Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp môn Vật lí - Sử dụng tiết kiệm điện năng - Trần Xuân Nam

Bài 48

Sử dụng hợp lí điện năng

 - Giảm bớt tiêu thu điện năng trong giờ cao điểm như:

+ Không dùng thiết bị có công suất lớn;

+ Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết

- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.

- Không sử dụng lãng phí điện năng (sử dụng hợp lí, phù hợp với tính chất công việc).

Bài 49

Thực hành - tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

 - Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc:

+ Công suất của đồ dùng điện (P)

+ Thời gian làm việc của đồ dùng điện (t)

Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện năng.

- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.

Bài 50: Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà

 - Lựa chọn sự phù hợp của các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện nâng cao hiêu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu quả năng lương điện.

- Cấu tạo mạng điện trong nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng của hộ gia đình một cách hợp lý trong đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm năng lượng điện.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp môn Vật lí - Sử dụng tiết kiệm điện năng - Trần Xuân Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp với tích chất công việc, yêu cầu sử dụng giảm tiêu tốn điện năng.  
Bài 38: Đồ dùng loại điện quang - đèn sợi đốt
Lựa chọn đèn sợi đốt có công suất phù hợp với tính chất công việc, đảm bảo được các yêu cầu chiếu sáng, ví dụ: đọc sách, đèn ngủ, đèn cầu thang... là sử dụng đúng và tiết kiệm năng lượng điện.
Bài 39: Đèn huỳnh quang
Bài 40: Thực hành - đèn ống huỳnh quang
- Sử dụng đèn compac huỳnh quang với hiêu suất phát quang lớn gấp 4 lần đèn sợi đốt, phù hợp với tính chất sử dụng làm giảm tiêu thụ công suất điện góp phần tiết kiệm năng lượng.
- So sánh những ưu điểm về hiệu suất và tiêu thu công suất điện để có lựa chọn loại bóng đèn phù hợp với công việc và tiết kiệm được năng lượng điện.  
Bài 41: Đồ dùng loại điện nhiệt - Bàn là điện
- Hiểu nguyên tắc làm việc, các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện nhằm đáp ứng được mục đích của công việc và giảm tiêu thu năng lượng điện (tiết kiệm).
- Chỉ sử dụng bàn là điện khi thật cần thiết, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp để giảm thời gian tiêu thụ năng lượng điện.
Bài 42;
Bếp điện, nồi cơm điện
- Học sinh hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật của bếp điện và nồi cơm điện để từ đó chọn loại phù hợp với mục đích và tính chất công việc.
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật (điện áp) và theo nguyên tắc cần thì dùng, chưa cần thì ngắt điện tiết kiệm năng lượng điện.
Chú ý:
- Dung tích của nồi cơm điện để chọn loại phù hợp với số người trong gia đình.
Bài 44
Đồ dùng loại điện cơ - Quạt điện, máy bơm nước
- Động cơ điện một pha biến đổi điện năng thành cơ năng được ứng dụng rộng rãi để làm quay cánh quạt, máy công tác khác. Sử dụng đúng điện áp định mức là một biện pháp nâng cao hiệu suất của máy, tiết kiệm năng lượng điện.
- Chọn loại quạt điện phù hợp với yêu cầu công việc, điều khiển tốc độ của quạt điện phù hợp với yêu cầu sử dụng giảm điện năng tiêu thụ, tiết kiệm năng lượng điện.
Bài 46
Máy biến áp một pha
- Dùng máy biến áp tăng áp để đảm bảo đúng điện áp định mức cho các dụng cụ, thiết bị làm việc nâng cao hiệu suất, giảm năng lượng tiêu thụ
- Dùng máy biến áp giảm áp để sử dụng các loại thiết bị có điện áp thấp phù hợp với tính chất công việc giảm tiêu thụ công suất điện.- Căn cứ vào số liệu kỹ thuật của máy biến áp để lựa chọn khi sử dụng tránh được tổn thấp điện năng, tiết kiệm năng lượng điện.
Bài 48
Sử dụng hợp lí điện năng
- Giảm bớt tiêu thu điện năng trong giờ cao điểm như:
+ Không dùng thiết bị có công suất lớn;
+ Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết
- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Không sử dụng lãng phí điện năng (sử dụng hợp lí, phù hợp với tính chất công việc).
Bài 49
Thực hành - tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc:
+ Công suất của đồ dùng điện  (P)
+ Thời gian làm việc của đồ dùng điện (t)
Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện năng.
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.
Bài 50: Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà
- Lựa chọn sự phù hợp của các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện nâng cao hiêu suất sử dụng, bảo vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu quả năng lương điện.
- Cấu tạo mạng điện trong  nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng của hộ gia đình một cách hợp lý trong đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm năng lượng điện.
Bài 51:Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52: Thực hành - Thiết bị đóng – cắt và lấy điện
- Lựa chọn thiết bị có số liệu kỹ thuật và đảm bảo độ bền cách điện, không gây hiện tượng phóng điện ở các chỗ tiếp xúc (đặc biệt khi  đóng ngắt các thiết bị có công suất lớn) tránh gây tổn hao điện năng.
- Tiết kiệm vật liệu chế tạo thiết bị như đồng, nhựa...
Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
Bài 54: Thực hành – Cầu chì
- Thiết bị bảo vệ có ý nghĩa quan trọng đối với an toàn mạng điện trong nhà, các thiết bị tự động giúp con người tiết kiệm năng lượng điện khi sử dụng:
+ Tự động đóng cắt khi đó đạt yêu cầu quy định hoặc xảy ra sự cố điện (quá tải, ngắn mạch)
+ Tự động bơm nước khi đầy cần  và ngắt khi đó đầy.
+ Rơ le trong điều hòa tự ngắt khi đạt đến độ lạnh cần thiết.
Lớp 9
Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện
Lựa chọn dây dẫn điện trong nhà phù hợp với công suất tiêu thụ tránh được tổn hoa năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn; tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dây điện, gián tiếp tiết kiệm năng lượng.
Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện
Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm.
Thiết kế mạch điện hợp lí để sử dụng năng lượng điện hợp lí là góp phần tiết kiện điện năng tiêu thụ
Bài 5: Thực hành – Nối dây dẫn điện
Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ.
Bài 7: Thực hành – Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được năng lượng do hiệu suất phát quang lớn.
- Lựa chọn công suất đèn ống huỳnh quang phù hợp với yêu cầu của công việc để tiết kiệm năng lượng điện.
Đèn ống huỳnh quang là loại đèn có hiệu suất phát quang cao (lớp 8)
Đèn com pac huỳnh quang tiết kiệm được nhiều năng lượng điện khi sử dụng.
Bài 8: Thực hành – Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn
ý nghĩa của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn
Mạch điện hai công tắc điều khiển hai đèn giúp người sử dụng chủ động trong việc sử dụng mỗi bóng đèn khi cần thiết, tiết kiệm được điện năng lượng tiêu thụ.
Kết hợp sử dụng với bóng đèn com pác huỳnh quang tiết kiệm nhiều năng lượng điện.
Bài 13: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
Bố trí hợp lý dây dẫn chọn dây dẫn phù hợp với công suất ở từng mạch và có khoảng cách ưu việt nhất tráng được tổn hoa trên dây dẫn điện.
* Môn địa lí
Lớp
Tên bài
Nội dung
8
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
HS cần nắm khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. Từ đó nêu được giá trị của sông ( thủy điện)
9
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Vấn đề khai thác thủy điện, nhiệt điện
* Môn sinh học:
Lớp
Tên bài
Nội dung
9
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vất
- HS nắm được: Nguồn năng lượng ánh sáng có vai trò to lớn đối với đời sồng của động thực vật
- Vai trò của năng lượng mặt trời với đời sống con người
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn năng lượng ánh sáng
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- HS hiểu được hoạt động của con người gây ảnh hưởng to lớn đến môi trường, làm cạn kiệt các nguồn năng lượng. Do đó các em phải cú ý thức bảo vệ và cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn năng lượng.
- Để HS thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc tuyên truyền cho mọi người dân cùng thực hiện bảo vệ cải tạo môi trường nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
HS thấy được: Nếu sử dụng tài nguyên năng lượng không tiết kiệm, hiệu quả thì sẽ trở thành tác nhân gây ô nhiếm môi trường, gay hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên
- Cần cố ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng
III. Đối tượng dạy học của bài học
Học sinh khối 9 trường THCS Thái Thủy
IV. Ý nghĩa của bài học
        Giúp các em có hành vi sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả ở trong lớp học, tại nhà trường ; địa phương nơi các em đang sống , có ý thức tuyên truyền về sử dụng năng lượng điện tiết kiệm hiệu quả đồng thời có thái độ phê phán những hành vi chưa sử dụng năng lương điện tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình và công đồng.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
1. Đối với Giáo viên
* Đối với cả lớp:
Một số hình ảnh và tư liệu về các nhà máy sản xuất điện năng: Nhiệt điện; Thủy điện; nhà máy điện hạt nhân.
Hình ảnh về hiệu ứng nhà kính.
Hình ảnh và tư liệu về sử dụng nguồn điện từ năng lượng mặt trời.
Hình ảnh về sử dụng điện năng quá tải gây hỏa hoạn
* Đối với mỗi nhóm HS
Bộ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Một số cầu chì; vật dụng tiêu thụ điện: bàn là; bếp điện có các số liệu kĩ thuật khác nhau
                2. Đối với HS:
- Ôn tập những kiến thức về lắp mạch điện đơn giản
- Ôn tập những kiến thức về nhiệt lượng; công thức tính nhiệt lượng; công suất của dòng điện; công suất tỏa nhiệt của dòng điện
- Ôn tập những kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng          
VI.TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu về điện năng và vai trò của điện năng trong cuộc sống .
? Dựa vào kiến thức mà em đã học , hãy cho biết điện năng là gì
? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng
GV treo bảng nhóm, yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm theo bàn
?Các dụng cụ dùng điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện sau:
a) Bóng đèn dây tóc.
b)Đèn LED
c) Nồi cơm điện, bàn là.
d) Quạt điện, máy bơm nước
? Hãy chỉ ra phần năng lượng có ích và phần năng lượng hao phí trong các dụng cụ dùng điện câu hỏi trên
? Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào
? Điện năng có vai trò gì trong đồi sống và sản xuất? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em?
ĐVĐ: vậy điện năng được sản xuất như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sản xuất điện năng
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện và phát biểu.
? nêu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện
-GV ghi lại các bộ phận của nhà máy trên bảng.
-Nêu sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó?
-Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hoá năng lượng cơ bản nào?
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh nhà mày thủy điện
Yêu cầu HS nghiên cứu hình và trả lời câu hỏi
+Nước trên hồ có năng lượng ở dạng nào?
+Nước chảy trong ống dẫn nước có dạng năng lượng nào?
+Tua bin hoạt động nhờ năng lượng nào?
+Máy phát điện có năng lượng không? Do đâu?
C6: Thế năng của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong nhà máy thuỷ điện.
? Điện năng mà nhà máy điện sinh ra phụ thuộc vào yếu tố nào
? Tại sao về mừa khô ít mưa công suất của nhà máy thủy điện lại giảm đi ?
? Có phải nguồn điện do nhà máy thủy điện phát ra là vô tận
? Vậy trong mừa khô ta cần phải sử dụng điện như thế nào là hợp lí
? So sánh ưu điểm và nhược điểm của nhà máy nhiệt điện và thủy điện
GV cung cấp thêm thông tin :Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng năng lượng đến môi trường sinh thái
Các nguồn năng lượng hoá thạch thường nằm sâu trong lòng đất, Vì vậy việc khai thác chúng thường phải xây dựng các hầm lò (như trong khai thác than. Phải xây dựng các hầm lò khai thác than, phải  chặt cây rừng, bóc lớp đất đá. Khi tiến hành khai thác lộ thiên, làm đường cho các phương tiện khai thác, vận chuyển đi lại ở một qui mô lớn, thường dẫn đến các vấn đề về môi trường sinh thái.  Việc khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch càng lớn thì ảnh hưởng  đến môi trường sinh thái càng lớn nếu các công ty khai thác không quan tâm thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái. Người ta đã chứng kiến sự huỷ hoại môi trường sinh thái, sự sói mòn và lở đất tại những nơi có các mỏ khai thác nói chung, trong đó có khai thác than.
          Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch là một trong các nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường trên Trái đất ở qui mô lớn . Đó là hiệu ứng nhà kính dẫn đến sự tăng nhiệt độ trên toàn cầu và làm biến đối khí hậu trái đất.Khi các tia bức xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt. Một số phân tử trong khí quyển, trong đó chủ yếu là đioxit các bon (C02) và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và nhờ đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển.
Tham gia vào hiệu ứng nhà kính còn có các khí: NOx, Metan, CFC.
Các nhà máy nhiệt điện là nguồn phát thải CO2 chính. Cứ 10 tấn CO2 phát tán vào khí quyển Trái Đất thì các nhà máy nhiệt điện chiếm tới 4 tấn.
- Phát thải khí nhà kính do các phương tiện giao thông vận tải như tầu thuỷ, xe lửa chạy động cơ đốt trong. Các phương tiện giao thông vận tải thường chủ yếu sử dụng xăng, dầu diesel. Vì vậy, cũng cũng phát thải một lượng lớn khí CO2 vào khí quyển, nhất là các loại động cơ chất lượng kém.
Đứng ở góc độ gây ô nhiễm môi trường sinh thái thì các nhà máy nhiệt điện ngoài việc phát thải CO2, than nhiệt điện còn có nguy cơ phóng thích khí thuỷ ngân và một số khí độc khác SO2, NOx (nitrogen oxit) vào bầu khí quyển.
- Thuỷ điện và các vấn đề môi trường sinh thái:
Mặc dù thuỷ điện không phát thải nhiều khí nhà kính như công nghệ nhiệt điện, song nó cũng gây ra một số vấn đề môi trường sinh thái như sau:
+ Nước sau khi ra khỏi tuabin thường chứa ít cặn lơ lửng, có thể gây ra tình trạng xối sạch lòng sông và làm sạt lở bờ sông; làm  thay đổi nhanh chóng và bất thường của dòng chảy.
+ Nước chảy ra từ các tuabin thường lạnh hơn nước trước khi chảy vào đập, điều này có thể làm thay đổi sự cân bằng hệ động vật thuỷ sinh.
+ Các hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện ở các vùng nhiệt đới có thể sản sinh một lượng lớn khí metal và CO2 vào khí quyển (do xác thực vật mới bị lũ quét, các vùng tái bị lũ tràn ngập, mục nát tạo thành. Theo báo cáo của Uỷ ban Đập nước thế giới (WCD), ở nơi nào đập nước lớn hơn so với công suất phát điện (ít hơn 100w/1km2 diệnt ích bề mặt), khí gây ra hiệu kính từ đập có thể cao hơn những nhà máy nhiệt điện thông thường.
-Em hãy chứng minh gió có năng lượng?
Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện gió.
-Nêu sự biến đổi năng lượng.
-GV thông báo qua cấu tạo của pin mặt trời:
 + Là những tấm phẳng làm bằng chất silic.
+Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuyếch tán của êlectrôn từ lớp kim loại khác → 2 cực của nguồn điện.
-Pin mặt trời:
+ Năng lượng chuyển hoá như thế nào?
+Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp.
-Muốn năng lượng nhiều thì điện tích của tấm kim loại phải như thế nào?
Khi sử dụng phải như thế nào?
Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trả lời.
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng năng lượng gió; năng lượng ánh sáng mặt trời để sản xuất điện
GV bổ sung thêm:
Nguồn năng lượng mặt trời rất lớn, vô tận. Lưu lượng quang năng từ Mặt Trời xuống mặt đất là 1.366W mỗi mét vuông. Nhưng vì Mặt Trời chiếu sáng ban ngày và một phần bị mây che, nên trung bình mỗi mét vuông chỉ nhận được 150 - 500 kWh/m2/ năm tuỳ từng nơi. Ngành năng lượng mặt trời đã có bước nhảy vọt trong năm 2007, với công suất tới 100 MW điện mới trên toàn thế giới được đưa vào sử dụng. Nhiều thiết bị tiêu thụ ít điện hiện nay có thể sử dụng pin quang điện như: đồng hồ, máy tính xách tay, radio, máy thu hình công suất nhỏ; trạm tín hiệu, rơle viễn thông.
Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với môi trường và ít gây ảnh hưởng xấu đối với xã hội. Không phải lo các rủi ro có thể xảy ra như với đập nước. Không phải lo nhiều về di dân và tái định cư vì mất đất canh tác. Vì các trạm phát điện gió có thể đặt ở vùng duyên hải hoặc ngoài khơi.
Năng lượng gió có nhiều lợi thế để tạo ra nguồn điện năng rẻ. Nhưng vấn đề lớn nhất mà các nhà máy điện sử dụng năng lượng gió gặp phải là trong thực tế không phải lúc nào cũng có gió, vì vậy mà nguồn điện sẽ không ổn định. Tuy nhiên, người ta khắc phục được nhược điểm trên bằng cách kết nối các nhà máy điện sử dụng năng lượng gió bằng hệ thống đường dây truyền tải. Năng lượng gió ở nhiều nơi sẽ bổ trợ cho nhau, tạo ra nguồn điện năng được duy trì ổn định.
-Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ phận chính của nhà máy.
-Sự chuyển hoá năng lượng.
Muốn sử dụng điện năng thì phải sử dụng như thế nào?
Các nhà máy điện điện hạt nhân hiện nay thực tế phổ biến là nhà máy nhiệt điện, chuyển tải nhiệt năng thu được từ phản ứng phân huỷ hạt nhân thành điện năng. Đa số là thực hiện phản ứng dây chuyền có điều khiển trong lò phản ứng phân huỷ hạt nhân với nguyên liệu ban đầu là đồng vị U235, sản phẩm thu được sau phản ứng thường là pluton, các nơtron và lượng năng lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này, theo hệ thống làm mát khép kín (để tránh phóng xạ rò rỉ ra ngoài), qua các máy trao đổi nhiệt, đun sôi nước, tạo ra hơi nước ở áp suất cao làm quay các tuabin hơi nước, quay máy phát điện sinh ra điện năng. Công nghệ điện hạt nhân an toàn hiện nay ít gây ô nhiềm môi trường hơn các nhà máy nhiệt điện đốt than hay khí thiên nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất và sử lí chất thải hạt nhân vẫn chứa đựng các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu để rò rỉ các chất phóng xạ. Thảm hoạ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Ukraina là một thí dụ.
HiÖn nay nhu cÇu sö dông ®iÖn n¨ng cña ngêi d©n t¨ng lªn, trªn c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng thêng xuyªn nh¾c nhë ngêi d©n sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng, ®Æc biÖt vµo giê cao ®iÓm. VËy sö dông nh  thÕ nµo lµ tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng.
Ho¹t ®éng 3 T×m hiÓu ý nghÜa vµ biÖn ph¸p sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng .
? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- yªu cÇu HS t×m thªm nh÷ng lîi Ých kh¸c cña viÖc tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng.
- Gîi ý:
?Ngoµi tiÕt kiÖm ®îc ®iÖn n¨ng tiªu thô cßn gióp tr¸nh ®îc nh÷ng hiÓm ho¹ nµo
?PhÇn ®iÖn n¨ng ®îc tiÕt kiÖm cßn cã thÓ sö dông ®Ó lµm g× ®èi víi lîi Ých quèc gia?
?NÕu sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng th× bít ®îc sè nhµ m¸y ®iÖn ph¶i ®îc x©y dùng .§iÒu nµy cã lîi Ých g×?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập: Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
GV liªn hÖ thùc tÕ vÒ mïa hÌ chóng ta ph¶i sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn ,thËm chÝ cßn c¾t lu«n phiªn ®Ó tiÕt kiÖm ®iÖn cho quècgia
Ho¹t ®éng 4 VËn dông- Cñng cè -
              Híng dÉn vÒ nhµ
GV Cho HS th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái
Một bóng đèn dây tóc giá 3500đồng có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đa 1000 giờ. Một bóng đèn compac giá 60000 đồng công suất 15W có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng tối đa 8000 giờ
? TÝnh A1 cña bãmg ®Ìn d©y tãc trong t = 8000h
?TÝnh A2 cña bãmg ®Ìn d©y tãc trong t = 8000h
? TÝnh sè tiÒn ®iÖn ph¶i chi phÝ cho 8 bãng ®Ìn d©y tãc vµ 1 bãng ®Ìn com p¾c trong 8000h
? Rót ra kÕt luËn g× khi sö dông 2 bãng ®Ìn ®ã.
? Sö dông lo¹i nµo cã lîi h¬n? V× sao
Gv mở rộng: Do hiệu suất của các đèn compac lớn hơn bóng đèn dây tóc 4 lần nên ta nên sử dụng các bóng đèn này rộng rãi để tiết kiệm điện năng.
GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra ( thắp sáng hai loại bóng đèn: sợi đốt, đèn huỳnh quang có cúng công suất đo nhiệt của hai đèn)
? Vì sao dùng đèn huỳnh quang thay thế bóng đèn dây tọc lại tiết kiệm được điện năng
GV nhÊn m¹nh - Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.
 Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng rất thấp: 3%, các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn: 7%. Để tiết kiệm điện, cần nâng cao hiệu suất phát sáng của các bóng đèn điện.
- Biện pháp GDBVMT: Thay các bóng đèn thông thường bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng.
* Cñng cè:
?Điện năng là gì
? Nêu ưu nhược điểm của các nhà máy phát điện
? Nªu c¸c biÖn ph¸p sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng
? Sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng cã lîi nh thÕ nµo
I.Điện năng và vai trò của điện năng trong cuộc sống
1. Điện năng
HS dựa vào kiến thức bài 13( Vật lí 9) bài 32; bài 46( công nghệ 8) để trả lời:
Điện năng là năng lượng của dòng điện
HS lấy ví dụ
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
HS thảo luận nhóm
a) Bóng đèn dây tóc: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
b)Đèn LED: Điện năng chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng
c) Nồi cơm điện, bàn là: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
d) Quạt điện, máy bơm nước: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Bóng đèn dây tóc và đèn LED: năng lượng có ích là năng lượng ánh sáng và năng lượng vô ích là nhiệt năng
- Nồi cơm điện, bàn là: năng lượng có ích là nhiệt năng; năng lượng vô ích là năng lượng làm nóng dây dẫn, may so và ánh sáng nếu có
Quạt điện, máy bơm nước: năng lượng có í

File đính kèm:

  • doctich_hop_lien_mom_vat_li.doc
Giáo án liên quan