Giáo án dạy học Tuần 11 Khối 3
Toán:
BẢNG NHÂN 8
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs:
- Tự lập được bảng nhân 8 và bước đầu thuộc bảng nhân 8
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và vận dụng phép nhân giải bài toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học
dạy học. - GV: bảng phụ ghi bài tập. III/ Các hoạt động dạy học. tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HẠOT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2/ KTBC. - Gọi hs giải bài tập. Bài 1: - Cuộn vải dài 48m đã bán đi số mét vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét. Bài 2: - Một trang trại có 72 cây cafe loại một chiếm số cây cafe. Hỏi có bao nhiêu cây cafe loại 2. - GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới. 1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học luyện tập để củng cố bài toán giải bàng hai phép tính. 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Y/cầu hs vẽ sơ đồ và giải. - Nhận xét. Bài 2: Giảm. Bài 3: - Y/cầu hs nêu sơ đồ đề toán - Có bao nhiêu hs giỏi. - Số hs khá như thế nào so với hs giỏi. - Bài toán y/cầu tìm gì? - Y/cầu hs giải. - Nhận xét. Bài 4: * Bài 4 câu c danh cho hs khá giỏi - Gọi hs đọc y/cầu. - Y/cầu hs nêu gấp 15 lên 3 lần. - Khi gấp 15 lên 3 lần chunbg1 ta cộng với 47 được bao nhiêu? - Y/cầu hs tự làm các bài tập còn lại. - Gọi hs khá làm câu c 4/ Củng cố. - Y/cầu hs về nhà luyện tập thêm. 5./ Dặn dò - chuẩn bị bài sau. -HS hát - 2 hs lên bảng giải, lớp giải vào nháp -lớp nhận xét - Lắng nghe. - Đọc bài. - Thực hiện. - 14 bạn hs giỏi. - Nhiều hơn số hs giỏi là 8. - số hs giỏi và khá. - Thực hiện: Số hs khá có là: 14 + 8 = 22 (bạn). Số hs khá và giỏi có là: 14 + 22 = 36 (bạn). đáp số: 36 bạn. - Đọc bài. - Lấy 15 nhân 3. - Lấy 45 + 47 = 92. - Hs khá thực hiện LuyÖn to¸n Bµi 49 Gi¶i Bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh ( tiÕp) I/ Môc tiªu Gióp HS: - Cñng cè vÒ c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. - HS n¾m ®îc c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc HS më vë LT bµi 49 Bµi tËp 1: §Æt tÝnh råi ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - 1HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë. - HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi tËp 2 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp.HS tãm t¾t bµi ra giÊy nh¸p råi gi¶i. - 1HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë. - HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi tËp 3 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Bµi to¸n hái g×? - Bµi to¸n cho biÕt g×? - §Ó biÕt mçi chuång cã mÊy con thá tríc hÕt ta tÝnh g×? - HS tù lµm bµi vµo vë. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS vµ GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Cñng cè – dÆn dß GV nhËn xÐt giê häc. Tự nhiên xã hội. THỰC HÀNH; PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I/ Mục tiêu. - Hs có khả năng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết cách sưng hô đúng với mọi người hộ hàng nội, ngoại. - Vẽ được họ hàng, sơ đồ họ hàng nội, ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu với người khác về họ nội, ngoại của mình. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Các hình trong sgk trang 42-43. - Giấy khổ to để hs làm việc nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định 2/ KTBC: - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Những người thuộc họ nồi gồm những ai? - Những ngưởi thuộc họ ngoại gồm những ai? - Nhận xét. 3/ Bài mới. 1/ Khởi động. - Chơi trò chơi đi chợ mua gì? - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẽ trước giờ học. - Lớp trưởng hô: Đi chợ, đi chợ. - Mua hai cái áo. - Cho ai? cho ai? - Tương tự hô từ 1 – 10. - Kết thúc trò chơi. 2/ Làm việc phiếu học tập: - Mục tiêu: Nhận biết đuựơc mối quang hệ học hàng qua tranh. - Cho hs quan sát hình 42 sgk. - Phiếu học tập: Hãy quan sát hình 42 sgk trả lời câu hỏi: 1/ Ai là con trai ai là con gái của ông bà. 2/ Ai là con dâu ai là con rể của ông bà. 3/ Ai là chau nội ai là cháu ngoại của ông bà. 4/ Những ai thuộc họ nội của quang? 5/ Những ai thuộc họ ngoại của hương; - Các nhóm báo cáo. - Kết luận. 4./ Củng cố Chơi trò chơi xếp hình. - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của hs. - Dùng bìa mẫu sơ đồ gia đình cho hs lên xếp thành các hình các thế hệ. - nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài hoc học sau. - Thực hiện. - Mua gì? mua gì? - Em số hai đứng dậy. - Cho em. - Quan sát tranh. - Báo cáo. - Thi đua tổ HD Hải Anh trả lời CH Thứ tư 5/11/2014 Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: *MTC; - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu được nội dung : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) * MTR:- Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ KNS: -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Viết bài thơ. III/ Các hoạt động dạy học chỏ yếu: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2/ KTBC: - Gọi hs đọc bài tập đọc “Đất quý đất yêu” và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét 3/ Dạy học bài mới: a/Khám phá: - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ những canh gì? Đây là bức tranh quê hương của một bạn nhỏ vẽ quê hương mình bạn nhỏ vẽ tre, lúa làng xóm. Vì sao bạn nhỏ vẽ được như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b. Kết nối: Đọc mẫu: - Đọc mẫu toàn bài một lược với giọng hồn nhiên. - Luyện đọc trơn: - Y/cầu hs đọc từng câu. - Theo dõi sửa chữa. - Y/cầu hs đọc từng đoạn. - Treo bảng phụ cho hs tập ngắt giọng: Xanh tươi/ đỏ thắm. Tre xanh/ lúa xanh. A/ Nắng lên rồi. - Y/cầu hs đọc chú giải. - Y/cầu hs đọc trong nhóm. - Gọi một nhóm đọc trước lớp. - Y/cầu hs đọc đồng thanh. - Luyện đọc hiểu: Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? chọn câu trả lời đúng nhất a/ Vì quê hương rất đẹp b/ Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi c/ Vì bạn nhỏ yêu quê hương Hs nêu nội dung bài c. Thực hành: Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn hs đọc thộc lòng bài thơ - Hs thi đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài 4/ Vận dụng: - Gọi hs đọc lại bài thơ - Nhận xét nhắc hs chuẩn bị bài sau 5./ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Hs hát - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi - Quan sat tranh và lắng nghe - Mỗi hs đôc 2 dong thơ - 4 hs đọc bài - Hs nêu cách ngắt giọng - Hs đọc chú giải - Mỗi em đọc trong nhóm 1 đoạn - Gọi 1 nhóm đọc - Đọc cả bài - Tre, lúa ,sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt tro8ì, lá cờ tổ quốc. - Tre xanh, lúa xanh , sông máng xanh mát, trời mât bát ngát, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - Câu c vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp - Nêu nội dung - Thi đọc - Thực hiện Luyện từ và câu; TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG, ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: * MTC: - Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được các câu Theo mẫu ai làm gì? và tìm được bộ phân câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì?(BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) KNS: -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tờ giáy khổ to kẻ sẳn bài tập 1 kèm 3-4 bộ phiếu giống nhau ghi các từ ngữ ở bài 1 cho hs thi xếp từ ngữ theo nhóm - Bảng phụ kẻ sẳn bài tập 3 (2 lần) III/ Các hoạt động dạy học: tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2/ KTBC: - Gọi 3 hs nối tiếp nhau làm miệng BT2 tuần trước mỗi em làm 1ý - gv nhận xét 3/ Bài mới a. Khám phá - Hôm nay chúng ta sẽ học bài từ ngữ về quê hương và ôn tập theo mẫu câu Ai làm gì? b. Kết nối: Hướng dẫn hs làm bài tập: a/ Bài 1: - Gọi hs đọc y/ cầu - Dán 3 tờ phiếu lên bảng cho hs thi làm - Chốt lời giải đúng: - Chỉ sự vật quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường - Chỉ tình cảm với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. b/ Bài tập 2: - Gọi hs nêu y/ câu - Hướng dẫn hs dựa vào SGK làm vào vở - Giải nghĩa từ Giang sơn: sông núi dùng để chỉ đất nước - Gọi hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế 3 từ ngữ thích hợp vừa chọn - Chốt lời giải: Có thể thay thế cho từ quê hương: Quê quán, quê cha đất tổ,nơi chôn rau cắt rốn c/ bài tập 3: - Gọi hs đọc y/ cầu - Treo bảng phụ gọi hs lên bảng làm - Nhận xét chốt lời giải Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Ai Làm gì Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để..... Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn..... d/ bài tập 4: - Gọi hs đọc y/ câu - Hướng dẫn hs với mỗi từ đã cho các em có thể đặt được nhiều câu đúng mẫu Ai làm gì? - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét: Bác nông dân đang cày ruộng.... Em trai tôi cho đá bóng ngoài sân... Đàn cá đang bơi lội... 4Vận dụng : - Nêu câu hỏi: Em nào đặt 1 câu cho câu hỏi Ai làm gì 5./ Dặn dò: - Nhận xét nhắc hs chuẩn bị bài sau -Hs hát bài - 3 hs thực hiện - Lắng nghe - 1hs đọc - 3 hs lên thi làm - Tất cả hs làm vào vở - Nhận xét - Nêu, hs khác đọc thầm - 3 hs đọc - 1 hs đọc - 2 hs lên bảng làm các em khác làm vào vở - Đọc y/ cầu - Lên bảng làm - 1 hs làm Tự nhiện xã hội; THỰC HÀNH VÀ PHÂN TÍCH VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I/ Mục tiêu: Hs có khả năng: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể - Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho nguòi khác về học nội, họ ngoại của mình II/ Dồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong sgk trang 42-43. - Giấy khổ to để hs làm việc nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2/ kTBC: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Em hãy giới thiệu về họ nội của em - Em hãy giới thiệu về họ ngoại của em - Ông bà nội sinh ra ai? - Ông bà ngoại sinh ra ai? - Nhận xét B/ Bài mới: 1 /Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài thực hành và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 2 /Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Mục tiêu: - Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Cách tiến hành: Bước 1; Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân - Từng hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ - Cho hs thực hành vẽ vào giấy Bước 3: - Gọi hs giới thiệu về sơ đồ gia đình của mình - Tuyên dương 3/ Làm phiếu bài tập: * Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng Bước 1: - Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong chọn từ khung điền vào chỗ chấm Con trai, con gái, con dâu, con rể, cháu nội, cháu ngoại - Bố của quang và Thuỷ là.......của ông bà - Mẹ của Hương và Hồng là.......của ông bà - Mẹ của Quang và Thuỷ là...........của ông bà - Bố của Hương và Hồng là .......của ông bà - Quang và Thỷ là.............của ông bà - Hương và Hồng là...........của ông bà 4/ Củng cố - Gọi hs nhắc lại mối quan hệ họ hàng 5. Dặn dò: - Giáo dục dặn dò nhận xét -hs hát - 3 hs trả lới câu hỏi - lớp nhận xét -Lắng nghe - Theo dõi - 2,3 hs lên bảng thực hành - Cả lớp làm - 1 số hs báo cáo - Làm việc theo nhóm thảo luận và báo cáo - Thực hiện Toán: BẢNG NHÂN 8 I/ Mục tiêu: - Giúp hs: - Tự lập được bảng nhân 8 và bước đầu thuộc bảng nhân 8 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và vận dụng phép nhân giải bài toán II/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học tg HOẠT ĐÔNG GV HOẠT ĐÔNG HS 1.Ổn định 2/ KTBC - Gọi hs đọc lại bảng nhân 7 - HS làm bài tập: 7x5+ 20 6x8+15 5x5-10 - Nhận xét 3/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng sẽ học bảng nhân 8 và áp dụng bảng nhân 8 để giải bài tập. 2/ Hướng dẫn lập bảng nhân 8 - Gv đính 1 tấm bìa lên bảng hỏi? Cô có mấy tấm bìa mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn - Vậy 8 được lấy mấy lần - Em nào hãy lập được phép tính nhân tương ứng - Ghi: 8x1 = 8 - Gv cho hs quan sát 2 tấm bài, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn - Vậy 8 được lấy mấy lần - Em nào hãy lập phép tính tương ứng - Còn cách nào để tính 8x2= 16 Gv ghi: 8x2=16 - các trường họp còn lại làm tương tự - Cho hs lập bảng nhân và đọc thuộc bảng nhân 3/ Thực hành: Bài 1: - Gọi hs đọc y/ cầu - Cho hs làm vào SGK - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét Bài 2: - Gọi hs đọc y/ cầu - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét Bài 3 - Cho 2 tổ thi đua làm bài - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: - Gọi hs thi đố nhau: 8x5=? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học chuẩn bị cho bài học sau -HS hát - Hs đọc bảng nhân 8 - 3 hs thực hiện - Lắng nghe - Có 1 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn và lấy theo - Được lấy 1 lần - 8 x 1 = 8 - Quan sát các tấm bìa và lấy theo ở đồ dùng hs - 8 được lấy 2 lần - 8 x 2 =16 - 8+8=16 - Đọc bảng nhân - Đọc bài - làm vào SGk - Từng hs đọc kết quả - Đọc y/ câu - 1 hs giải Số lít dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số = 48 lít - 2 tổ thực hiện - Thi đố Thứ năm 6/11/2014 Chính tả: VẼ QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - MTC: - Nhớ viết chính xác trình bày đẹp đúng 1 đoạn trong bài Vẹ quê hương (thể thơ 4 chữ) - Luyện đọc viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: S/X( hoặc ươn/ ương) KNS: -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm II/ Đồdùng dạy học: - Bảng phụ viết câu thơ của bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2/ KTBC: - Gọi hs viết lại một số từ của bài học trước Nặng, cỗ, cổ, diều biếc... - GV nhận xét 3/ dạy bài mới: a. Khám phá - Hôm nay chúng ta sẽ viết bài Vẽ quê hương và làm các bài tập chính tả b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -Gv đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương. -Hai hoặc ba hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ. -Hướng dẫn hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: +Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? +Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? +Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? -Hs đọc lại đoạn thơ, tự viết các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả.Gv nhắc các em lưu ý các từ ngữ: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ,... b/ Hướng dẫn hs viết bài: -Gv cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày c/ Chấm chữa bài: C./ Thực hành Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: Bài 2: -Gv nêu yêu cầu của đề bài -Gv theo dõi hs làm bài -Gv dán bảng 3 băng giấy; mời 3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó đọc kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút -Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả. -Nhắc hs học thuộc các câu thơ trong bài tập 2 5. Dặn dò: -Chuẩn bị nội dung cho bài mới. - HS hát -2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con -HS nhận xét -Vì bạn rất yêu quê hương -Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa:Vẽ, Bút, Em, Xanh... -Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô li. -Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong sgk để ghi nhớ -Hs gấp sgk, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Hs làm bài cá nhân, viết vào vở( hoặc VBT) chỉ những từ cần điền âm đầu hoặc vần -5 hoặc 6 hs đọc lại khổ thơ( câu thơ, câu tục ngữ) đã được điền hoàn chỉnh. Luyện TiÕng ViÖt TËp ®äc: - KÓ chuyÖn: §Êt quý ®Êt yªu I. Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch ®äc ®óng, ®äc diÔn c¶m bµi v¨n. - RÌn kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m cho häc sinh. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ bµi TËp ®äc. III. ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu A. KiÓm tra bµi cò: - §äc bµi: §Êt quý ®Êt yªu - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng 2. Bµi gi¶ng *Híng dÉn luyÖn ®äc - Gi¸o viªn ®äc mÉu. - Cho häc sinh ®äc nèi tiÕp c©u. - Gi¸o viªn söa ph¸t ©m cho häc sinh. - Cho häc sinh ®äc nèi tiÕp ®o¹n - §äc tõng ®o¹n th¬ trong nhãm. - LuyÖn ®äc ®ång thanh *Híng dÉn t×m hiÓu bµi - 1 em ®äc toµn bµi. - Gi¸o viªn hái l¹i hÖ thèng c©u hái cña bµi. *LuyÖn ®äc l¹i bµi. - Gi¸o viªn ®äc mÉu lÇn 2. - LuyÖn ®äc diÔn c¶m: Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch ®äc. - Thi ®äc diÔn c¶m tríc líp. - Thi kÓ chuyÖntríc líp. 3. Cñng cè. - NhÊn m¹nh néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. Thủ công : CẮT, DÁN, I,T(T1) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt , dán chữ I,T - Kẻ cắt dán chữ I,T đúng quy trình kĩ thuật II/ Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ I,T cỡ lớn - HS: Giấy thủ công , kéo, hồ dán.... III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐÔNG GV HOẠT ĐÔNG HS 1. Ổn định: 2/KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 3/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tiến hành tập cắt dán chữ I, T đúng theo quy trình kỉ thuật. 2/ Hướng dẫn hs quan sát nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ I, T hướng dẫn hs quan sát. - Nét chữ rộng 1 ô. - Chữ I,T có nữa bên trái và nữa bên ngoại giống nhau. - Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải trùng khích nhau, muốn cắt được chữ I, T chỉ cầu gấp đôi theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. chữ I đơn giản không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn. 3/ Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật, hình chữ nhất 1 có 5 ô rộng 1 ô chữ I, HCN 2 có chiều dài 5 ô chiều rộng 3 ô. chấm các điểm dánh dấu hình chữ T và hình chữ nhật 2 sau đó kẻ chữ T. - Bước 2: Cất chữ T. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dây giữa cắt đường kẻ chữ T bỏ phẩn gạch chéo mở ra được chữ T. - Bước 3: Dán chữ T. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho câu đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ và dán. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ và miết cho thẳng. - Cho hs tập kẻ cắt chữ T, I. 4/ Dặn dò: - Về nhà tập làm lại để chuẩn bị cho tiết 2. -HS hát - Lắng nghe. - Quan xát. - Làm theo thao tác của giáo viên - Thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: MTC: -Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8 -Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với vd cụ thể * Giảm tải bài 2 trang 54 bỏ cột b ( dành cho hs khá giỏi) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi hs đọc lại bảng nhân 8 - Gọi hs giải bài tập 8 x 5 = 8 x 2 + 20 - Nhận xét 3/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học luyện tập để củng cố cho bảng nhân 8 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi hs đọc y/ cầu -Thực hiện tính nhẩm - Gọi hs đọc kết quả Bài 2: * Cột b dành cho hs khá giỏi - Bài tập y/ cầu gì Nhằm củng cố một cách hình thành bảng nhân - Gọi hs giải cột a ví dụ: 8 x 4= 8 x 3 + 8 - Gọi hs giải cột b Bài 3: Gợi ý: Bước 1: Mỗi đoạn 8m, cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét? Bước 2: Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu? Bài 4: Vừa củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán, vừa chuẩn bị cho việc học diện tích - Nhận xét 4/ Củng cố: - Cho hs đố nhau - Làm nhanh 1 số bài tập 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học -HS hát - Hs đọc bảng nhân 8 - 2 hs thực hiện giải bài tập - Lắng nghe - 1 hs đọc - Thực hiện - Tính - 1 hs thực hiện - Gọi 1 hs khá giải cột b - 8 x 4 = 32(m) - 50 – 32 = 18 (m) Bài giải: Số mét dây điện cắt đi là: 8 x 4 = 32 (m) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18m dây điện - hs lên bảng điền - hs thực hiện Tập viết: ÔN CHỮ HOA G (tt) I/ Mục tiêu: * MTC: - Củng cố cách viết chữ hoa G(1 dòng chữ GH) - Viết đúng đẹp các chữ hoa G (GH) V.R,Đ ( 1 dòng), L,T - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: ghềnh ráng (1 dòng)và câu ứng dụng. Ai về đến huyện đông anh. Ghé xem phong canh loa thành thục vương.( 1 lần) - Y/cầu hs viết đều nét đúng khoảng cách giưa các cụm từ. * MTR:- Hs khá giỏi viết đủ các dòng trong vở tập viết KNS- KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc PP/KTDH- Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo . Trình baøy 1 phuùt II/ Đồ dùng dạy học. GV: - Mẫu chữ hoa G,R - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẳn trên bảng lớp. HS: - VBT. III/ các hoạt động dạy học tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2/ KTBC - Gọi hs viết lại chữ G. - Gọi hs viết từ Ông giống, gió. - Nhận xét. 3/ Bài mới. a.Khám phá - Trong tiết tập viết này em sẽ viết lại cách viết chữ hoa G(Gh) có trong từ và câu ứng dụng. b. Kết nối Hướng dẫn viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo c
File đính kèm:
- Tuần 11.doc