Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 12

Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài

*1HS đọc , cả lớp đọc thầm cả bài .

+Truyện có những bạn nhỏ nào ?Các bạn đang nói về ai?

 Uyên ,Huê ,Phương cùng một số bạn nhỏ ở thành phố HCM . cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc .

 *1HS đọc đoạn 1 .Cả lớp đọc thầm .

+ Uyên và các bạn đi đâu , vào dòp nào ?

 đi chợ hoa , vào ngày 28 tết .

*Yêu cầu HS đọc đoạn 2

+Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước điều gì ?

 gửi cho Vân đọc ít nắng phương Nam

*1HS đọc đoạn 3 .Cả lớp đọc thầm .

+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?

- HS trao đổi nhóm

 cành mai chở nắng đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt ./Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quí ./ Cành mai tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bè bạn ở miền Nam

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chi tiết nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
 viết hoa các chữ : Chiều – chữ đầu tên bài ; Cuối , Phía , Đâu – Chữ đầu câu ; Hương , Huếâ , Cồn Hến – tên riêng .
*Luyện viết từ khó :
-Cho HS tìm những từ khó viết .
-HS nêu từ khó viết, hay sai lỗi. 
-Viết bảng con:buổi chiều , yên tĩnh , khúc quanh , thuyền chài 
* GV đọc chậm cho HS viết bài 
- HS viết bài 
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
- Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương.
*Nx , chữa bài
- Thu một số vở – Nx.
Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 2 
-GV treo bảng phụ .HS nêu yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp . 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét 
GV chốt lời giải đúng : con sóc , mặc quần soóc , cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ-moóc 
Bài 3b
- HS thảo luận theo 4 nhóm :
+ Con trâu là con vật giúp bác nhà nông 
+ Thêm sắc thì trâu thành trấu . Trấu từ hạt lúa mà ra .
Câu b) Hạt mà không nở thành cây dùng xây nhà là hạt cát .
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV giới thiệu miếng trầu , vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được .
4 .Củng cố -dặn dò
 1 HS đọc lại bài chính tả .
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào VBT.
 Nhận xét tiết học .
TIẾT 57 
TOÁN 
 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 
I .Mục đích yêu cầu:
Giúp HS :Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
II .Chuẩn bị: 
 Tranh vẽ minh hoạ ở bài học . 
III . Tiến trình lên lớp :
A . Bài củ :
- 2 HS làm bài 3 
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Ghi đề.
2.Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
Bài toán: 
-GV nêu bài toán
-GV hướng dẫn HS phân tích bài toán . Vẽ sơ đồ minh hoạ . 
 6cm
 A B 
 C 2cm D 
-GV dùng 2 đoạn dây có độ dài bằng đoạn AB ,CD ;gấp đoạn AB cho hs quan sát
-HS nhận xét : Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD . 
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 2 = 3 (lần) 
 Đáp số : 3 lần 
-GV hỏi thêm:
 +Muốn biết 8kg gấp 4kg bao nhiêu lần, ta làm thế nào?(thực hiện 8kg:4kg=2lần)
 +Muốn biết 6m gấp 3m bao nhiêu lần ta làm thế nào?(6m:3m=2lần)
 +Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?(lấy số lớn chia cho số bé.)
GV kết luận : Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé , ta lấy số lớn chia cho số bé .
3.Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : - 2 HS đọc yêu cầu bài toán 
- HS: Đếm số hình tròn màu xanh ; đếm số hình tròn màu trắng . 
- HS So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng “ Bằng cách thực hiện phép chia . 
 a) 6 : 2 = 3 (lần )
6 : 3 = 2 lần
16 : 4 = 4 (lần)
Bài 2: 
-Thực hiện như bài học : Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào? 
-HS thực hiện phép tính vào bảng con.GV n/x ,chữa bài.
-Gọi 1 số H nêu lời giải thích hợp.
Bài 3 - 2 HS đọc bài toán 
- HS làm bài vào vở 
Giải 
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần:
42 : 6 = 7(lần)
 Đáp số :7 lần 
Bài 4 : 
-2 HS đọc yêu cầu của bài toán .
-Lớp làm vở nháp ,sau đó gọi 1HS làm bảng phụ
Bài giải 
a) Tính tổng độ dài của các cạnh hình vuông MNPQ :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) 
Có thể tính : 3 x 4 = 12 (cm)
b) Tính tổng độ dài các cạnh hình tứ giác ABCD :3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) 
- GV nhận xét sửa sai 
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 4
-GV nhận xét tiết học. 
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC 
	TIẾT 36	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I .Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
Chú ý đọc đúng các từ ngữ : non sông, Kì Lừa , Trấn Vuõ , hoạ đồ , bát ngát , sừng sững , nước chảy , thắng cảnh  
Biết ngắt nhịp thơ đúng giữa các dòng thơ lục bát , thơ bảy chữ .
Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nước .
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
 - Biết được các địa danh trong bài qua phần chú thích 
Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . 
 3.Học thuộc lịng bài thơ.
II .Chuẩn bị: 
Bảøng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương nam ( để GV kiểm tra bài củ ).
Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao .
III . Tiến trình lên lớp :
1 .Ổn định 
2 . Bài củ:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ? 
-GV lắng nghe nhận xét hs.
3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : Đất nước ta ở mọi miền đều có nhiều cảnh đẹp . Hôm nay các em sẽ được đọc một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết , tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước .
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu
 -GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng nhẹ nhàng , tha thiết , bộc lộ niềm tự hào với cảnh non sông : nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .. 
Tóm tắt :Qua bài thơ ta cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . 
 *GV hướng dẫn đọc , kết hợp giaõi nghĩa từ 
@ Đọc từng dòng 
-GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn các câu ca dao , kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng , tự nhiên . 
-GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ.
Đồng Đăng /có phố Kì Lừa/
Có nàng Tô Thị ,/ có chùa Tam Thanh//
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ .//
Đồng Tháp Mười / cị bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười /lóng lánh cá tôm/
@Đọc từng đoạn trước lớp
GV giúp các em nắm được các địa danh được chú giải sau bài . Có thể giải nghĩa thêm . 
+Tô Thị : tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống một người mẹ bồng con trông từ đằng xa như đang ngóng đợi chồng trở về . Có cả một câu chuyện dài về sự tích tảng đá có tên Tô Thị .
+Tam Thanh :Tên một ngôi chùa đặt trong hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn .
+Trấn Vũ : một đền thờ bên Hồ Tây .
+Thọ Xương ; tên một huyện củ ở Hà Nội trước đây 
+Yên Thái : tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây .
+Gia Định ; Tên một tỉnh củ ở miền Nam , một bộ phận lớn nay thuộc thành phố HCM .
@Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc cả bài thơ
+Mỗi câu ca dao đều nói một vùng . Đó là những phần nào ? 
GV bổ sung : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp đất nước 3 miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta , câu 1,2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc , câu 3,4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung , câu 5,6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam .
*Yêu cầu HS đọc cả bài thơ
+Mỗi vùng có gì cảnh đẹp gì ? 
+ Theo em ai đã giữ gìn , tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? 
 GV nhận xét , tổng kết bài.
 Hoạt động 3:Học thuộc lịng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. 
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV gọi từng nhóm lên đọc thi cả bài.
-Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :”Luôn nghĩ đến miền Nam ” .
-GV nhận xét tiết học.
TOÁN 
	TIẾT 58	 LUYÊN TẬP 
I .Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS củng cố về :
-Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
II .Chuẩn bị: 
Kẻ sẵn tóm tắt bài 2 trên bảng phụ .
III . Tiến trình lên lớp :
Bảng phụ
1. Ổn định
2 . Kiểm tra bài củ :
-GV nhận xét 
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
Trả lời câu hỏi
A/Sợi dây 18m dài gấp mấy lần sợi dây 6m?
B/ bao gạo 35kg nặng gấp mấy lần bao gạo 5kg?
GV hướng dẫn, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : 
+ Bài toán cho ta biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
GV gợi ý lấy số lớn chia cho số nhỏ .
Bài 3 : 
 Hướng dẫn phân tích đề.
Gợi ý cách giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4 : 
GV kẻ bảng, hướng dẫn mẫu:
Số lớn
15
30
42
42
Số bé
3
5
6
7
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
12
Số lớn gấp số bé mấy lần
5
GV nhận xét 
4 . Củng cố – Dặn dò
 -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ?
 -Về nhà ôn lại bài, học thuộc bảng nhân 8 .
	TIẾT 12	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI .SO SÁNH
I .Mục đích yêu cầu:
Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái.
Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động )
II .Chuẩn bị: 
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 .
Giấy khổ to viết lời giải bài tập 2 
Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 
III . Tiến trình lên lớp :
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài củ :
GV nhận xét .
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái.
Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động)
- Ghi tựa 
 Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 : 
GV nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hịn tơ nhỏ . Đây là một cách so sánh mới : so sánh hoạt động với hoạt động . Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh , đáng yêu . 
Bài 2 : 
Một hs điều yêu cầu của bài . Lớp theo dõi đọc thầm đoạn trích (a,b,c) suy nghĩ .
Làm bài cá nhân (Trao đổi cặp ) để tìm những hoạt động được so sánh vói nhau trong 
- HS phát biểu , trao đổi , thảo luận ( lần lượt từng đoạn trích .
-Lớp làm vào vở bài tập .
Lời giải :
Sự vật , con vật
Hoạt động
Từ SS
Hoạt động
a) con trâu đen 
(Chân) đi 
như
đập đất 
b)Tàu cau 
vươn
như
(Tay)vaãy
c)Xuồng con 
đậu(quanh thuyền lớn ) 
- húc húc (vào mạn thuyền mẹ ) 
như
như 
nằm quanh bụng mẹ
địi (bú tí) 
Bài 3 
HS làm nhẩm nối từ cột A sang cột B để có bài đúng.
GV nhận xét , treo giấy khổ to đã có lời giải để chốt lại cho đúng . 
A
B
Những ruộng lúa sớm 
huơ vòi chào khán giả 
Những chú voi thắng cuộc 
đã trổ bông 
Cây cầu làm bằng thân dừa 
lao băng băng trên sông 
Con thuyền cắm cờ đỏ 
bắc ngang dòng kênh 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm 
-GV nhận xét tiết học .
TIẾT 23
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ 
I .Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS có khả năng : 
 + Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng ở gần lửa .
 + Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
 + Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
 + Biết cách xử lí khi cĩ cháy xảy ra .
II .Chuẩn bị: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 .
GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn .
Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất giữa chúng .
III . Tiến trình lên lớp :
1 . Ổn định
2 . Bài cũ:
-2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình 
- GV nhận xét 
3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động1:Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm đượcvề thiệt hại do cháy gây ra .Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo vặp 
- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK thảo luận
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc củi khô bị bắt lửa ?
+Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đơõ khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên .
Bước 2 :Làm việc cả lớp 
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung . 
-GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can dầu hoả được để xa bếp .
Bước 3 :
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV và HS biết hoặc qua các thông tin đại chúng . 
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai 
Bước 1 : Động não
-GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? 
  lần lượt moãi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất giữa chúng , theo các em là chưa an toàn . 
-Các nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống:
+ Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ?
+ Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng , dầu hoả  nên được cất giữa ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữa xa nơi đun nấu của gia đình .
+ Nhóm 2 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi choã cất giữa những thứ dễ cháy trong bếp .
+ Trong khi đun nấu , bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
- Đại diện các nhóm đóng vai. 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
-Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên . GV giao cho moãi nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ daãn đến hoả hoạn ở nhà 
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong . 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả 
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể : 
Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo doõi phản ứng của HS thế nào . 
Bước 3 : GV nhận xét và hướng daãn một số cách xử lí khi gặp cháy nhà:múc nước dội, lấy chăn phủ, gọi cứu hoả 
4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài 
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
TIẾT 24
THỂ DỤC
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I .Mục đích yêu cầu:
Ôn 6 động tác vươn thở, tay ,chân, lườn và bụng,toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác .
Trị chơi : “ Kết bạn” . Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động .
II .Chuẩn bị: 
Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị cịi , kẻ sẵn các vạch cho trị chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . Tiến trình lên lớp :
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Giậm chận tại chỗ , voã tay theo nhịp và hát .
- Đứng thành vịng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trị chơi “Chẵn , lẻ ” 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn 6 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - GV nhận xét rồi cho tập tiếp 
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . 
* Thi đua tập giữa các tổ tập 6 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . 
 * Chơi trị chơi “ Kết bạn “ 
- GV trực tiếp điều khiển trị chơi , yêu cầu các em chơi nhiệt tình , vui vẻ , đoàn kết . Những em lẻ 3 lần phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vịng , vùa chạy vừa hát .
3 . Phần kết thúc 
- Hướng dẫn tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó voã tay theo nhịp và hát .
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tập 5 động tác thể dục phát triển chung đã học . 
TIẾT 24
CHÍNH TẢ 
NGHE – VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I .Mục đích yêu cầu:
 1.Rèn kĩ năng viết chính tả : 
Nghe -Viết chính xác trình bày đúng 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông .( từ đường vô xứ Nghệ  đến hết ) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát , thể song thất .
Luyện đọc , viết các chữ có chứa âm đầu dễ lộn : ac / at
II .Chuẩn bị: 
 - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 
III . Tiến trình lên lớp :
A. Kiểm tra bài củ : 
2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con các từ có chứa vần ooc 
GV nhận xét – sửa sai 
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :Ghi đề
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc thong thả , rõ ràng 4 câu ca dao trong bài Cảnh đẹp non sông . 
- 2 HS đọc ,cả lớp xem SGK
b. Hướng dẫn HS nhận xét và cách trình bày :
+Bài chính tả có những tên riêng nào ?
 Nghệ , Hải Vân , Hồng , Hàn , Nhà Bè , Gia Định , Đồng Nai , Tháp Mười . 
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ? 
 Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề 2ô li . Dòng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1 ô li . 
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày như thế nào ? 
 Cả 2 chữ đầu dòng viết cách lề 1 ô li 
c.Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó,viết bảng con các từ :nước biếc , hoạ đồ , bát ngát , nước chảy , thẳng cánh 
d.GV đọc chậm để HS viết 
e.Nx chữa bài .
-NX từng bài .
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đềà ,HD HS làm .
-HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
Cây chuối – chữa bệnh – trông .
Vác – khát – thác 
4.Củng cố dặn dò:
-GV củng cố lại cách viết các từ dễ lẫn
- Nhận xét tiết học , nhắc nhở.
TIẾT 59
TOÁN
BẢNG CHIA 8 
I .Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS :
-Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8 .
-Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8) 
II .Chuẩn bị: 
 - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn . 
III . Tiến trình lên lớp :
A. Kiểm tra 
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 8 
-GV nhận xét 
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài :“Bảng chia 8 ” - Ghi đề 
2.Hoạt động 1:Hướng dẫn lập bảng chia 8 
(Nguyên tắc lập bảng chia 8 là dựa vào bảng nhân 8 ) 
-GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân , rồi củng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 8 thành một công thức chia 8 .
-GV đưa ra một tấm bìa có 8 chấm tròn .
+ 8 lấy một lần thì được mấy ?( 8 lấy 1 lần được 8 ) 
GV viết ; 8 x 1 = 8 
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 1 nhóm 
 GV ghi ; 8 : 8 = 1 
-GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
 	 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 
Tương tự như vậy, hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
 8 x 2 = 16 ; 16 ; 8 = 2 
 	 8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 
-Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ? 
+ khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia . 
- HS các nhóm tự lập bảng nhân 8
-GV ghi bảng bảng chia 8 .
 8 : 8 = 1 48 : 8 = 6 
 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 
 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 
 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 
 	 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 
- HS đọc xuôi , ngược bảng nhân 8 ( các em khác đọc thầm để thuộc bảng chia 8) 
3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 
- HS lần lượt dựa vào các bảng chia đã học để nêu kết quả bài 1 
Bài 2 : Tính nhẩm 
 GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia ( khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) 
 -HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả .
Bài 3 : 
- 2HS đọc đề bài toán .
-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở, GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
-1 HS làm bài ở bảng lớp.
Giải
Chiều dài của mỗi mảnh vải là : 
32 : 8 = 4 (mét) 
 Đáp số : 4 mét vải 
Bài 4: HS nhĩm A làm
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở, gọi HS chữa bài ở bảng.
Giải 
Số mảnh vải cắt được là : 
32 : 4 = 8 (mảnh)
 Đáp số :8 mảnh vải
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 8 ngay tại lớp 
Về nhà học thuộc bảng chia 8 và làm bài tập .
TIẾT 12
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ HOA: H 
I .Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H,N,V (1 dòng) 
- HS viết đúng tên riêng : Hàm Nghi bằng cơõ chữ nhỏ (1 dòng). 
- Viết câu ca dao bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần): 
Hải Vân bát ngát nghìn trùng 
Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn . 
II .Chuẩn bị: 
Mẫu chữ viết hoa : H , N , V , 
Các chữ : Hàm Nghi và câu lục bát trên dòng kẻ ô li . 
III . Tiến trình lên lớp :
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài củ :
-GV nx 1 số vở nhận xét .
-HS viết bảng con . Ghềnh Ráng , Ghé 
-GV nhận xét phần viết bảng .
3 . Bài mới :
 	 -Giới thiệu bài ôn chữ hoa H . Ghi đề
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con 
*Luyện viết chữ hoa 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài H , N , V
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 V , H , N 
-GV giới thiệu chữ mẫu 
-GV viết mẫu lên bảng H , N , V . 
-HS viết bảng con các chữ : H , N , V 
-GV nhận xét uốn ắn . 
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Hàm Nghi (1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi , có tinh thần yêu nước , chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đi đầy An-giê-ri rồi mất ở đó . 
GV viết mẫu tên riêng theo cơõ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
*Luyện viết câu Ứng dụng .
- HS đọc tên câu ứng dụng : 
Hải Vân bát ngát nghìn trùng 
Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn .
-G

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan