Giáo án dạy học tích hợp liên môn Toán 7 - Tiết 45: Biểu đồ

Lưu ý: Tất cả các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau, có chiều dài đúng bằng tần số. Đáy dưới của hình chữ nhật nhận giá trị làm trung điểm. Có khi hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.

? Các em đã gặp hai dạng biểu đồ trên ở đâu, bao giờ chưa?

GV bảng hoa lớp mình là biểu đồ.

? Quan sát biểu đồ tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây thay đổi như thế nào?

GV nhìn vào biểu đồ này tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây ngày càng tăng. Biểu đồ này cho ta cái nhìn tổng quát này tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây. Các em đang góp phần nâng cao tỉ lệ.

? Quan sát hình 2. Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá trong năm 1995 đến năm 1998, Em có nhận xét gì?

Khai thác rừng bừa bãi

GV qua biểu đồ diện tích rừng nước ta bị tàn phá là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta hãy tuyên truyền trồng rừng bảo vệ rừng để giảm bớt thiên tai, lũ lụt. Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam. Biết sống thân thiện với môi trường.

Lũ lụt

Hạn hán

? Biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột có tác dụng gì?

? Để biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột cần biết bảng nào?

? Chiều cao cột hay chiều dài hình chữ nhật có quan hệ như thế nào với tần số?

? Qua bài này em nhớ kiến thức nào?

GV ngoài hai loại biểu đồ trên còn có dạng biểu đồ khác như biểu đồ quạt, biểu đồ đường. về nhà đọc bài đọc thêm và sưu tầm thêm và được học kỹ hơn ở các lớp tren như: Biểu đồ tăng trưởng, biểu đồ lượng mưa, biểu đồ nhiệt độ.Đặc biệt ứng dụng nhiều trong môn toán thống kê, môn kinh tế.

? Tiết học gần với môn học nào?

? Nhắc lại cách vẽ đồ thị.

Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?

? Vận dụng làm bài tập.

HS trả lời.

HS nhận xét.

HS trong bốn năm từ 1995 đến 1998 diện tích rừng phá nhiều nhất năm 1995, năm 1996 diện tích rừng phá ít nhất có chiều hướng gia tăng ở các năm sau.

HS dễ nhìn, dễ so sánh.

HS để biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột cần biết bảng tần số hay bảng số liệu ban đầu

HS có quan hệ tỉ lệ thuận với tần số.

HS cách vẽ biểu đồ, tác dụng của biểu đồ, ứng dụng của biểu đồ.

HS trả lời

HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học tích hợp liên môn Toán 7 - Tiết 45: Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC: 
Ứng dụng dạy học liên môn Toán – Địa lý – Giáo dục công dân- Ngữ văn vào giảng dạy bài: “ Biểu đồ”
Toán lớp 7 - tiết 45 - bài 3 chương III.
MỤC TIÊU DẠY HỌC: 
 	1. Kiến thức: 
 	 Môn toán 7: Dạng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. Mô tả 1 dạng biểu đồ, nhận biết biểu đồ ( dùng trong thực tế đời sống) và nêu được tác dụng của biểu đồ.
 	Môn Địa lý 8: Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam => Biểu đồ hình 2 biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá.
 	Môn GDCD 6, 7: Biết yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. (Bài 7- GDCD 6: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.) Bài Biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (Bài 14 GDCD 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên)
	Môn Ngữ văn 6: Biết sống thân thiện với môi trường. (Ngữ văn 6: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ)
2. Kỹ năng: 
	Môn toán 7: Hiểu được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. Biết cách dựng biểu đồ hình cột tương ứng với biểu đồ đoạn thẳng.
 Môn Địa lý 8: Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam.
 	Môn GDCD 6; 7: Biết yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. Biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
	Môn Ngữ văn 6: Biết sống thân thiện với môi trường.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, tính sáng tạo, tư duy trong học tập. 
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN:
1. Số lượng: 152 em học sinh THCS Quài Tở
2.Khối lớp: Khối 7 (Lớp 7A1,7A2, 7A3, 7A4,7A5)
IV.Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: 
1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học.
- Giúp học sinh vận dụng được tất cả các kiến thức đã học của nhiều môn để tìm hiểu và nắm bắt được một cách dễ dàng toán thống kê vào thực tế.
- Học sinh vận dụng được kiến thức để giải quyết nhiều vấn đề khác trong quá trình học tập( kiến thức về bảo vệ rừng, ngăn chặn nạn chặt phá rừng ở nước ta). 
- Học sinh yêu thích môn học.
2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tế.
- Biết một số giải pháp bảo rừng, vinh dự là công nhân nhỏ nước Việt Nam.
- Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để xây dựng và bảo vệ rừng, bảo vệ quê hương thông qua các hành động hàng ngày.
- Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Tuyên truyền gia đình, người thân và nhân dân có thói quen tốt và hành động bảo vệ rừng, yêu tổ quốc.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:
1. Tài liệu dạy học.
- SGK, SGV toán 7; địa 6; 8 và GDCD 6; 7. Ngữ văn 6.
- Tư liệu lời cảnh tỉnh của rừng.
- Tư liệu 55 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Phương tiện thực hiện.
 - Phấn mầu, phấn trắng, thước thẳng, bảng viết.
 - Máy chiếu projector, loa.
 - Vidieo lời cảnh tỉnh của rừng, vidieo55 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
	3. Ứng dụng công nghệ thông tin.
- Mạng Internet
- Phần mền Microsoft Office Word 2003, Microsoft Office PowerPoint 2003, phần mềm MindMap.
 VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (5')
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị và tần số. làm thế nào để biểu diễn các giá trị của tần số bằng biểu đồ. Để trả lời câu hỏi này cô cùng các em đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng ( 16’)
GV xét bảng tần số được lập. 
? Đọc nội dung [?1]
? Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
? Nghiên cứu [?1] SGK
? Nhắc lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng.
GV tiến hành vẽ và hướng dẫn.
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ. Trục hoành ( trục nằm ngang) biểu diễn các giá trị x, trục tung( trục thẳng đứng) biểu diễn tần số n (Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau, độ dài đơn vị trên một trục tỉ lệ với nhau ) 
Bước 2: Xác định điểm có tọa độ là cặp số gồm: Giá trị - Tần số(Giá trị viết trước, tần số viết sau)
VD: Xác định điểm có tọa độ (28; 2)
x=28, n=2. Tại giá trị x= 28 kẻ song song trục tung, tại giá trị n=2 kẻ song song với trục hoành.
? Với tọa độ ( 30; 8) có giá trị, tần số bằng bao nhiêu?
GV hướng dẫn HS biểu diễn tọa độ ( 30; 8) .
? Tương tự biểu diễn điểm có tọa độ (35; 7) và (50; 3).
Bước 3: Nối điểm đó với điểm có cùng hoành độ.
GV biểu đồ vừa dựng xong là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng
? Nhìn vào biểu đồ với giá trị 30 có tần số là mấy?
? Nhìn vào biểu đồ với tần số 2 có giá trị là mấy?
? Nhìn vào biểu đồ hãy đọc điểm có tọa độ ( 50; 3)
? Nhìn vào biểu đồ giá trị nào xuất hiện nhiều nhất, giá trị nào xuất hiện ít nhất?
? Từ bảng tần số vẽ được biểu đồ, ngược lại từ biểu đồ có lập được bảng tần số, bảng điều tra ban đầu không?
GV biểu đồ là minh họa hình học của bảng tần số giúp ta dễ so sánh giá trị với nhau.
? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì về số lớp tham gia trồng cây, lớp trồng được ít cây nhất, lớp trồng được nhiều cây nhất
 ? Biểu đồ có tác dụng gì?
? Biểu đồ biểu thị những đại lượng nào?
GV biểu đồ cho ta khai thác bảng tần số, bảng điều tra ban đầu, biểu đồ là khâu không thể thiếu trong toán thống kê, các môn kinh tế và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra người ta còn thay các cột bằng các hình chữ nhật để dễ quan sát và phối màu tương phản hơn có tính thẩm mĩ hơn.
HS đọc bài.
HS bài toán cho bảng tần số yêu cầu lập biểu đồ.
HS nghiên cứu 
HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. 
Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau, độ dài đơn vị trên một trục tương thích ) 
Bước 2: Xác định điểm có tọa độ là cặp số gồm: Giá trị - Tần số(Giá trị viết trước, tần số viết sau)
Bước 3: Nối điểm đó với điểm có cùng hoành độ.
 Với tọa độ ( 30; 8) có giá trị x= 30, tần số n=8 
HS với giá trị 30 có tần số là 8.
HS với tần số 2 giá trị có là 28 
HS điểm có tọa độ ( 50; 3) giá trị 50, tần số là 3.
HS nhìn vào biểu đồ giá trị xuất hiện nhiều nhất là 30, giá trị xuất hiện ít nhất là 28.
HS từ bảng tần số vẽ được biểu đồ, ngược lại từ biểu đồ lập được tần số, bảng điều tra ban đầu. 
HS nhận xét.
HS Biểu đồ có tác dụng dễ nhớ, dễ nhìn, dễ so sánh mức độ tập trung của dấu hiệu.
HS biểu đồ biểu thị giá trị x, tần số n.
1. Biểu đồ đoạn thẳng: 
[?1]
Hoạt động 2: Chú ý ( 8’)
Lưu ý: Tất cả các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau, có chiều dài đúng bằng tần số. Đáy dưới của hình chữ nhật nhận giá trị làm trung điểm. Có khi hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
? Các em đã gặp hai dạng biểu đồ trên ở đâu, bao giờ chưa?
GV bảng hoa lớp mình là biểu đồ.
? Quan sát biểu đồ tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây thay đổi như thế nào?
GV nhìn vào biểu đồ này tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây ngày càng tăng. Biểu đồ này cho ta cái nhìn tổng quát này tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT trong các năm gần đây. Các em đang góp phần nâng cao tỉ lệ.
? Quan sát hình 2. Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá trong năm 1995 đến năm 1998, Em có nhận xét gì?
Khai thác rừng bừa bãi
GV qua biểu đồ diện tích rừng nước ta bị tàn phá là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta hãy tuyên truyền trồng rừng bảo vệ rừng để giảm bớt thiên tai, lũ lụt. Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam. Biết sống thân thiện với môi trường.
Lũ lụt(baovietnan.net)
Hạn hán(baovietnan.net)
? Biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột có tác dụng gì?
? Để biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột cần biết bảng nào?
? Chiều cao cột hay chiều dài hình chữ nhật có quan hệ như thế nào với tần số?
? Qua bài này em nhớ kiến thức nào?
GV ngoài hai loại biểu đồ trên còn có dạng biểu đồ khác như biểu đồ quạt, biểu đồ đường... về nhà đọc bài đọc thêm và sưu tầm thêm và được học kỹ hơn ở các lớp tren như: Biểu đồ tăng trưởng, biểu đồ lượng mưa, biểu đồ nhiệt độ...Đặc biệt ứng dụng nhiều trong môn toán thống kê, môn kinh tế.
? Tiết học gần với môn học nào?
? Nhắc lại cách vẽ đồ thị.
Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
? Vận dụng làm bài tập.
HS trả lời.
HS nhận xét.
HS trong bốn năm từ 1995 đến 1998 diện tích rừng phá nhiều nhất năm 1995, năm 1996 diện tích rừng phá ít nhất có chiều hướng gia tăng ở các năm sau.
HS dễ nhìn, dễ so sánh.
HS để biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ cột cần biết bảng tần số hay bảng số liệu ban đầu 
HS có quan hệ tỉ lệ thuận với tần số.
HS cách vẽ biểu đồ, tác dụng của biểu đồ, ứng dụng của biểu đồ.
HS trả lời
HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ.
2. Chú ý:
 Có thể thay đổi biểu đồ đoạn thẳng bằng biểu đồ hình chữ nhật.
 Các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau, chiều dài đúng bằng tần số. 
Kết luận: Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm các đoạn thẳng (hay các hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với tần số.
3. Củng cố (7')
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
Bài tập 1
Điểm kiểm tra toán (học kì I) của tổ I được ghi lại như sau:
Giá trị (x)
1
6
7
10
Tần số (n)
2
4
3
1
N = 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?
? Đọc cho biết yêu cầu của bài?
?Bài toán có mấy yê cầu phải làm, căn cứ vào đâu hoàn thiện các yêu cầu trên?
GV cho hs hoạt động nhóm 2'
? Nhận xét - kiểm tra chéo các nhóm.
GV nhận xét kết luận.
? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì số bạn tham gia kiểm tra, số bạn điểm giỏi, điểm khá, điểm kém.
GV từ bảng tần số vẽ được biểu đồ, từ biể đồ biết bảng tần số làm bài tập 2.
Bài tập 2.
0
5
6
8
9
10
2
7
8
..
....
.
...
n
n
 x
? Quan sát biểu đồ cho biết số học sinh đạt điểm 8; 9 là bao nhiêu?
? Quan sát biểu đồ cho biết số học sinh đạt điểm 10 so với học sinh tham gia kiểm tra?
? HS khá giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm?
? Phần lớn hs đạt điểm mấy.
? Nếu chọn số học sinh đạt điểm 9 làm ngày, số học sinh đạt điểm 8 làm tháng đó là sự kiện lịch sử nào?
Chiến thẳng Điện Biên Phủ
GV đây là sự kiện năm châu chấn động địa cầu các em được tìm hieur kỹ hơn lịch sử lớp 9. Các em thêm phần tự hào mình là công nhân nhỏ của Điện Biên. Hãy gắng sức học thật tốt để xây dựng Điện Biên ngày càng giàu đẹp.
? Qua bài học em nhớ kiến thức nào?
HS đọc bài và cho biết yêu cầu của bài.
HS trả lời.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét
HS nhận xét
HS số học sinh đạt điểm 8 là 5 bạn, số học sinh đạt điểm 9 là 7 bạn.
 HS tỉ lệ học sinh đạt điểm 10 so với học sinh tham gia kiểm tra 2/34.
HS trả lời 
HS đó là sự kiện giải phóng Điện Biên Phủ. 
3. Luyện tập 
Bài tập 1 Điểm kiểm tra toán (học kì I) của tổ I được ghi lại như sau:
Giá trị (x)
1
6
7
10
Tần số (n)
2
4
3
1
N = 10
a) Dấu hiệu Điểm kiểm tra toán (học kì I) của tổ I 
Số các giá trị là 10
b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
0
1
3
6
7
10
1
2
4
.
 ..
x
5
0
1
0
1
Bài tập 2.
4) Hướng dẫn học ở nhà. (2’ )
- Học thuộc cách vẽ biểu đồ, các ứng dụng của biểu đồ.
- Bài tập về nhà: 11; 12 SGK - 14.
- Đọc bài đọc thêm SGK - 14, 15, xem trước bài hôm sau
 - HS dùng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức bài học.
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: 
- Kiểm tra 5 phút sau tiết học: ( hình thức trắc nghiệm) với 6 câu hỏi
- Nội dung bài kiểm tra:
ĐỀ BÀI:
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Để dựng biểu đồ đoạn thẳng hay biểu đồ hình chữ nhật cần.
A. Dựng hệ trục toạ độ.(Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n
B. Xác định điểm có tọa độ là cặp số gồm: Giá trị - Tần số
C. Nối điểm đó với điểm có cùng hoành độ.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Từ bảng điều tra ban đầu ta có thể.
	A. Vẽ được biểu đồ.
	B. Vẽ được biểu đồ, lập được bảng tần số.
	C. Lập được bảng tần số.
	D. Không vẽ được biểu đồ
Câu 3: Từ biểu đồ ta có thể lập được bảng.
	A.Bảng tần số.
	B. Bảng điều tra ban đầu
	C. Bảng tần số, bảng điều tra ban đầu.
	D. Không lập được bảng nào cả.
Câu 4: Tác dụng của biểu đồ.
	A. Dễ nhìn 
	B. Dễ đọc các giá trị, tần số.
	C. Dễ so sánh mức độ tập trung của giá trị.
	D. Tất cả các ý trên.
Câu 5 Quan sát biểu đồ số bàn thắng của các đội bóng hãy cho biết giá trị 1 có tần số là:
6
5
3
1
Câu 6 Quan sát biểu đồ số bàn thắng của các đội bóng hãy cho biết tần số 3 có giá trị là:
 1
 3
 4
 5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
D
A
B
Điểm
2
2
2
2
1 
1 
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: 
Chất lượng bài kiểm tra:
- Tiến hành kiểm tra 30 học sinh lớp 7A2
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm < 5
 7 HS = 23,4 %
 12 HS = 40 %
 10 HS =33,3 %
1 HS = 3,3 %
- Học sinh đã vận dụng được các kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề của thực tế cuộc sống
- Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, tình yêu quê hương thông qua những việc làm cụ thể thiết thực.
Quài Tở, ngày 1 tháng 1 năm 2014
 T/ M nhóm
Trần Thị Tuyết Dung

File đính kèm:

  • docChuong_III_3_Bieu_do.doc