Giáo án dạy Khối 3 Tuần 11

TẬP ĐỌC

GIỎ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI

I/. Yêu cầu:

 Đọc đúng các từ, tiếng khó, từ địa phương: cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi nếp, . . Chõ bánh khúc, dắt tay, phủ, cực mỏng, đầy rổ, nghi ngút, đặt vào, hơ qua lửa, giã nhỏ, cỏ nội, hăng hắc, . .

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Đọc trôi chảy được tòan bài và bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 Hiểu nghĩa các từ: chõ, pha lê, . . và nội dung bài.

II/. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài tập.

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 Một chiếc chõ đồ xôi ( hoặc tranh vẽ).

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu và chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét cách viết.	
4/ Củng cố: 
-Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-1 học sinh đọc: Ông Gióng.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. 
-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. 
-2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. 
-Có các chữ hoa: G. R, A, Đ, L, T, V 
-3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
-3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng. 
-Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. 
-HS trả lời: 1 con chữ o.
-2hs đọc 
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. 
-4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. 
-Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ. 
-1 dòng chữ R, Đ, cỡ nhỏ
-2 dòng Ghềnh Ráng, cỡ nhỏ. 
-4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. 
Thứ tư, ngày  tháng .. năm 200. 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VỀ QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1)
I/. Yêu cầu:
Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
Vẽ sơ đồ mố quan hệ họ hàng.
Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng.
II/. Chuẩn bị:
Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
Bảng phụ, phấn màu.
4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn phân tích mối quan hệ họ hàng:
Họat động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
Bước 1: Chia nhóm thảo luận:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau: 
? Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai? Gia đình có mấy thế hệ ?
? Ông bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai?
? Ai là con dâu, con rễ của ông bà ?
? Ai là cháu nội và cháu ngọai của ông bà ?
Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm
Kết luận: Đây là một bức tranh vẽ gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rễ. Ông bà có hai cháu ngọai là Hương và Hồng; hai cháu nội là Quang và Thủy. 
Bước 2: Họat động cả lớp: 
 Tìm hiểu mối quan hệ trong đại gia đình:
? Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có ai ?
? Ông bà sinh được mấy người con? Đó là những ai?
? Ông bà có mấy người con dâu? Mấy người con rễ? Đó là những ai?
? Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
? Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
Sơ đồ
Ông, Bà
 Mẹ của Quang Mẹ của Hương
 Bố của Quang Bố của Hương
 Quang Thủy Hương Hồng
-Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. 
Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa. 
Họat động 2: Xưng hô, đối xử với họ hàng 
Bước 1: Thảo luận từng cặp
? Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngọai của Quang?
? Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngọai của Hương?
? Ông bà nội Quang, Bố Quang, Quang và Thủy thuộc họ ngọai hay họ nội của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
? Ông bà ngọai Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ ngọai hay họ nội của Quang ? -Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
 -Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
Bước 2: Họat động cả lớp
- Yêu cầu mội học sinh đưa ra 1 ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt của mình. 
Kết luận: Với những người họ hàng của mình, các em cần tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, các cô, các chú và yêu thương đùm bọc các chị em họ của mình như những người ruột thịt. Có như thế tình làng nghĩa xóm mới thắm thiết được.
 4/ Củng cố: 
-Nhắc lại lần nữa mối quan hệ trong gia đình. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng.
-Học sinh tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra giấy. Đại diện nhóm trình bày. 
-Có 10 người. Đó là ông bà, Bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang. Thủy. Gia đình có 3 thế hệ. 
-Có 2 con đó là Bố mẹ Hương và bố mẹ Quang. 
-Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rễ. 
-Quang và Thủy là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngọai. 
-Học sinh theo dõi hình vẽ, có nhận xét, bổ sung. 
-Có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà. 
-Hai người con, đó là bố của Quang và mẹ của Hương. 
-Có 1 con dâu đó là mẹ của Quang và 1 con rễ đó là bố của Hương. 
-2 người con đó là Quang và Thủy. 
-2 người con đó là Hương và Hồng. 
-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung
-Họ nội của Quang.
-Họ ngọai của Hương.
-Họ ngọai của Hương. Hương gọi là ông bà, bác và các anh chị. 
-Họ nội của Quang. Quang gọi ông bà, cô và các em. 
-Học sinh cả lớp trả lời. 
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 
-Về nhà học bài thuộc và hiểu mối quan hệ họ hàng. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I/. Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê Hương
Oân tập mẫu câu Ai làm gì ?
II/. Chuẩn bị:
Bảng từ bài tập 1 viết sẵn trên bảng
Bảng phụ viết sẵn đọan văn trong các bài tập 2, 3
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm lại bài tập 2, 3 trong tiết Luyện từ và câu. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài, nội dung bài. 
b. Hướng dẫn mở rộng vốn từ: :
Bài 1: yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
? Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ thành mấy nhóm, một nhóm có ý nghĩa như thế nào ?
-Chia lớp thành 4 nhóm. Thi đua giữa các nhóm. 
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc – nhận xét. 
-Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khó, từ không hiểu nghĩa. 
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Đọc các từ trong ngoặc đơn. 
-Giải nghĩa các từ ngữ: Quê quán, Giang Sơn, nơi chôn rau cắt rốn. 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi đại diện trả lời. 
c. ôn tập mẫu câu Ai làm gì ?
Bài 3: Học sinh đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét sửa chữa. 
Ai
Làm gì
Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. 
Mẹ
đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để mùa sau cấy 
Chị
đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Đặt câu với từ ngữ: bác nông dân.
-Học sinh tự đặt câu và viết vào vở. 
-Gọi học sinh đọc câu mình đặt cho cả lớp nghe, giáo viên nhận xét. 
4/ Củng cố: 
-Nhắc lại các yêu cầu của bài học, gọi học sinh trả lời các câu hỏi để củng cố lại bài. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Dặn học sinh về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm Quê Hương, ôn mẫu câu Ai làm gì ?
Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
-2 học sinh lên bảng.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 học sinh đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
-Thành 2 nhóm; nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm với quê hương. 
-Học sinh thi làm bài nhanh.
-Chỉ sự vật quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. 
-Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi tự hào. 
-Học sinh có thể nêu: Mái đình, bùi ngùi, tự hào, . . . 
-1 học sinh đọc tòan bộ đề bài, 1 học sinh khác đọc đọan văn. 
-2 đến 3 học sinh trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung. 
-1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh đọc lại đọan văn. 
-Yêu cầu chúng ta tìm các câu văn được viết theo mẫu: Ai làm gì ? và chỉ rõ từng bộ phận câu trả lời Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ?
-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo. 
-Học sinh từng người đọc các câu mình đặt: 
-Bác nông dân đang cày ruộng, /Bác nông dân đang bẻ ngô. / Bác nông dân đang gặt lúa. /. . . 
-Nhận xét câu của các bạn: Những chú gà con đang theo mẹ đi tìm mồi. /Đàn cá tung tăng bơi lội. 
TOÁN
BẢNG NHÂN 8
I/. Yêu cầu:
Thành lập bảng nhân 8 (8 nhân với 1, 2, 3. . . . ) và học thuộc lòng bảng nhân này.
Aùp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 8.
II/. Chuẩn bị:
10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông.
Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân).
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta sẽ học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 7 đó là bảng nhân 8. Giáo viên ghi tựa bài. 
b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8:
-Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
? 8 hình tròn được lấy mấy lần?
? 8 được lấy mấy lần ?
-8 được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 8 x 1 = 8 ( ghi lên bảng ).
-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần ?
? 8 hình tròn được lấy mấy lần?
-Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. 
-8 nhân 2 bằng mấy ?
-Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16 ( hãy chuyển phép nhân 8 x 2 thành phép cộng tương ứng. 
- Hướng dẫn học sinh lập phép tính 8 x 3 = 24
? Em nào tìm được kết quả của phép tính 8 x 4. 
Cách 1: Giáo viên hướng dẫn cách tìm cho học sinh bằng cách thành phép tính tổng, từ đó hướng dẫn học sinh tính tổng để tìm tích .
Cách 2: Hoặc phép tính 8 x 3 cộng thêm 8.
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần học. 
Giáo viên: Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 8. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số 8, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5. . . . 10. 
-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. 
-Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. 
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Hỏi: Có mấy can dầu ?
? Mỗi can dầu có mấy lít dầu?
-Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên làm bảng.
-Giáo viên chữa bài, nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4: Bài tóan yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Tiếp sau số 8 là số nào?
-8 cộng thêm mấy thì bằng 16 ?
-Tiếp sau số 16 là số nào ? Làm như thế nào để được số 24. 
-Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8. Hoặc số sau trừ đi 8. 
-Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được. 
4/ Củng cố: 
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 8 cả đọc xuôi lẫn đọc ngược lại. 
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Học sinh nghe giới thiệu.
-Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời.
-Có 8 hình tròn.
-8 hình tròn được lấy 1 lần.
-8 được lấy 1 lần.
-Học sinh đọc phép nhân: 8 nhân 1 bằng 8.
-Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời.
-Hình tròn được lấy 2 lần.
-8 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 8 x 2.
-8 nhân 2 bằng 16.
-Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2=16.
-8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 32.
-8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.
-Nghe giảng.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
-Đọc bảng nhân.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
-Đọc: Mỗi can dầu có 8l dầu. Hỏi 6 can như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu?
-Có tất cả 6 can dầu.
-Mỗi can dầu có 8 lít dầu.
-Ta tính tích 8 x 6.
-Làm bài:
Tóm tắt:
1 can: 8 lít
6 can: ? lít
Bài giải
Cả 6 can dầu có số lít là:
8 x 6 = 48 (l)
Đáp số: 48 lít dầu
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 
-Số đầu tiên trong dãy này là số 8
-Tiếp sau số 8 là số 16
-8 cộng thêm 8 bằng 16
-Tiếp sau số 16 là số 24
-Lấy 16 cộng thêm 8 bằng 24
-Nghe giảng
-Lớp làm bài tập 
-Một số học sinh đọc thuộc lòng theu yêu cầu.
TẬP ĐỌC 
GIỎ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI 
I/. Yêu cầu:
Đọc đúng các từ, tiếng khó, từ địa phương: cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi nếp, . . Chõ bánh khúc, dắt tay, phủ, cực mỏng, đầy rổ, nghi ngút, đặt vào, hơ qua lửa, giã nhỏ, cỏ nội, hăng hắc, . . 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
Đọc trôi chảy được tòan bài và bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
Hiểu nghĩa các từ: chõ, pha lê, . . và nội dung bài. 
II/. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc chõ đồ xôi ( hoặc tranh vẽ).
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vẽ quê hương
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
? Các em đã bao giờ được ăn bánh khúc chưa? -Em còn nhớ được gì về mùi vị của lọai bánh này ?
Giới thiệu: Bánh khúc là lọai bánh được làm từ gạo nếp, trộn lẫn với lá cây khúc giã nhuyễn. Đây là lọai bánh rất ngon và đặc trưng của làng quê Việt Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em về lọai bánh này qua sự cảm nhận của nhà văn Ngô Văn Phú. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
* Đọc mẫu: giáo viên đọc mẫu 1 lần tòan bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ: rất nhỏ, mầm cỏ non mới nhú, mạ bạc, cực mỏng, long lanh, bốc nghi ngút, lấp ló, thật mềm, vàng ươm, xinh xắn, thơm ngậy, hăng hắc, . . 
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ địa phương.
* Hướng dẫn đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
* Hướng dẫn học sinh chia đọan: 3 đọan 
Đoạn 1: Dì tôi. . . hái đầy rổ mới về. 
Đọan 2: Ngủ một giấc. . . gói vào trong đó. 
Đọan 3: Phần còn lại. 
* Hướng dẫn học sinh đọc từng đọan trước lớp.
Giải nghĩa từ khó. 
+ Học sinh quan sát chõ đồ xôi.
+ Yêu cầu học sinh đọc chú giải từ pha lê. 
-Vàng ươm: Vàng đều, tươi, đẹp mắt
-Thơm ngậy: Thơm có vị béo, bùi. 
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. 
? Cây rau khúc được tác giả miêu tả như thế nào?
Giáo viên: Đọan 1 đã cho chúng ta thấy vẻ đẹp của cây rau khúc. Không chỉ đẹp mà cây rau khúc còn rất có ích, nó là nguyên liệu không thể thiếu để làm bánh khúc. Khi làm bánh, cây rau khúc đã tạo cho bánh khúc một nét ruêng, đặc biệt chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua đọan 2. 
-Tìm những câu văn miêu tả bánh khúc. 
? “Cắn một miếng thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó”. Như thế nào ?
? Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương. 
4/ Củng cố: 
-Giáo viên tiến hành các bước như ở các tiết tập đọc trước, lưu ý học sinh nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. 
-Trong đọan 1, những câu văn nào có hình ảnh so sánh ? tìm những hình ảnh so sánh đó. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
-3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. 
-Một vài học sinh phát biểu ý kiến. 
-Nghe giáo viên giới thiệu bài
-Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
-Đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-Dùng bút chì đánh dấu phân đọan. 
-Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. 
-Những hạt sương sớm đọng trên lá/long lanh như những bóng đèn pha lê//
-Những cái bánh màu rêu xanh/lấp ló trong áo xôi nếptrắng/được đặt vào những chiếc lá chuối hơ qua lửa thật mềm. /trông đẹp như những bông hoa. //
-Bao năm rồi, /tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, /hăng hắc/ của chiếc bánh khúc quê hương. //
-Pha lê là lọai thủy tinh trong suốt.
-Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc. 
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-Đọc đồng thanh theo yêu cầu của giáo viên.
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
-Rất nhỏ, chỉ bằng mầm non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lớp tuyết cực mỏng. . . . . 
-1 học sinh đọc đọn 2 trước lớp. 
-Bánh màu xanh rêu, lấp ló trong những chiếc áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông thật đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. 
-Học sinh tìm câu trả lời.
-Vì chiếc bánh khúc là sản phẩm của quê hương, vì chiếc bánh khúc gắn liền với những kỉ niệm về người dì thân yêu của tác giả. 
-Cây rau khúc rất nhỏ/mầm cỏ non mới nhú. 
Lá rau/mạ bạc/phủ một lượt tuyết. 
-Những hạt sương sớm long lanh/bóng đèn pha lê
Thứ năm, ngày  tháng năm 2004. 
CHÍNH TẢ: 
VẼ QUÊ HƯƠNG (nhớ viết)
I/. Yêu cầu:
Nhớ viết chính xác từ: Bút chì xanh đỏ. . . Em tô đỏ thắm trong bài Vẽ quê hương. 
Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s/x hoặc ươn/ương. 
Trình bày đúng, đẹp bài thơ.
II/. Chuẩn bị:
Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 4 học sinh lên bảng. Học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Các em sẽ nhớ lại và viết đoạn đầu trong bài thơ Vẽ quê hương sau đó làm bài tập chính tả phân biệ

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan