Giáo án dạy Khối 2 Tuần 8
Tự nhiên và xã hội. Tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện.
- HS khá: Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh trong SGK.
III.Hoạt động dạy và học :
S đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 7 động tác TD đã học 4phút 26phút 17phút 9phút 5 phút Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ................................................................................................... Chính tả (TC) Tiết 15: Người mẹ hiền I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài , trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2, BT3 a/b. II. Đồ dùng dạy học. Bảng con, bảng phụ. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên bảng viết các từ khó : Nguy hiểm, cúi đầu, ngắn ngủi. -Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép ( 20 phút ) * Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đoạn văn tập chép. +Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? +Vì sao Nam khóc? +Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào? +Hai bạn trả lời cô ra sao ? * Hướng dẫn cách trình bày -Trong bài chính tả có những dấu câu nào? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh đọc và viết bảng các từ khó , dễ lẫn * Chép bài: Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . * Soát lỗi : Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi . Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi . * Chấm bài: Thu và chấm 5 đến 7 bài . Nhận xét về nội dung , chữ viết , cách trình bày của học sinh b. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 10 phút) -Gọi học sinh đọc đề bài. -Gọi học sinh lên bảng , dưới lớp làm vào vở bài tập. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Đưa ra kết luận về bài làm . -Yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm đuợc. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết đúng đẹp Các em về nhà xem lại bài sửa chưa lỗi sai trong bài viết -Hát. -2 em lên viết. Dưới lớp viết vào giấy nháp . -Lắng nghe và đọc đề bài. -2 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo. -Một số em trả lời. -Một số em trả lời. -1 em lên bảng , dưới lớp viết các từ vào bảng con.Đọc các từ vừa viết. -Nhìn bảng chép bài. -Đổi vở , dùng bút chì soát lỗi , ghi tổng số lỗi sai ra lề vở . -1 em đọc đề bài. -1 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -Theo dõi chỉnh sửa bài của mình. -Đọc bài. ................................................................................................... Kể chuyện. Tiết 8: Người mẹ hiền I.Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Người mẹ hiền” . - HS Khá giỏi: Biết dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn truyện, Minh, Nam, cô giáo, bác bảo vệ. II. Đồ dùng dạy học. Tranh trong SGK. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Người thầy giáo cũ.” -Nhận xét cho điểm học sinh . 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện ( 20 phút ) * Bước 1 :kể trong nhóm -Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm , dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. * Bước 2 : Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Gọi học sinh nhận xét sau mỗi lần bạn kể. -Khi học sinh lúng túng giáo viện họi gợi ý theo từng tranh b. Hoạt động 2 :Kể lại toàn bộ câu chuyện (10 phút ) -Nêu yêu cầu của đề bài. -Lần 1: GV là người dẫn truyện, HS 1 nói lời Minh, HS 2 nói lời bác bảo vệ, HS 3 nói lời cô giáo, HS 4 nói lời Nam khóc (cùng với Minh). -Lần 2: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. -Sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét, bình chọn lời kể của từng nhân vật. -Giáo viên và cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm nào, vai diễn nào đạt nhất 4.Củng cô, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân và tập thể kể tốt. Các em về nhà kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. -3 em lên bảng. -Lắng nghe , đọc đề. -Mỗi nhóm 3 em ,lần lượt kể lại từng đoạn truyện theo tranh . -Đại diện các nhóm trình bày , nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện. -1 vài em nhận xét. -Thực hành kể theo vai. -Thi kể toàn bộ câu chuyện -Một số em nhận xét bạn kể. ................................................................................................... Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Toán. Tiết 38: Bảng cộng I.Mục tiêu - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - HS làm được BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, que tính. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. -Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút ) * Bài 1 : -Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi nhanh kết qủa các phép tính trong phần bài học . -Yêu cầu học sinh báo cáo kết qủa. -Nhận xét , chính xác lại kết qủa . -Yêu cầu học sinh tự làm bài. * Bài 2: -Yêu cầu làm vào vở. * Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề . -Hướng dẫn học sinh giải. -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải vào vở. -Thu bài chấm, nhận xét , chính xác bài giải: Bài giải Bạn Mai cân nặng là 28 + 3 = 31(kg) Đáp số: 31 kg 4. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh điền kết quả vào bảng cộng . -Nhận xét tiết học. Các em về nhà học thuộc bảng cộng và làm đầy đủ bài tập. -3 em -Lắng nghe và đọc đề bài -Nhẩm và ghi kết quả. -Học sinh nối tiếp nhau báo cáo kết qủa của từng phép cộng . -Cả lớp đọc đồng thanh. -Tự làm bài.1 em đọc bài chữa. -Cả lớp tự làm bài. -5 em đọc kết quả. -1 em đọc. -1 em tóm tắt, 1 em giải . Dưới lớp làm bài vào vở. -Sửa bài. -Một số em điền kết qủa vào bảng cộng. ................................................................................................... Tập đọc. Tiết 24: Bàn tay dịu dàng I.Mục đích yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học. Tranh trong SGK. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) +Đọc đoạn 1 &2 bài người mẹ hiền và trả lời câu hỏi : Việc làm của Minh đúng hay sai? Vì Sao? 3.Bài mới .Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút ) + Đọc mẫu : -Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt . -Gọi học sinh khá ( giỏi ) đọc mẫu cả bài lần 2 Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm. + Hướng dẫn luyện phát âm : -Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu học sinh đọc . + Hướng dẫn ngắt giọng : -Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc , cách ngắt giọng. Yêu cầu học sinh tìm cách đọc đúng , hay .Tổ chức cho học sinh luyện đọc các câu này: + Đọc cả đoạn : -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc theo đoạn. -Dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ : -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm cho một số học sinh yếu đọc bài chưa đúng. + Các nhóm thi đọc : -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc . -Giáo viên yêu cầu các em ở nhóm khác nhận xét. + Đọc đồng thanh : Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 10 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời CH trong sgk. c. Hoạt động 3 :Thi đọc theo vai ( 8 phút ) -Trong câu chuyện này có những nhân vật nào? -Yêu cầu học sinh lên đọc bài theo vai. -Giáo viên và cả lờp theo dõi nhận xét tìm ra người đọc bài hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: -Giaùo vieân toùm taét baøi . -Nhaän xeùt giaùo duïc hoïc sinh veà tình caûm thaày troø. Caùc em veà nhaø hoïc baøi vaø ñoïc baøi thaät thaønh thaïo. -2 em -Laéng nghe vaø ñoïc ñeà baøi. -Laéng nghe. -1 hoïc sinh khaù ( gioûi) ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm theo. -Moät soá em ñoïc phaùt aâm . -Noái tieáp nhau ñoïc theo ñoaïn cho ñeán heát baøi. -Ñoïc phaàn chuù giaûi. -Ñoïc baøi theo nhoùm ñoâi. -Ñaïi dieän caùc nhoùm leân ñoïc baøi thi tröôùc lôùp. Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt. -Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh. -Ñoïc thaàm. -Moät soá em traû lôøi. -Neâu caùc nhaân vaät. -Ñoïc baøi theo vai -Nghe , ghi nhôù. ................................................................................................... Tập viết. Tiết 8: Chữ hoa: G I.Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay (3 lần) II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, chữ mẫu. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên bảng viết : E , Ê hoa , cụm từ : Em yêu trường em . -Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa ( 7 phút ) * Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ G hoa -Treo mẫu chữ trong khung chữ cho học sinh quan sát. +Chữ G hoa cao mấy li? +Chữ G gồm có mấy nét? +Bịt nét khuyết và yêu cầu học sinh nhận xét phần còn lại giống chữ gì ? -Giáo viên vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình. * Viết bảng -Cho học sinh viết vào không trung chữ G hoa. -Yêu cầu học sinh viết vào bảng con. -Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ( 7 phút ) * Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở đọc cụm từ ứng dụng. Em hiểu như thế nào là góp sức chung tay? * Hướng dẫn quan sát và nhận xét -Yêu cầu học sinh nhận xét về số chữ trong cụm từ Góp sức chung tay. -Những chữ cái nào viết 2.5 li? -Những chữ cái nào viết 1 li? -Dấu thanh ghi như thế nào? -Yêu cầu học sinh nêu khoảng cách giữa các chữ . -Yêu cầu học sinh quan sát mẫu chữ cho biết cách nối từ G sang o. * Viết bảng : -Yêu cầu học sinh viết vào bảng chữ “góp” . -Nhận xét sửa chữa sai sót. c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 16p ) -Yêu cầu học sinh viết theo đúng mẫu quy định trong vở. -Theo dõi nhắc nhở học sinh viết bài, uốn nắn những học sinh viết bài nhanh, cẩu thả. -Thu bài chấm, nhận xét tuyên dương những học sinh viết bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Các em về nhà viết bài ở nhà đầy đủ, trình bày sạch đẹp -Hát . -2 em -Lắng nghe, đọc đề bài. -Quan sát . -Một số em trả lời. -Cả lớp lắng nghe và nhắc lại. -Cả lớp viết vào không trung. -Cả lớp viết bảng. -1 vài em đọc. -1 vài em trả lời. Một số em nhận xét. - Bằng 1 đơn vị chữ viết. -Tì điểm đặt bút của chữ o sao cho nét cong trái của chữ o chạm vào dòng kẻ. -viết bảng con . - Học sinh viết: ................................................................................................... Tự nhiên và xã hội. Tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện. - HS khá: Nêu được tác dụng của các việc cần làm. II. Đồ dùng dạy học. Tranh trong SGK. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) +Vì sao ta phải ăn uống đủ chất? -Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Bài mới. Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1 : Làm thế nào để thức ăn sạch (10p ) * Bước 1 : -Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận: Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì? * Bước 2 : -Nghe ý kiến trình bày của các nhóm . Giáo viên ghi nhanh các ý kiến ( không trùng lặp ) lên bảng. * Bước 3 : -Giáo viên treo các bức tranh trang 18 yêu cầu học sinh nhận xét:Các bạn trong các bức tranh đang làm gì ? Làm như thế nhằm mục đích gì ? * Bước 4 : -Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch các bạn học sinh trong tranh đã làm gì ?” -Giáo viên chốt lại -Hãy bổ sung thêm các hoạt động việc làm để thực hiện ăn sạch. * Bước 5 : -Yêu cầu học sinh đưa ra kết luận. b. Hoạt động 2 : Phải làm gì để uống sạch? ( 10 phút ) * Bước 1 : -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đội theo câu hỏi “Làm thế nào để uống nước sạch?”. Sau đó trình bày kết qủa. * Bước 2 : -Yêu cầu học sinh thảo luận để thực hiện yêu cầu trong sách giáo khoa. * Bước 3 : -Vậy uống nước thế nào là hợp vệ sinh ? -Giáo viên chốt lại c. Hoạt động 3 :Ích lợi của việc ăn , uống sạch sẽ(10p ) -Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận , Sau đó yêu cầu học sinh đóng kịch dưới hình thức đối thoại để đưa ra các ích lợi của việc ăn , uống sạch sẽ. -Giáo viên chốt kiến thức: 4. Củng cố, dặn dò: -Qua bài học này , con rút ra được điều gì ? -Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện ăn sạch, uống sạch Các em nhớ thực hiện tốt bài học. -2 em -Chia nhóm và tiến hành thảo luận nhóm. -Các nhóm trình bày ý kiến. -Quan sát và trả lời các câu hỏi. -Thảo luận theo nhóm. Một số em trả lời. -Một vài em nhắc lại. -1 vài em nêu ý kiến. -1 vài em đọc lại phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe. -Thảo luận cặp đôivà trình bày kết qủa. -Thảo luận theo nhóm. -Một số em trả lời. -Một số em nhắc lại. -Các nhóm thảo luận , sau đó cử đại diện lên trình bày. -1 vài em nhắc lại. -1 em trả lời. -1 vài em nêu. ................................................................................................... Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Toán. Tiết 39: Luyện tập I.Mục tiêu - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép tính. - HS làm được BT1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học. Que tính, bảng con. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) +Học thuộc lòng bảng cộng. -Nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Luyện tập ( 30 phút ) * Bài 1 : -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu học sinh nêu kết quả -Nhận xét chữa, đưa ra đáp án đúng: * Bµi 3 :YC HS đặt tính và làm bài .Nhận xét, sửa lỗi. * Bài 4: -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tóm tắt và làm bài. -Sửa bài đưa ra đáp án đúng: Bài giải Cả mẹ và chị hái được là 38 + 16 = 54(quả) Đáp số :54 quả 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học tuyên dương những em lài bài tốt. Các em về nhà học bài làm bài đầy đủ. -2 em -Lắng nghe , đọc đề bài. -Cả lớp làm bài sau đó một số em nêu kết qủa. - 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - 5 em đọc kết quả. -1 em đọc và phân tích đề bài. -1 em lên bảng tóm tắt , lớp tóm tắt vào vở. -Đổi vở sửa bài. ................................................................................................... Luyện từ và câu. Tiết 8: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 3 phút ) 3.Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng(2 phút ) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút ) * Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc câu a . Con trâu đang làm gì ? -Nêu :Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu. -Yêu cầu học sinh đọc câu b và c. Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm tiếp câu b,c. Cho học sinh đọc lại các từ : Ăn, uống, tỏa. * Bài 2: -gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Gọi học sinh đọc bài làm. -Treo bảng phụ cho học sinh đọc đáp án. * Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Gọi học sinh đọc 3 câu trong bài. -Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ hoạt động của người trong câu: Lớp em học tập tốt , lao động tốt. -Gọi học sinh lên bảng viết dấu phẩy . -Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm các câu còn lại. -Cho học sinh đọc lại các câu sau khi đã đặt dấu phảy , chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phảy. 4. Củng cố, dặn dò: -Trong bài này chúng ta tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái nào? -Nhận xét tiết học. Các em về nhà học bài và làm bài đầy đủ. -Nghe và đọc đề bài. -Đọc yêu cầu của bài tập -Cả lớp đọc bài Chọn từ trong ngoặc đơn Cả lớp cùng làm -Một số em đọcbài. Cả lớp đọc bài -2 em đọc. 1 vài em đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. 1 số em đọc bài mình tự làm. ................................................................................................... Thủ công. Tiết 8: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T2) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khá, giỏi gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy học. Quy trình gấp, giấy. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 3 phút ) -Kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh . -Nhận xét 3.Bài mới. Giới thiệu bài, ghi bảng ( 2 phút ) a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn gấp ( 10 phút ) -Cho học sinh quan sát mẫu vật. -Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp: Bước 1: Gấp các nếp gấp cánh đều Bước 2: Gấp tạo mũi và thân thuyền Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui -Gọi học sinh lên bảng thực hành lại các bước gấp. b. Hoạt động 2 : Thực hành gấp ( 20 phút ) -Yêu cầu cầu cả lớp thực hành gấp thuyền . -Kiểm tra, giúp đỡ thêm cho một số học sinh yếu. -Hướng dẫn học sinh cách trình bày sản phẩm . 4. Củng cố, dặn dò: Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông nhöõng em gaáp ñuùng, gaáp ñeïp . Caùc em veà nhaø hoïc baøi vaø thöïc haønh laïi cho thaønh thaïo. -Ñaày ñuû ñoà duøng phuïc vuï tieát thuû coâng. -Laéng nghe, ñoïc ñeà. -Neâu caùc böôùc gaáp. -Moät vaøi em nhaéc laïi. -2 em leân baûng thöïc haønh. -Caû lôùp thöïc haønh gaáp. -Trình baøy saûn phaåm . ................................................................................................... Đạo đức. Tiết 8: Chăm làm việc nhà (T2) I.Mục tiêu: - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - HSKG: - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng KNS-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học. SGK, thẻ học tập. III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút ) +Bạn nhỏ đã biết làm gì khi mẹ vắng nhà? +Việc làm của bạn thể hiện tình cảm gì đối với mẹ? -Nhận xét cho điểm học sinh . 3.Bài mới. Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1 :Xử lý tình huống ( 10 phút ) -Yêu cầu : Các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai , xử lý tình huống ghi trong phiếu. -Tổng kết lại ý kiến của các nhóm. è Kết luận :Khi được giao bất cứ công việc nhà nào , em cần phải công việc đó rồi mới làm công việc khác. b. Hoạt động 2 : Điều này đúng hay sai ( 10 phút ) -Giáo viên phổ biến cách chơi : Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến , yêu cầu học sinh giơ hình vẽ khuôn mặt theo quy ước : c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp ( 10 phút ) -Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận , đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân . -Khen những học sinh đã chăm chỉ làm việc nhà. -Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc qúa khả năng của em. è Kết luận : Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. 4. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống bài học, liên hệ giáo dục học sinh ý thức chăm làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ. -Nhận xét tiết học. Về nhà các em nhớ tự giác làm những công việc phù hợp với khả năng -2 em trả lời . -Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai để xử lý tình huống. -Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết qủa thảo luận . -Lắng nghe , chuẩ
File đính kèm:
- Tuan 8x.doc