Giáo án dạy Khối 2 Tuần 23

Tự nhiên và xã hội. Tiết 23: Ôn tập: Xã hội

I. Mục tiêu:

- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.

- HS khá: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.

II. Đồ dùng dạy học

- Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề về xã hội .

- Cây cảnh treo các câu hỏi . Phần thưởng .

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Khối 2 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bắn bẩn , làm việc .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả ( 20 phút )
* Ghi nhớ nội dung đoạn văn 
-Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép .
-Đoạn trích nói về nội dung gì ?
* Hướng dẫn cách trình bày 
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào ?
-Lời nói của Sói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào ?
-Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu học sinh viết những từ :Giả làm , chữa giúp , chân sau , trời giáng .
* Viết bài 
-Giáo viên treo bảng phụ , yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài.
* Soát lỗi 
-Đọc lại bài , dừng lại và phân tích các từ khó cho học sinh soát lỗi.
* Chấm bài 
Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập . (10 phút)
Bài 2 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài .
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
Bài 3 
-Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy , 1 bút dạ màu và yêu cầu học sinh thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu . Sau 5 phút , đội nào tìm được nhiều hơn là thắng cuộc.
-Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp.
-Về giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong vở bài tập tiếng việt tập 2 
-3 em.
-Lớp viết vào bảng con .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-3 em đọc.
-Vài em trả lời
-Cả lớp suy nghĩ và 1 số em trả lời.
-2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp chép bài .
-Cả lớp soát lỗi .
-1 em nêu yêu cầu .
-2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Thảo luận nhóm và ghi vào tờ giấy những từ cần tìm , sau 5 phút dán tờ giấy đó lên bảng .
...................................................................................................
Kể chuyện. Tiết 23: Bác sĩ Sói
I. Mục đích yêu cầu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- GDKNS: ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
4 tranh minh họa trong sáchgiáo khoa .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể nối tiếp câu chuyện :Một trí khôn hơn trăm trí khôn ..
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dương.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện (20 phút)
+Bức tranh minh họa điều gì?
+Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào ?
+Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
+Bức tranh 4 minh họa điều gì ?
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể từng đoạn .
-Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trước lớp. 
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , cho điểm .
b. Hoạt động 2 : Phân vai dựng lại câu chuyện (10 phút) (HS khá giỏi)
-Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn ? Đó là những vai nào ?
-Khi nhập vào các vai chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào ?
-Chia nhóm và yêu cầu học sinh cùng nhau dựng lại câu chuyện theo hình thức phân vai .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 số em trả lời. 
-1 số em trả lời.
-Các nhóm phân vai và kể.
...................................................................................................
 Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Toán. Tiết 113: Một phần ba
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.(HS làm được BT1, 3)
II. Đồ dùng dạy và học :
 Các hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều giống như hình vẽ trong sách giáo khoa .
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ: 
-Gọi học sinh đọc bảng chia 3 .
-Giáo viên sửa bài và ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : giới thiệu “ Một phần ba”( 15 phút)
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình vuông như trong phần bài học của sách giáo khoa , sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau và giới thiệu : “ Có một hình vuông , chia làm 3 phần bằng nhau , lấy 1 phần , được 1 phần ba hình vuông”
-Tiến hành tương tự với hình tròn , hình tam giác để học sinh rút ra kết luận :
-Trong toán học , để thể hiện một phần ba người ta dùng số “ một phần ba” viết là 1/3. 
b. Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành ( 14 phút)
Bài 1 
 -Gọi học sinh đọc đề bài tập 1 .
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến . 
Bài 3 
-Yêu cầu học sinh đọc đề 
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự làm bài . 
-Vì sao em biết hình b đã khoanh vào một phần ba số con gà ?
-Giáo viên nhận xét cho điểm. 
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhận biết “ một phần ba” tương tự như trò chơi nhận biết “ một phần hai “ ở tiết 105 .
 -Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học .
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
-2 em. 
-Lớp làm vào bảng con.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Theo dõi thao tác của giáo viên , phân tích bài toán và trả lời : Được một phần ba hình vuông .
-1 em đọc đề .
-Tự làm bài và phát biểu ý kiến . 
-1 em đọc .
-Quan sát và tự làm bài.
-1 vài em trả lời.
...................................................................................................
Tập đọc. Tiết 69: Nội quy Đảo Khỉ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. (trả lời được CH1, 2)
- HS khá: Trả lời được CH3.
II. Đồ dùng dạy và học: 
Tranh vẽ minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Đọc đoạn 1 , 2 và trả lời câu hỏi : Tìm những từ ngữ tả Sói thèm ? Sói làm gì để lừa Ngựa ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15 phút)
* Đọc mẫu 
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài.
* Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh đọc các từ cần luyện phát âm: 
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
 -Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
* Đọc cả bài 
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
-Chia nhóm học sinh , mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm .
 * Thi đọc 
-Hướng dẫn thi đọc : phát âm đúng , đọc lưu loát , ngắt giọng đúng trong bài. .. 
-Tổ chức cho học sinh thi đọc .
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong 7 phút .
-Gọi học sinh đọc phần chú giải của bài .
-Giáo viên nhận xét và tổng kết ý kiến của học sinh.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (10 phút)
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . 
-2 em .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Chú ý nghe giáo viên đọc .
-1 em học khá đọc toàn bài. 
-5 đến 7 em đọc cá nhân, lớp đồng thanh.
-Nối tiếp nhau đọc Mỗi học sinh chỉ đọc 1 câu trong bài .
-2 em đọc nối tiếp nhau đọc bài. 
-Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình.
-Đọc đúng các câu và cần chú ý ngắt giọng.
-Mỗi em đọc 1 đoạn theo thứ tự .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Thảo luận theo nhóm .
-1 em đọc cả lớp theo dõi . 
-Cả lớp theo dõi .
-2 em đọc .
-1 vài em em trả lời.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày .
...................................................................................................
Tập viết. Tiết 23: Chữ hoa: T
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ T hoa đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ.
- Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa. Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ ( 5 phút)
-Gọi học sinh viết chữ S và chữ Sáo cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ T hoa (7 p)
* Quan sát , nhận xét
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ T.
-Yêu cầu học sinh quan sát chữ T và hỏi :
+Gồm mấy nét là những nét nào ? 
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết lần 2
* Viết bảng
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ T trong không trung , sau đó viết vào bảng con .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ( 8 phút)
* Giới thiệu cụm từ 
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng :Thẳng như ruột ngựa . 
-Nghĩa cụm từ : Thẳng như ruột ngựa là gì ?
* Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và cao mấy li ? 
-Các chữ còn lại cao mấy li ?
-Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm tư ø?
* Viết bảng 
-Yêu cầu học sinh viết chữ : Thẳng vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn . 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15 phút)
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở 
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõi và ghi nhớ quy trình viết . 
-Viết vào bảng con
-Đọc cụm từ .
-1 vài em giải nghĩa.
-Quan sát và trả lời .
-Viết vào bảng con
-Viết theo yêu cầu
...................................................................................................
Tự nhiên và xã hội. Tiết 23: Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu: 
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
- HS khá: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề về xã hội .
- Cây cảnh treo các câu hỏi . Phần thưởng . 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp: 
2.Bài cũ:
+Nêu tên các bài chúng ta đã học về xã hội ?
+Những bài đó nói lên điều gì ?
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:Thi nói về gia đình , nhà trường và cuộc sống xung quanh (15 phút)
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh sưu tầm và nghiên cứu sách giáo khoa để nói về nội dung đã được học. 
-Giáo viên nhận xét cách chơi và phát thưởng .
b. Hoạt động 2 : Làm phiếu học tập (15 phút)
-Giáo viên phát phiếu bài tập cho cả lớp Và yêu cầu :
1.Đánh dấu x vào ô o trước các câu em cho là đúng
2.Nối các câu ở cột A với câu ở cột B 
3. Hãy kể tên 
-Giáo viên , nhận xét , tuyên dương .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em.
-Về học bài chuẩn bị chương tự nhiên . 
-2 em.
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm và minh họa 
-Các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung .
-Tự đánh dấu.
-1 vài em lên nối .
-1 vài em kể .
...................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
Toán. Tiết 114: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, chia cho 2).(HS làm được BT1, 2, 3); (HS khá, giỏi làm được BT3)
II. Đồ dùng dạy và học: 
Chuẩn bị một số bài tập . 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Giáo viên đưa một số hình kẻ 1/2 , 1/3 và 1/4 để học sinh quan sát và nêu kết quả với những hình đã lấy đi 1/3.
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 :Luyện tập ( 30 phút)
Bài 1 
-Nêu yêu cầu của bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
-Nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3.
Bài 2 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Giáo viên gọi học sinh đọc , sửa bài và nhận xét .
Bài 4 
-Gọi học sinh đọc đề bài và nêu câu hỏi , mời bạn trả lời .
-Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết qủa đúng: 
Giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 15 : 3 = 5( kg gạo )
 Đáp số : 5 kg gạo .
- Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương
Bài 3: (HS khá giỏi) 
-Nêu yêu cầu của bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt. 
-Về học bài , chuẩn bị bài sau. 
-2 em .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Một em nêu.
-Hai em lên bảng làm ,lớp làm vào vở .
-Một vài em nhận xét .
- 3 đến 4 em đọc.
- 1em nêu.
- 4 em lên bảng làm .
- Đổi vở sửa bài 
 -Hai em đọc và nêu câu hỏi mời bạn trả lời .
-1 em tóm tắt bài , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở . 
-Đổi vở sửa bài . 
-Một em nêu.
- HS làm vào vở .
...................................................................................................
Luyện từ và câu. Tiết 23: Từ ngữ về muông thú. 
 Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
I. Mục đích yêu cầu:
- Xếp được các tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Như thế nào? (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy và học: 
Mẫu câu bài tập 3 . Bảng phụ kẻ sẵn để điền từ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+Bài tập 2 trang 36 sách giáo khoa .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới:Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập (30 phút)
Bài 1 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Có mấy nhóm , các nhóm phân biệt nhau nhờ đặc điểm gì ?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập .
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng . 
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương . 
Bài 2 
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp , 1học sinh hỏi , 1 học sinh trả lời sau đó đổi lại.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương . 
-Gọi học đọc câu hỏi trong bài1 lượt và hỏi các câu hỏi này có đặc điểm gì chung ?
Bài 3 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Trâu cày rất khỏe 
-Trong câu văn trên từ ngữ nào được in đậm?
-Đặt câu hỏi cho bộ phận này : Trâu cày như thế nào? 
-Tương tự cho học sinh hỏi đáp và làm các phần tiếp theo .
-Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung :
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập .
-2 em. 
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-1 em đọc .
-1 vài em nêu . 
-Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
-1 vài em nhận xét.
-1 em đọc đề bàivà trả lời .
-Thảo luận và thực hành hỏi đáp về các con vật .
-1 em nêu . 
-1 vài em trả lời .
-1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở .
-Cả lớp làm bài.
-1 vài em nhận xét.
...................................................................................................
Thủ công. Tiết 23: Ôn tập: Phối hợp gấp, cắt, dán (T1)
I. Mục tiêu :
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
- HS khá: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- Giáo viên chuẩn bị các mẫu của các bài tập : 7, 8, 9 , 10 , 11 , 12 để học sinh xem lại.
- Học sinh chuẩn bị : giấy màu , thước , bút màu , hồ dán , kéo 
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra đồ dùng: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng phục vụ cho tiết học thủ công .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Tiến hành ôn tập:
-Giáo viên nêu y/c: Em hãy gấp , cắt , dán một tronh những sản phẩm đã học .
-Học sinh tự chọn một trong những sản đã học như gấp , cắt , dán hình tròn , các biển báo giao thông , phong bì , thiếp chúc mừng để làm bài .
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu : gấp , cắt , dán đã học trong chương 2 .
-Yêu cầu học sinh thực hiện các nếp gấp phải thẳng , dán cân đối , phẳng , đúng kĩ thuật , màu sắc hài hòa , phù hợp (màu của biển báo đúng với màu quy định , không được làm khác.
-Yêu cầu học sinh tự làm và dán vào bài kiểm tra .
-Giáo viên theo dõi , gợi ý , giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
3. Cách đánh giá :
 a.Hoàn thành 
+Nếp gấp , đường cắt thẳng .
+Thực hiện đúng quy trình .
+Dán cân đối , phẳng .
 b.Chưa hoàn thành 
+ Nếp gấp , đường cắt không thẳng .
+ Thực hiện không đúng quy trình .
+Chưa làm ra sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị bài và thái độ học tập của học sinh .
-Chuẩn bị giấy , hồ , kéo , để tiết sau làm xúc xích .
...................................................................................................
Đạo đức. Tiết 23: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HS khá: Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
- GDKNS: kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy và học :
Kịch bản, điện thoại cho học sinh .Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
+ Muốn nhờ người khác làn việc gì , em cần phải làm thế nào ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:Quan sát mẫu hành vi ( 12 phút)
-Yêu cầu học sinh đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị :
-Yêu cầu học sinh nhận xét cuộc đối thoại theo nội dung câu hỏi :
èKết luận : Khi nhận và gọi điện thoại , chúng ta cần có thái độ lịch sự , nói năng từ tốn , rõ ràng . 
b. Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm ( 10 phút)
-Giáo viên phát phiếu thảo luận và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm .
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
èKết luận :Các việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
c. Hoạt động 3 :Liên hệ ( 10 phút)
-Yêu cầu học sinh kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em . 
-Yêu cầu các em nhận xét bạn kể .
4. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về ôn lại bài và tập nhận và gọi điện thoại lịch sự nhẹ nhàng . 
- 2 em .
-3 em đóng vai , dưới lớp theo dõi và nhận xét vai bạn đóng .
1 vài em nhận xét theo câu hỏi .
-Các nhóm học sinh suy nghĩ thảo luận và ghi lại các việc lên làm .
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhắc lại .
-1 số em thực hành kể.
-1 vài em nhận xét.
...................................................................................................
 Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Thể dục. Tiết 46: Đi nhanh chuyển sang chạy
 Trò chơi: Kết bạn
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
- Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động, nhanh nhẹn.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi , dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
T.gian
PHƯƠNG PHÁP 
I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
II/ CƠ BẢN:
a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
c.Trò chơi: Kết bạn
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: Cúi người nhảy thả lỏng Trò chơi Diệt các con vật có hại Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB
7p
 1lần
 28p
 8p
 1-2lần
 10p 
 2-3lần
 10p
 5p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
........................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 23x.doc