Giáo án tự chọn Toán 7 - Năm học 2015 - 2016

Tiết 9: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG

SONG SONG .TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tt)

I. MỤC TIÊU

- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó

- Vận dụng tiên đề ơclit và tính chất hai đường thẳng song song để làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Hệ thống câu hỏi và bài tập, thước thẳng, eke, thước đo độ

2. Học sinh

Kiến thức đã học, đồ dùng học tập

III. Tiến trình dạy và học

1. ổn định lớp

2. kiểm tra bài cũ

3. bài mới

 

doc63 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 7 - Năm học 2015 - 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(120 – SBT) 
giả sử Â1 = n0 a A c 
Thế thì: 4 1
B1 = n0 (vì B1, Â1 b 3 2 
là hai góc đồng vị) 4 1 B
B2 = 1800 – n0 
(B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)
B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong)
B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh.
 P A p R 
 q r
 B C
 Q
Bài 2 :
 D ABC
 qua A vẽ p //BC
 GT qua B vẽ q // AC
 qua C vẽ r //AB
 p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R
 KL So sánh các góc của D PQR với các góc của D ABC
 Giải: 
+ P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P)
Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC)
Vậy P = C
HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B
D. Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
E. Hướng dẫn học ở nhà: 
Bài tập: 22,23 (128 –SBT)
- Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17.10.2015 
Tiết 10: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TỈ LỆ THỨC
MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
Luyện kĩ năng thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Học sinh
Kiến thức đã học
 III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A/ ổn định tổ chức: 
B/ Kiểm tra bài cũ: 	(Trong bài dạy)
C/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Củng cố kiến thức lý thuyết 
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,viết công thức.
Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 1
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-Lưu ý học sinh dựa vào đề bài để áp dụng tính chất một cách phù hợp.
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm câu a 
Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau xuất hiện 2x và 5y rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau có 2x và 5y ở trên tử .
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Tương tự cho học sinh làm câu b
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tìm BCNN(2,3,4).
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn. .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét .
-Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác.
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tạo tỉ số trung gian .
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn. .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét .
-Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác.
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh: .
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh :
Đặt x=3k và y=4k.
-Cho học sinh làm theo hướng dẫn. .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét .
-Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác.
GV cho hs làm bài 7 cách làm tương tự như bài 6
Hs tập trung làm bài
I/ Lý thuyết:
Tính chất: 
 = (b¹d; b¹-d)
Tính chất mở rộng:
Khi ta núi x, y, z tỷ lệ với a; b; c.
Bài 1.Tìm 2 số x và y biết:
 và x-y=9
 và x+y=22
 Giải.
a)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x=15 và y=6
b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x=8 và y=14
Bài 2.Tìm 2 số x và y biết:
a) x:y=4:5 và x-y=13
b) 4x=7y và x-y=12
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
 x=-52 và y=-65
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
 x=28 và y=16
Bài 3.Tìm hai số x và y biết:
 và 2x+5y=-12
 và 3x-2y=-62
Giải.
a) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
 x=9 và y=-6
b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
 x=-14 và y=10
Bài 4.Tìm a,b,c biết:
 và a-b+c=10
b) 3a=5b=6c và a+b-c=22
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
 a=12;b=8;c=6
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
 a=20;b=12;c=10
Bài 5.Tìm các số x,y,z biết:
 và a+b-2c=38
 và b-a+c=10
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 a=-18 ;b=-24;c=-40
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
 a=-42 ;b=-12 ;c=-20
Bài 6.Tìm x,y biết:
 và xy=48
 và xy=-54
Giải.
a) Đặt x=3k và y=4k
 3k.4k=48 k=
Nếu k=2 x=6 và y=8
Nếu k=-2 x=-6 và y=-8
b) Đặt x=2k và y=-3k
 2k.(-3k)=-54 k=
Nếu k=3 x=6 và y=-9
Nếu k=-3 x=-6 và y=9
Bài 7.Tìm a,b,c biết:
 và abc=810
Giải.
Đặt a=2k ;b=3k;c=5k
 2k.3k.5k=810 k=3
 a=6 ;b=9;c=15
D. Củng cố:
-Nêu các tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau..
-Cho học sinh nêu các dạng toán,cách giải từng dạng.
E. Hướng dẫn học ở nhà: 
-Học bài theo sgk,vở ghi.
-Xem lại các bài tập trên.
-Làm các bài tập tương tự trong sgk,sbt,sách tham khảo.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:25.10.2015
	 Tiết 11: QUAN HỆ TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc: -Củng cố vöõng chắc quan heä giöõa hai ñöôøng thaúng cuøng vuoâng goùc hoaëc cuøng song song vôùi moät ñöôøng thaúng thöù ba.
 2. Kó naêng: 
- Reøn kó naêng phaùt bieåu gaõy goïn moät meänh ñeà toaùn hoïc.
 - Reøn kyõ naêng vận dụng tính chất quan heä giöõa hai ñöôøng thaúng cuøng vuoâng goùc hoaëc cuøng song 
 song vôùi moät ñöôøng thaúng thöù ba để chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.
-Biết vận dụng tính chất đó để tính số đo góc liên quan.
3. Thaùi ñoä: Caån thaän, chính xaùc khi quan sát hình và tính toán.
II. CHUAÅN BÒ: 
1.Chuẩn bị của GV : 
SGK, giáo án, thước thẳng , bảng phụ
2.Chuẩn bị của HS :
SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ
bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Em hãy phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song? Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
- Em hãy vẽ 2 đthẳng a và b cùng vuông góc với đthẳng c, tại sao a//b. Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
- Phát biểu tính chất của 3 đường thẳng song song? Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
- GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác theo dõi, nhận xét
 1. a//b
 2. c ^ a
 3. a // c
 4. m // n
 5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
- HS trả lời (tại chỗ):
Bài 5: Cho hình vẽ, biết Ax // By. Tính số đo của góc O. 
- GV đưa ra bài tập 6:
 Cho hình vẽ, biết AOB = 600, OAx = 300, 
OBy = 1500. Ot là phân giác của . Các tia Ax, Ot, By có song song với nhau không? Vì sao?
300 
1500 
A. Lí thuyết:
Bổ sung: 
Nếu 2 góc có cạnh tương ứng vuông góc thì:
 + Chúng bằng nhau nếu 2 góc cùng nhọn hoặc cùng tù
 + Chúng bù nhau nếu góc này nhọn góc kia tù
 + Nếu 1 góc vuông thì góc kia cũng vuông
B.Bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ chấm
 1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì .
 2. Nếu a//b mà c ^ b thì 
 3. Nếu a// b và b // c thì 
 4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
 5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi 
Bài 2: Chọn câu đúng
Cho a // b // c. Nếu d b thì :
A. d a và d c C. d a
B. d c D. d a và d c
2
1
Bài 3: Qua O kẻ Ot // Ax (1) 
 Mà Ax // By (gt) 
Suy ra: Ot // By (2) 
Từ (1) => Ô1 = Â = 350 (so le trong)
Từ (2) => Ô2 + = 1800 (trong cùng phía)
 => Ô2 = 1800 – = 1800 – 1400 = 400 
Vì Ot nằm giữa OA và OB 
 => =Ô1+ Ô2 
 => = 350 + 400 = 750 
Bài 4: Ta có: Ot là phân giác củanên
 = = = 
Mà = => = 
 và lại ở vị trí so le trong 
=> Ax // Ot (1)
 Xét + = = 
 và ở vị trí trong cùng phía 
=> Ot // By (2) Từ (1) và (2) => Ax // Ot // By
4. Củng cố:
Bài tập: Cho biết a//b và 
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 16, 17 / sbt
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:1.11.2015
	 Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I (hình học)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Tiếp tục hệ thống lại kiến thức chương I, củng cố khắc sâu các kiến thức đó thông qua các bài tập. Bước đầu biết chứng minh định lí và trình bày bài toán hình.
 * Kỹ năng: Rèn luyễn kỹ năng vẽ hình. 
 * Thái độ : Nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác số đo các góc.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu t/c quan hệ giữa tính vuông góc và song song ?
? Nêu t/c của 3 đường thẳng song song ?
1. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
2. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
3. Bài mới (35’)
Hoạt động của Thầy - trò
Nội dung ghi bảng
Bài 1
a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.
b) Tại sao a//b.
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C và D. Đánh số các góc ở đỉnh C và D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
GV: y/c HS đọc đề vẽ hình thực hiện từng ý.(một HS khá làm trên bảng, dưới lớp HS làm vào vở nháp)
Bài 1. 
a) Hình vẽ bên
b) a//b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau.
c) Các cặp góc bằng nhau:
- Các cặp góc đồng vị:
- Các cặp góc đối đỉnh:
Các cặp góc so le trong:
Các cặp góc so le ngoài:
Bài 2. 
a)Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho a//b//c.
b) Vẽ đ/thẳng d sao cho d b.
c) Tại sao d a, d c.
Y/c hs vẽ hình theo ‎ý a; b
? Tại sao d a, d c.
- Hs vẽ hình
- Dùng kiến thức từ vuông góc đến song song.
Bài 2. 
a) ; b)
c) da vì d và a//b
 d vì bb cà c//b.
Bài 3. Cho hình vẽ sau, biết aAC, bAC
a) Chứng minh: a//b.
b) Biết . Tính = ?
c) Kẻ BH b (H b). Tính = ? 
- Hs nêu cách tính
- Hs trình bày
- hs nhận xét
Bài 3
a) Vì aAC, bAC a // b
b) Ta có: 
c) Vẽ BH b, H b. Ta có: 
Bài 4. Cho hình vẽ, biết a//b. Hãy tính x ?
? Để tính x ta làm thế nào ?
- Kẻ đường thẳng c // a hoặc b
- Tính 
Y/c hs trình bày 
Y/c hs nhận xét
- Hs nhận xét
Bài 4. 
- Vẽ Oc //a // b ta có:
x = mà (2 góc so le trong)
 (2 góc trong cùng phía bù nhau)
Nên x = 400 + 750 = 1150
4. Củng cố - Luyện tập 
? Nêu các dạng đã chữa ? Bài tập đó đã vận dụng kiến thức nào ?
5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm lại những bài đã chữa ở trên.
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 7.11.2015
Tiết 13: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
 3. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên : sgk, sBài tập, giáo án, bảng phụ ghi đề bài
	2. Học sinh: : sgk, sBài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Bài 1: a. Biết y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Hs lên bảng
Hs nhận xét
GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Hs làm bài ít phút
HS lên bảng trình bày
Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét, trình bày bảng
Gv nhận xét, kết luận
Bài 1: 
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên x = y (1) x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ra ta có: và
 a + b + c = 45cm
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 	
Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Bài 2: 
Chiều dài hình chữ nhật là 2x
Chu vi hình chữ nhật là: 
C = (x + 2x) . 2 = 6x
Do đó trong trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng của nó
Bài 3 
 Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là: 
Lớp 6A: (cây)
Lớp 6B: (cây)
Lớp 6C: (cây)
Bài 4 
Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
 x = (cây)
Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
4. Củng cố : Nhắc lại cho học sinh các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Xem lại các Bài tập đã chữa
 - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập
Ngày soạn: 14.11.2015
Tiết 14: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
	Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 3.Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên : sgk, sBài tập, ga, bảng phụ ghi đề bài
	2. Học sinh: : sgk, sBài tập
III. TIẾN TRỊNH DẠY HỌC
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ
nêu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
bài mới
Hoạt động của GV hoạt động của HS
Bài 1: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét, trình bày bảng
Bài 2:
a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Hs đọc đề vào nêu cách giải
2 Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Bài 3: 
a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.
b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.
Đại diện HS trình bày kết quả
Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá , kết luận.
Bài 1 
Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
Nên 1 a + b + c 27
Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên A + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27. Theo giả thiết ta có: 
	Như vậy a + b + c 6
	Do đó: a + b + c = 18
Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
Vậy các số phải tìm là: 396; 936
Bài 2 
a) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên
x . z = 15 x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: y = . 
Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra y = 
Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 
Bài 3 
a. Tacó: 3x=5y
 mà x. y = 1500 suy ra 
Với k = 150 thì và 
Với k = - 150 thì và 
b. 3x = 2y
x2 + y2 = mà 
x2 + y2 = 325
suy ra Với k = 30thì 
x = 
Với k = - 30 thì x = 
4. củng cố: 
- GV củng cố thêm về kiến thức cá đại lượng tỉ lệ nghịch
5 . Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các Bài tậpđã chữa
 - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập
Ngày soạn: 21.11.2015
Tiết 15: TỔNG SỐ ĐO BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
2. Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
 2. Học sinh : Sgk, sBài tập, thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ
bài mới
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
KiÕn thøc c¬ b¶n
Gi¸o viªn nªu bµi to¸n,vÏ h×nh
- Häc sinh vÏ h×nh vµo vë.
?.Nªu c¸ch t×m x
Häc sinh :¸p dông ®Þnh lÝ tæng ba gãc trong mét tam gi¸c
-Cho häc sinh lµm theo nhãm 
-Gi¸o viªn ®i kiÓm tra ,h­íng dÉn 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
-C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm,theo dâi vµ nhËn xÐt 
-Gi¸o viªn nhËn xÐt cïng häc sinh .
Gi¸o viªn nªu bµi to¸n
-Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh
-C¸c häc sinh kh¸c vÏ h×nh vµo vë.
?Nªu c¸ch tÝnh 
Häc sinh :¸p dông ®Þnh lÝ tæng ba gãc trong mét tam gi¸c
-Cho häc sinh lµm theo nhãm 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
-C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm,theo dâi vµ nhËn xÐt 
?Nªu c¸ch tÝnh ,
Häc sinh : tÝnh , 
-Cho häc sinh lµm theo nhãm 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
-C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm,theo dâi vµ nhËn xÐt 
Gi¸o viªn nªu bµi to¸n,vÏ h×nh
-Häc sinh vÏ h×nh vµo vë.
?Nªu GT,KL cña bµi to¸n
Häc sinh :.
?Nªu c¸ch tÝnh 
Häc sinh :tÝnh 
-Cho häc sinh lµm theo h­íng dÉn
-Gi¸o viªn ®i kiÓm tra ,h­íng dÉn 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
?Cßn c¸ch lµm nµo kh¸c
Häc sinh :tÝnh 
?Nªu c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song 
Häc sinh :
?Tõ ®ã h·y nªu c¸ch chøng minh a//b
Häc sinh : tÝnh råi chøng tá 
-Cho häc sinh lµm theo h­íng dÉn
-Gi¸o viªn ®i kiÓm tra ,h­íng dÉn 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
?Cßn c¸ch lµm nµo kh¸c
Häc sinh :tÝnh .
Gi¸o viªn nªu bµi to¸n
?Nªu c¸ch tÝnh vµ 
Häc sinh :¸p dông ®Þnh lÝ tæng ba gãc trong mét tam gi¸c tÝnh råi ¸p dông quy t¾c t×m 2 sè biÕt tæng vµ hiÖu
-Cho häc sinh lµm theo nhãm 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
-C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm,theo dâi vµ nhËn xÐt 
Gi¸o viªn nªu bµi to¸n
?Nªu c¸ch tÝnh vµ 
Häc sinh : TÝnh 
-Cho häc sinh lµm theo nhãm 
-Gi¸o viªn ®i kiÓm tra ,h­íng dÉn 
-Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm .
-C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm,theo dâi vµ nhËn xÐt 
Bµi 1.TÝnh c¸c sè ®o x trong c¸c h×nh sau:
 h1 h2
 h3
 Gi¶i.
H×nh 1: 
 hay x=390
H×nh 2: 
 hay x=800
H×nh 3: 2x=1800-1360
 2x=440
 x=220
Bµi 2.Cho cã .
Tia ph©n gi¸c cña gãc B c¾t AC ë D
a) TÝnh 
b)TÝnh , 
 Gi¶i.
a) Ta cã: 
=1800-()
=1800-(800+400) =600
b) V× BD lµ tia ph©n gi¸c cña 
 lµ gãc ngoµi cña 
 ==300+800=1100
 =1800-=1800-1100=700
Bµi 3. Cho h×nh vÏ sau,biÕt AB//DE
TÝnh 
Gi¶i
Ta cã: AB//DE
 =
 =470
XÐt ta cã:
 =1800-(+)
 =1800-(470+360)
 =970
Bµi 4.
Cho h×nh vÏ bªn
CMR:a//b
Gi¶i.
XÐt ta cã:
 =1800-(920+340) =540
Mµ 2 gãc nµy so le trong a//b
Bµi 5.Cho cã =700 vµ =200. TÝnh vµ 
Gi¶i.
Ta cã: 
Thay =700 
Mµ =200 =(1100+200):2=650
 =1100-650=450 
Bµi 6.Cho cã .C¸c tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc A vµ C c¾t nhau ë K. TÝnh 
Gi¶i.
XÐt cã 
 =1080
C¸c tia

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc
Giáo án liên quan