1 học sinh đọc Phan Bội Châu
-Học sinh viết b.con
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
-2 dòng Phan Bộn Châu cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
Thứ ngày tháng năm 2006 
TNXH: RỄ CÂY
I/Yêu cầu:
Biết nêu đươÏc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
Phân loại được các loại rễ cây sưu tầm được.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên và học sinh sưu tầm được một số loại rễ cây theo các dạng rễ mang đến lớp. 
Tranh vẽ SGK phóng to
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định:
2/.Kiểm tra:
? Thân cây có chức năng gì?
-Nêu lợi ích của 1 số thân cây đối với đời sống con người ?
-Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung. 
3.Bài mới:
a.Gtb: Giáo viên liên hệ các loại thức ăn bằng các loại rễ, liên hệ, định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Rễ cây”.
b. Hướng dẫn tìm hiêủ bài:
Hoạt động 1: Các loại rễ cây- làm việc với SGK.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi.
quan sát và nói với nhau về đặc điểm các loại rễ:
-Hình 1, 2, 3, 4: rễ cọc và rễõ chùm
-Hình 5, 6, 7 rễ phụ và rễ củ
-Chỉ định 1 vài cặp học sinh nói đặc điểm các loại rễ.
-Giáo viên: Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, một số cây còn có rễ phụ đâm ra từ nhánh cây và rễ phình to thành củ gọi là rễ củ. 
-Yêu cầu học sinh tìm thêm các cây có các loại rễ cọc, chùm, phụ và củ.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thêm.
-Giáo viên chuyển ý:
-Hoạt động 2:Làm việc với vật thật
-Các nhóm tổng hợp số cây sưu tầm được để về 1 nơi và sau đó cùng nhau sắp xếp theo từng nhóm rễ.
-Giáo viên tổng hợp nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ cây và xếp đúng theo các nhóm rễ.
4.Củng cố:
-Cho học sinh làm bài tập 1, 2 vbt 
-Nhận xét 
 GDTT cho HS về các loại rễ của cây.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng 
-Học sinh cùng nhận xét, đánh giá.
-Học sinh nhắc tựa.
-16 nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên 
-Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
-Cây có 1 rễ chính, xung quanh rễ chình có các rễ nhỏ (rễ cọc).
-Cây có các rễ mọc đề nhau tạo thành 1 chùm rễ (rễ chùm).
-Cây có rễ phình to thành củ(rễ củ).
-Cây có rễ mọc ra từ cành cây(rễ phụ).
-Lắng nghe phần kết luận của GV.
-Sau đó tìm thêm một số cây dựa theo yêu cầu.
-Hoạt động nhóm 4.
-Các nhóm báo cáo, nhận xét, tuyên dương.
-2 học sinh nhắc lại nội dung. 
-Nếu còn thời gian.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Không còn thời gian sẽ hướng dẫn học ở nhà
-Xem bài mới “Rễ cây(tiếp theo)”.
LUYỆN TỪ& CÂU: 
 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO -DẤU PHẨY.
I/Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về sáng tạo. 
Ôn tập về cách dùng dấu phẩy(đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấuu chấm hỏi.
II/Chuẩn bị:
Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập. 
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2 và 3 . T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb: Giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “Từ ngữ về sáng tạo ”
b. Hướng dẫn bài học:
Từ ngữ về sáng tạo :
Bài tập 1: Đọc yêu cầu:
-Giáo viên nêu cách làm.
-Giáo viên đọc từng nội dung gợi ý 
-Yêu cầu các nhóm dựa vào các bài tập đọc đã học ở tuần 21, 22 để làm.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Các nhóm sẽ tìm và viết vao pht. Đại diện các nhóm dán nhanh lên bảng. 
-Ví dụ:
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động tri thức
Nhà bác học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác. 
-Giáo viên tổng kết nhóm nào thực hiện nhanh và tìm được nhiều từ sẽ được tuyên dương ghi điểm tốt.
? Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề sáng tạo ?
Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi:
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. 
-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. 
-Giáo viên tổng kết: Sau mỗi bộ phận phụ của câu chỉ về nơi chốn, ta sử dụng dấu phẩy. 
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc truyện vui “ Điện”
ð Phát minh: Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Yêu cầu học sinh làm VBT, gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. Nhận xét tuyên dương.
?Truyện này gây cười ở chổ nào?
Giáo viên củng cố lại cách sử dụng các dấu câu.
4.Củng cố: 
-Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ?
GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm tư, sau thành phần phụ trạng ngữø.
5.Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung tiết học
-2 học sinh. 
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc y/c.
-Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm lên dán BT trên bảng.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm nhanh.
-3 học sinh 
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. 
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 
a.Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-Lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-2 học sinh xung phong. 
-Không có điện làm sao có ti vi để xem.
-2-4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Về nhà học bài và xem tiếp bài sau.
TOÁN: 
 VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I/Yêu cầu:
Hướng dẫn học sinh dùng compa vẽ theo mẫu hình tròn và trang trí theo ý thích.
II/Chuẩn bị:
Các mẫu hình tròn như sgk
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
-Kt việc chuẩn bị compa của học sinh.
 -Nhận xét chung 
3.Bài mới:
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Vẽ trang trí hình tròn”
b.Vào bài:
-Hướng dẫn học sinh luyện tập:
-Giáo viên hướng dẫn từng bài, học sinh theo dõi và vẽ hình tròn rồi trang trí theo yêu cầu SGK, tô màu theo ý thích.
-Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
-GV nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố -Dặn dò: 
-Thu bài chấm
-Nhận xét chung tiết học 
-HS mang dụng cụ lên bàn cho GV KT.
-Nhắc tựa
-1 học sinh đọc yêu cầu 
-Cùng vẽ và tô màu cùng giáo viên.
-Mang SP của mỉnh lên cho cả lớp xem, cùng nhau rút kinh nghiệm.
-Về nhà luyện tập thêm về dạng toán này.
TẬP ĐỌC: 
CHIẾC MÁY BƠM 
I/Yêu cầu:
Đọc trôi chảy cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ.
Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài và các tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Hiểu các từ ngữ mới:Tính tới tính lui, đinh vít..
Hiểu nội dung bài:Bài văn là ca ngợi Ác –si – mét, nhà bác học Ác - si -mét biết cảm thông với lao động vất vả.Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù Ác - si -mét đã phát minh ra chiếc máy bơm. 
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc.
Tranh minh hoạ bài dạy.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra thuộc lòng bài “ Cái cầu” + TLCH
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Gtb: liên hệ lại chủ điểm, giới thiệu ghi tựa “Chiếc máy bơm” 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn học sinh giọng đọc: nhẹ nhàng tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ.
-Giảng thêm về nhà bác học Ác - si -mét. 
-Xác định số câu: y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
Hướng dẫn đọc câu dài:
-Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
ðTính tới tính lui:
ðĐinh vít:
-Đọc thi đua theo nhóm.
-Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai.
-Hai nhóm thi đua đọc đoạn.
-Đọc đồng thanh:
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc thầm đoạn 1:
?Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào ?
-Chuyển ý:Đọc và tìm hiểu đoạn 2:
-Ác - si -mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó?
-Hãy tả chiếc máy bơm của Ác - si -mét ?
-Chuyển ý đọc đoạn cuối.
-Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của Ác - si -mét còn sử dụng như thế nào ?
-Nhờ đâu chiếc máy bơm được ra đời?
-Em có nhận thấy giữa hai nhà bác học Ê-đi-xơn và Ác - si -mét có gì giống nhau?
*Giáo viên chốt lại nội dung: Sự say mê khoa học và tính sáng tạo Ác - si -mét đã chế tạo ra chiếc máy bơm giúp cho người nông dân đỡ vất vả hơn.
*Luyện đọc lại:
-1 học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 
4.Củng cố:
? Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài?
-GDTT: Yêu lao động, say mê tìm tòi học tập.
5.Dặn dò – Nhận xét: 
-Giáo viên nhận xét chung tiết học 
-4 học sin.
-Nhắc tựa.
-Lắng nghe lời HD của GV.
-Mỗi học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết
( 2 lượt)
-1 học sinh đọc 1 đọan (2 lượt).
-3 học sinh đọc.
-1 học sinh đọc 1 đoạn – kết hợp giải nghĩa.
-Học sinh đọc lại 2 lượt 
-Chọn nhóm, chọn đọan
-Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau.
-Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua 
-Cả lớp một lần
-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
múc nước từ dưới ruộng thấp, rồi vác lên trên nương cao
-1 HS đọc đoạn 2.
-Nghĩ ra việc chế tạo ra chiếc máy bơm. 
-Là một đường ống
-1 HS đọc đoạn cuối.
-Vần còn sử dụng đinh vít là con cháu của chiếc máy bơm. 
-Sự say mê lao động 
-Học sinh trả lời tự do.
-Thương người ham tìm tòi, chế tạo các loại máy phục vụ con người. 
-Thi đua 4 nhóm.
-Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk và luyện đọc nhiều lần.
-Đọc bài nhiều lần – TLCH
-Xem trước bài “Nhà ảo thuật”
Thứ ngày tháng năm 2007 
THỂ DỤC:
BÀI 44
ÔN NHẢY DÂY –TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC 
I/ Yêu cầu:
Tiếp tục ôn tập nhảy dâykiểu chụm 2 chân.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác..
Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật 
II/ Chuẩn bị: 
Địa điểm + còi. Sân trương dọn vệ sinh sạch sẽ.
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/KTBC:	
3/ Bài mới:
a.GT: Phần mở đầu
-Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí, quay phải.
-Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát. 
-Chơi trò chơi “Chim bay-cò bay”
-Giáo viên nhận xét 
-Phân công tổ nhóm luyện tập 
b.Phần cơ bản: Cho học sinh ôn tập hợp hàng nhảy dây kiểu chụm 2 chân –cho học sinh đứng tại chổ chao dây và quay dây, và chụm 2 chân để bật nhảy nhẹ nhàng.
-Thực hiện đua ai nhảy được nhiều lần dây trong cùng 1 thời gian.
-Ôn đi đều: khoảng 20 m Chú ý cách đánh tay và chân của học sinh ( 2-3 lầ

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan