Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp - Chủ đề: Mắt và tật, bệnh

 Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc:

 Vị trí: Là nơi tiếp nối và nhận tín hiệu trực tiếp từ 2 loại tế bào thị giác là

(hoạt động trong điều kiện đủ ánh sáng) và tế bào que (hoạt động trong điều kiện á

 Chức năng:

- Bảo vệ: Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc có vai trò hấp thụ các tia cực tí

chuyển hoá gây hại, giúp bảo vệ tế bào thị giác

- Nuôi dưỡng: Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc có nhiệm vụ gắn chặt và n

các tế bào thị giác, là yếu tố dinh dưỡng thần kinh quan trọng, đặc biệt là vùng hố

hoàng điểm.

 Do đó, nếu các tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bị tổn thương, tế bào thị giác bị bong ra và

nhanh chóng bị teo đi, chức năng cảm nhận ánh sáng và thị lực giảm dần, nặng hơn có thể gây

mù lòa.

 

pdf15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp - Chủ đề: Mắt và tật, bệnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy, thái độ: 
  Có tinh thần học tập tích cực. 
  Yêu thích bộ môn. 
  Say mê nghiên cứu khoa học. 
  Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống. 
III/ Đối tượng dạy học: 
  Học sinh lớp 11. 
  Số lớp: 2 
  Thời gian dạy: 4 tiết 
IV/ Ý nghĩa của bài học: 
  Giúp học sinh hiểu rõ cơ chế của sự nhìn. 
  Giúp học sinh biết nguyên nhân và cách hạn chế tật bệnh về mắt. 
V/ Thiết bị dạy học, học liệu: 
  Máy chiếu 
  Laptop. 
  Sách giáo khoa Vật lý 11 (Cơ bản lẫn Nâng cao) 
  Các nguồn thông tin, tài liệu tải về từ internet. 
  Các hình vẽ minh họa. 
VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: 
 1/ Mục tiêu về kiến thức: 
  Học sinh hiểu rõ ta nhìn như thế nào. 
  Học sinh hiểu rõ các tật bệnh phổ biến về mắt (nguyên nhân và cách hạn chế nó.) 
 2/ Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm. 
 3/ Nội dung tích hợp liên môn: 
 GV đưa ra một số câu hỏi tình huống để tích hợp kiến thức liên môn: 
 Câu hỏi 1: Tại sao mắt bình thường nhìn rõ được cùng 1 lúc các vật thể từ gần đến xa (bằng 
cả 2 mắt hoặc chỉ bằng 1 mắt) ? 
 Câu hỏi 2: Tại sao có người hồi trung niên bị viễn, về già thì bình thường (hết viễn) ? 
 Câu hỏi 3: Tại sao có người hồi trẻ bị cận, về già thì bị thêm tật viễn (vừa cận, vừa viễn) ? 
 Theo kiến thức môn Vật lý về “Mắt và tật bệnh” 
  Cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học: 
 Có các bộ phận liên quan là: Giác mạc, thủy tinh thể, võng mạc (màng lưới), điểm vàng. 
  Giác mạc: là một màng mỏng trong suốt, cứng như sừng có nhiệm vụ bảo vệ và làm khúc xạ 
các tia sáng truyền vào mắt. (Thấu kính phân kì có độ tụ âm, rất bé) 
  Thủy tinh thể: Có tác dụng giống như vật kính của máy ảnh, đó là một khối chất đặc trong 
suốt (giống như thạch) có dạng một thấu kính hội tụ có độ cong thay đổi được. 
  Võng mạc (màng lưới): 
  Là một lớp mỏng đóng vai trò là màn ảnh, nằm ở thành trong của mắt, đối diện với thủy 
tinh thể, tại đó tập trung các dây thần kinh thị giác. 
  Trên võng mạc, gần trục chính của mắt là điểm vàng V, điểm này và vùng lân cận rất nhạy 
sáng. Dưới điểm vàng là điểm mù M, điểm này hoàn toàn không nhạy sáng. 
  Sự điều tiết của mắt: Là sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần 
quan sát hiện rõ trên võng mạc. 
  Khi nhìn những vật ở gần thì thuỷ tinh thể phồng to làm tiêu cự giảm. 
  Khi nhìn những vật ở xa thì thuỷ tinh thể dẹt lại làm tiêu cự tăng. 
  Lý thuyết về biến dạng: 
 Dựa vào đặc tính của biến dạng người ta chia ra: biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Biến 
dạng đàn hồi là phần biến dạng hoàn toàn mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng. Còn 
biến dạng dẻo hay biến dạng dư thì không mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng. 
 Nếu giữ cho biến hình không đổi, dưới tác dụng của ngoại lực, ứng suất đàn hồi sẽ giảm 
dần theo thời gian, đó là hiện tượng trùng ứng suất. 
 Theo kiến thức môn Sinh học về “Mắt và tật bệnh” 
  Giác mạc: Là một màng trong suốt, rất dai, không có mạch máu có hình chỏm cầu chiếm 1/5 
phía trước của vỏ nhãn cầu. 
Đường kính của giác mạc khoảng 11 mm, bán kính độ cong là 7,7 mm. Chiều dày ở trung tâm 
là 0,5 mm, ở vùng rìa là 1mm. 
 Loạn dưỡng giác mạc: là một nhóm bệnh biểu hiện khi có sự lắng đọng của các chất bất 
thường, làm thay đổi cấu trúc giác mạc. 
 Loạn dưỡng giác mạc hình chóp: là dạng thường gặp nhất, trong đó giác mạc mỏng và thay 
đổi hình dạng, từ đó làm thay đổi độ cong của giác mạc. Giác mạc bị biến dạng nhẹ hoặc nặng, 
có thể gây loạn thị, nhưng thường gặp là cận thị. 
  Thủy tinh thể: Có hình dạng một thấu kính lồi hai mặt, có đường kính khoảng 9 mm, dày 
4-6 mm, có nhân ở trung tâm rắn, chung quanh nhân là chất lỏng, ngoài cùng là bao mỏng. 
Về già chất lỏng quanh nhân đặc dần lại, làm cho thể thủy tinh hạn chế phồng lên ở trung 
tâm nên không nhìn rõ chi tiết các vật ở gần mắt, gọi là lão thị. 
  Võng mạc: có bề dày từ 0,1mm đến 0,25mm. 
 Hoàng điểm (điểm vàng): là phần quan trọng của võng mạc, nơi tập trung nhiều tế bào 
thị giác. 
 Qua ảnh hưởng của tuổi đời, dinh dưỡng, nếp sống, và môi sinh, điểm vàng có thể bị hao 
mòn (thoái hóa); do đó, thị lực của mắt sẽ suy giảm từ tạm thời đến vĩnh viễn. 
 Những tác động xấu đến điểm vàng như: dinh dưỡng kém thăng bằng (quá nhiều mỡ, nhiều 
thịt, thiếu cá, thiếu sinh tố, thiếu rau xanh); mắc bệnh cao huyết áp; thiếu bảo vệ để chống tia 
cực tím (che mắt khi ra ngoài nắng); hút nhiều thuốc lá. 
 Tế bào thị giác: 2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que. Các tế bào que và nón đều có 
chứa các sắc tố. Trong các tế bào que có sắc tố rhodopsin. Cảm giác về màu sắc có được nhờ ba 
loại tế bào nón, mỗi loại có một loại protein opsin riêng, kết hợp với retinal tạo thành sắc tố gọi 
chung là photopsin. 
 Khoảng cách từ các tế bào thị giác đến quang tâm của “thủy tinh thể” có lẽ là không như 
nhau (võng mạc đóng vai trò như tấm phim có nhiều lớp). Đây là suy nghĩ cá nhân. 
  Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc: 
  Vị trí: Là nơi tiếp nối và nhận tín hiệu trực tiếp từ 2 loại tế bào thị giác là tế bào nón 
(hoạt động trong điều kiện đủ ánh sáng) và tế bào que (hoạt động trong điều kiện ánh sáng yếu) 
  Chức năng: 
 - Bảo vệ: Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc có vai trò hấp thụ các tia cực tím và các chất 
chuyển hoá gây hại, giúp bảo vệ tế bào thị giác 
 - Nuôi dưỡng: Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc có nhiệm vụ gắn chặt và nuôi dưỡng 
các tế bào thị giác, là yếu tố dinh dưỡng thần kinh quan trọng, đặc biệt là vùng hố trung tâm 
hoàng điểm. 
 Do đó, nếu các tế bào biểu mô sắc tố võng mạc bị tổn thương, tế bào thị giác bị bong ra và 
nhanh chóng bị teo đi, chức năng cảm nhận ánh sáng và thị lực giảm dần, nặng hơn có thể gây 
mù lòa. 
 4/ Cách tổ chức dạy học: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 
GV: từ hình ảnh mô tả cấu tạo 
của mắt, GV yêu cầu HS chỉ ra 
các bộ phận liên quan đến 
quang hình của mắt. 
‘ 
GV: sử dụng mô hình nhãn 
cầu với kích thước gần như 
thật, GV yêu cầu HS suy đoán 
kích thước của nhãn cầu. 
GV: từ hình ảnh mô tả cấu tạo 
của mắt và mô hình nhãn cầu 
nêu trên, GV yêu cầu HS suy 
đoán cấu trúc của giác mạc. 
GV: từ hình ảnh của thủy tinh 
thể, GV hỏi HS thủy tinh thể là 
thấu kính hội tụ hay phân kì; 
cứng hay mềm; có co duỗi 
được hay không; độ đàn hồi có 
thay đổi theo thời gian không ? 
GV: đưa ra hình ảnh chi tiết về 
cấu trúc của võng mạc và yêu 
cầu HS mô tả cấu trúc của 
võng mạc. 
HS: xem hình ảnh về cấu tạo 
của mắt và chỉ ra các bộ phận 
liên quan đến quang hình của 
mắt. 
HS: thảo luận nhóm và đưa ra 
suy đoán về kích thước của 
nhãn cầu. 
HS: thảo luận nhóm và đưa ra 
suy đoán về cấu trúc của giác 
mạc. 
HS: thảo luận nhóm và đưa ra 
các câu trả lời cho từng nội 
dung. 
HS: thảo luận nhóm và đưa ra 
mô tả về cấu trúc của võng 
mạc. 
I. Cấu tạo của mắt: 
1/ Về mặt quang hình: từ ngoài 
vào trong có giác mạc, thủy 
tinh thể, võng mạc, điểm vàng 
2/ Cấu tạo sinh học của: 
 Nhãn cầu: Nhãn cầu của 
người trưởng thành có đường 
kính trước-sau khoảng 25 mm, 
đường kính trên-dưới và ngang 
khoảng 23 mm. 
Người trẻ có nhãn cầu nhỏ hơn 
Giác mạc: Là một màng 
trong suốt, có hình chỏm cầu 
chiếm 1/5 phía trước của vỏ 
nhãn cầu. 
Đường kính của giác mạc 
khoảng 11 mm, bán kính độ 
cong là 7,7 mm. Chiều dày ở 
trung tâm là 0,5 mm, ở vùng 
rìa là 1mm. 
Về mặt quang hình, giác mạc 
là thấu kính phân kì nhẹ. 
 Thủy tinh thể: Được cấu tạo 
như một thấu kính hội tụ, mặt 
sau cong lồi hơn mặt trước. Cơ 
thể mi và dây chằng Zinn có 
tác dụng làm cho thuỷ tinh thể 
tăng giảm độ cong gọi là điều 
tiết. Khi về già thuỷ tinh thể bị 
xơ cứng và giảm khả năng 
điều tiết. 
- Võng mạc: là lớp tế bào thị 
giác nằm ở lớp trong cùng của 
nhãn cầu. Võng mạc có nhiều 
lớp tế bào, ngoài cùng là lớp 
tế bào đa cực, lớp thứ hai là tế 
bào song cực, tiếp theo là tế 
GV: phổ biến kiến thức về 
điểm vàng đến HS. 
GV: đưa ra hình ảnh và hỏi 
GV: yêu cầu HS nhắc lại công 
thức thấu kính. Sau đó cho HS 
biết d’ = OV không đổi và hỏi 
khi khoảng cách d từ vật đến 
mắt thay đổi thì tiêu cự của 
HS: tiếp thu kiến thức về điểm 
vàng do GV phổ biến. 
HS: đưa ra nhận xét theo câu 
hỏi của GV 
HS: viết lại công thức thấu 
kính 
'
111
ddf
 và trả lời. 
• khi d’ không đổi thì f và d tỉ 
lệ thuận. 
bào nón và gậy, trong cùng là 
lớp biểu mô sắc tố. 
 Điểm vàng: là phần quan 
trọng của võng mạc, nơi tập 
trung nhiều tế bào thị giác. 
 Qua ảnh hưởng của tuổi 
đời, dinh dưỡng, nếp sống, và 
môi sinh, điểm vàng có thể bị 
hao mòn (thoái hóa) 
 Biến dạng: có 2 loại là biến 
dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. 
Trong quá trình lớn lên, nhãn 
cầu tăng kích thước (mọi bộ 
phận). Có thể xảy ra những bất 
thường sau: 
  Nhãn cầu: đường kính trước 
sau tăng không đồng bộ với 
đường kính trên-dưới và 
đường kính ngang. 
  Giác mạc: tăng giảm độ 
cong; độ cong không thống 
nhất; độ cong lồi lõm không 
đều. 
  Thủy tinh thể: Trong quá 
trình lớn lên, thủy tinh thể xơ 
cứng dần, đục dần, “mập ốm” 
hơn. 
  Điểm vàng: thoái hóa dần 
theo thời gian do tác động của 
tia tử ngoại, dinh dưỡng, nếp 
sống. 
II. Sự điều tiết. Điểm cực 
cận. Điểm cực viễn: 
1/ Sự điều tiết: Là sự thay đổi 
độ cong của thuỷ tinh thể để 
làm cho ảnh của vật cần quan 
sát hiện rõ trên võng mạc. 
• Khi nhìn những vật ở gần thì 
thuỷ tinh thể phồng to làm tiêu 
thủy tinh thể thay đổi như thế 
nào để ảnh vẫn hiện lên ở võng 
mạc. 
GV: yêu cầu HS đọc SGK và 
phát biểu sự hiểu biết của mình 
về điểm cực cận. Sau đó yêu 
cầu HS nhận xét về điểm cực 
cận và độ tuổi. Cuối cùng GV 
cho HS xem hình 50.3 trong 
SGK. 
GV: yêu cầu HS đọc SGK và 
phát biểu sự hiểu biết của mình 
về điểm cực viễn. Sau đó yêu 
cầu HS nhận xét về điểm cực 
viễn của mắt không tật. 
• khi d giảm thì f giảm: thủy 
tinh thể phồng lên. 
• khi d tăng thì f tăng: thủy 
tinh thể dẹt lại. 
HS: đọc SGK và phát biểu sự 
hiểu biết của mình về điểm cực 
cận. Sau đó nêu nhận xét về 
điểm cực cận và độ tuổi. 
HS: đọc SGK và phát biểu sự 
hiểu biết của mình về điểm cực 
viễn. Sau đó nêu thực tế là mắt 
người nhìn thấy được các vì 
sao, suy ra điểm cực viễn ở xa 
vô cực. 
cự giảm. 
• Khi nhìn những vật ở xa thì 
thuỷ tinh thể dẹt lại làm tiêu 
cự tăng. 
• Khi mắt nhìn thấy vật nào thì 
ảnh của vật đó hiện rõ trên 
võng mạc: ảnh thật, ngược 
chiều và rất nhỏ hơn so với 
vật. 
2/ Điểm cực cận: Là điểm gần 
nhất trên trục chính của mắt 
mà khi đặt vật tại đó mắt còn 
có thể nhìn rõ được. 
Khi nhìn vật ở điểm cực cận 
thì mắt phải điều tiết tối đa 
(thủy tinh thể phồng to nhất), 
tiêu cự của thủy tinh thể ở mức 
nhỏ nhất. 
Khoảng cách từ điểm cực cận 
đến mắt gọi là khoảng cực cận 
Đ của mắt. Độ dài của Đ phụ 
thuộc vào độ tuổi. 
3/ Điểm cực viễn: Là điểm xa 
nhất trên trục chính của mắt 
mà khi đặt vật tại đó mắt còn 
có thể nhìn rõ được. 
Khi nhìn vật ở điểm cực viễn 
thì mắt không phải điều tiết 
(thủy tinh thể dẹt nhất), tiêu cự 
của thủy tinh thể ở mức lớn 
nhất. 
GV: yêu cầu HS đọc SGK và 
phát biểu sự hiểu biết của mình 
về góc trông vật. 
GV: hỏi HS, ta có nhìn thấy 
không khí, bụi nhỏ đang ở 
trong khoảng nhìn rõ hay 
không. Từ đó dẫn đến khái 
niệm năng suất phân li của mắt 
GV: yêu cầu HS nhìn quạt trần 
đang quay nhanh và cho HS 
biết đó là kết quả của sự lưu 
ảnh của mắt  
 GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về tật 
cận của mắt lên trình bày. GV 
chỉnh sửa hoặc bổ sung những 
kiến thức HS hiểu sai hoặc 
trình bày còn thiếu. 
HS: đọc SGK và phát biểu sự 
hiểu biết của mình về góc 
trông vật. 
HS: trả lời câu hỏi của GV. 
Dựa vào dẫn dắt của GV, HS 
tìm hiểu khái niệm năng suất 
phân li của mắt. 
 HS: nhìn quạt trần đang quay 
nhanh và suy nghĩ về việc nhìn 
thấy các dấu vết đã qua của 
quạt  
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về tật cận của mắt 
lên trình bày. HS tiếp thu và 
ghi nhận nội dung do nhóm 
trình bày và GV chỉnh sửa, bổ 
sung. 
Chú ý: Đối với mắt bình 
thường: Điểm cực viễn ở xa vô 
cực, fmax = OV. 
Khoảng cách từ điểm CC đến 
điểm CV gọi là khoảng nhìn rõ 
của mắt. 
III. Góc trông vật. Năng suất 
phân li của mắt: 
1/ Góc trông vật : 
Vật AB vuông góc với trục 
chính của mắt, đặt cách mắt 
khoảng  thì 

AB
tan 
2/ Năng suất phân li của mắt: 
là góc trông nhỏ nhất αmin giữa 
hai điểm A và B mà mắt còn 
có thể phân biệt được hai điểm 
đó. Lúc đó hai ảnh A’ và B’ 
của chúng nằm trên hai tế bào 
nhạy sáng khác nhau, cạnh 
nhau trên võng mạc. 
IV. Sự lưu ảnh của mắt: là 
hiện tượng ảnh còn lưu trên 
võng mạc 0,1 giây sau khi tắt 
ánh sáng kích thích. 
CÁC TẬT BỆNH CỦA MẮT 
V. Cận thị: 
1/ Đặc điểm của mắt cận: 
Không nhìn rõ vật ở xa (trên 
2 mét) 
Có fmax < OV 
Điểm CC ở gần mắt hơn. 
2/ Nguyên nhân gây cận thị: 
Do đường kính trước-sau của 
nhãn cầu dài hơn bình thường. 
Do giác mạc cong hơn bình 
thường. 
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về tật 
viễn của mắt lên trình bày. GV 
chỉnh sửa hoặc bổ sung những 
kiến thức HS hiểu sai hoặc 
trình bày còn thiếu. 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về tật viễn của mắt 
lên trình bày. HS tiếp thu và 
ghi nhận nội dung do nhóm 
trình bày và GV chỉnh sửa, bổ 
sung. 
Do thủy tinh thể “mập” hơn 
bình thường trong quá trình 
lớn lên. 
Do hồi trẻ đọc sách quá 
nhiều, thủy tinh thể giảm độ 
đàn hồi, độ tụ giảm (fmax tăng) 
chậm hơn độ lớn lên của nhãn 
cầu (OV tăng), gọi là cận thị 
mắc phải. Nói cách khác, thủy 
tinh thể không dẹt tối đa như 
bình thường. 
3/ Khắc phục tật cận thị: 
Đeo kính phân kì có độ tụ 
thích hợp trước mắt hay gắn nó 
sát giác mạc. 
Phẩu thuật giác mạc làm 
giảm độ cong mặt ngoài của 
giác mạc. 
+ Cách chọn kính: fk =  OCV 
 (đeo kính sát mắt) 
+ Khi đeo kính, điểm CC xa 
mắt hơn so với khi không đeo. 
4/ Đề phòng cận thị mắc phải: 
Lúc trẻ không nên tập trung 
đọc quá nhiều giờ trong ngày, 
mà phải để thì giờ phóng mắt 
ra tầm xa, làm cho thuỷ tinh 
thể có thể giảm bớt sự hội tụ. 
VI. Viễn thị: 
1/ Đặc điểm của mắt viễn: 
Không nhìn rõ vật ở gần như 
mắt bình thường. 
Có fmax > OV 
Điểm CC ở xa mắt hơn. 
2/ Nguyên nhân gây viễn thị: 
Do đường kính trước-sau của 
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về lão 
thị của mắt lên trình bày. GV 
chỉnh sửa hoặc bổ sung những 
kiến thức HS hiểu sai hoặc 
trình bày còn thiếu. 
GV: yêu cầu HS nhắc lại mắt 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về lão thị của mắt 
lên trình bày. HS tiếp thu và 
ghi nhận nội dung do nhóm 
trình bày và GV chỉnh sửa, bổ 
sung. 
HS: trả lời GV: 
nhãn cầu ngắn hơn bình 
thường. 
Do giác mạc dẹt hơn bình 
thường. 
Do thủy tinh thể “ốm” hơn 
bình thường trong quá trình 
lớn lên. 
Do cơ vòng yếu, không làm 
thủy tinh thể phồng tối đa như 
bình thường. 
3/ Khắc phục tật viễn thị: 
Đeo kính hội tụ có độ tụ 
thích hợp trước mắt hay gắn nó 
sát giác mạc. 
Phẩu thuật giác mạc làm 
tăng độ cong mặt ngoài của 
giác mạc. 
+ Chọn kính hội tụ có tiêu cự 
sao cho ảnh của vật qua kính 
nằm ở điểm CC của mắt viễn 
(đeo kính sát mắt) 
+ Khi đeo kính, điểm CC gần 
mắt hơn so với khi không đeo. 
VII. Lão thị: 
1/ Đặc điểm của mắt lão: 
Không nhìn rõ vật ở gần như 
mắt bình thường. 
Có fmax = OV 
Điểm CC ở xa mắt hơn. 
2/ Nguyên nhân gây lão thị: 
Do thủy tinh thể xơ cứng. 
Do cơ vòng yếu. 
3/ Khắc phục tật lão thị: 
Giống như trường hợp lão thị. 
VIII. Giải thích 2 trường hợp: 
1/ Hồi trung niên bị viễn, về 
viễn thì fmax như thế nào so với 
OV, từ đó suy ra hết viễn 
nghĩa là fmax giảm = OV  
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về mắt 
cận, mắt viễn phối hợp trình 
bày. 
GV: thuyết trình về nội dung 
nầy. 
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về nội 
 mắt viễn fmax > OV 
 mắt bình thường fmax = OV 
Suy ra: viễn rồi bình thường 
do fmax giảm = OV 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về mắt cận, mắt 
viễn phối hợp trình bày. 
HS: tiếp thu nội dung giáo 
viên truyền đạt. 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về nội dung “mắt 
già thì bình thường: 
Khi bị viễn thì fmax > OV 
Về già thủy tinh thể đục dần, 
chiết suất tăng, độ tụ tăng, fmax 
giảm. Khi fmax = OV thì hết 
viễn, nhưng mắt bị mờ hơn. 
2/ Hồi trẻ bị cận, về già thêm 
tật viễn: 
Hồi trẻ bị cận do thủy tinh 
thể không dẹt tối đa như bình 
thường. 
Về già bị viễn do thủy tinh 
thể không phồng tối đa như 
bình thường. 
Thủy tinh thể có tiêu cự cố 
định ? 
3/ Suy viễn về “võng mạc như 
phim có nhiều lớp”: 
Người có thủy tinh thể có tiêu 
cự cố định (vừa cận nặng, vừa 
viễn nặng) khi mang kính 2 
tròng (tròng trên kính cận, 
tròng dưới kính viễn) thì vẫn 
nhìn rõ được cùng 1 lúc các 
vật thể gần xa với chiều sâu 
ảnh trường gần như người 
thường. 
Bề dày “phim nhiều lớp” là 
0,0886mm. (***). Xem cách 
tính ở phần cuối bảng. 
- Ứng dụng: Chế tạo máy chụp 
hình, máy quay phim sử dụng 
“phim nhiều lớp” sẽ có được 
ảnh 3 chiều, phim 3 chiều nhìn 
bằng mắt thường. 
IX. Mắt mờ: 
1/ Nguyên nhân: 
dung “mắt mờ” lên trình bày. 
GV chỉnh sửa hoặc bổ sung 
những kiến thức HS hiểu sai 
hoặc trình bày còn thiếu. 
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về loạn 
thị của mắt lên trình bày. GV 
chỉnh sửa hoặc bổ sung những 
kiến thức HS hiểu sai hoặc 
trình bày còn thiếu. 
GV: yêu cầu nhóm HS nhận 
nhiệm vụ thuyết trình về “mù 
màu và loạn sắc” lên trình bày. 
GV chỉnh sửa hoặc bổ sung 
mờ” lên trình bày. HS tiếp thu 
và ghi nhận nội dung do nhóm 
trình bày và GV chỉnh sửa, bổ 
sung. 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về loạn thị của mắt 
lên trình bày. HS tiếp thu và 
ghi nhận nội dung do nhóm 
trình bày và GV chỉnh sửa, bổ 
sung. 
HS: nhóm HS nhận nhiệm vụ 
thuyết trình về “mù màu và 
loạn sắc” lên trình bày. HS tiếp 
thu và ghi nhận nội dung do 
Do thủy tinh thể bị đục. 
  vì lão hóa. 
  vì ảnh hưởng của bệnh tiểu 
đường; của hút thuốc lá. 
  vì ảnh hưởng của môi 
trường sống quá nhiều nắng. 
  vì bệnh giảm canxi huyết. 
Do điểm vàng bị thoái hóa: 
  vì tác dụng của tia tử ngoại. 
  vì ảnh hưởng của bệnh tiểu 
đường, bệnh cao huyết áp. 
2/ Biện pháp đề phòng: 
Ăn nhiều rau và quả tươi; 
hạn chế ăn mặn và thức ăn có 
nhiều đường, dầu mỡ. 
Che mắt khi ra ngoài nắng. 
Ăn nhiều cá hơn. Không hút 
thuốc. 
X. Loạn thị: 
1/ Biểu hiện của bệnh: 
Hình ảnh nhìn thấy bị méo. 
Hình ảnh nhìn thấy bị mờ, 
nhòe. 
2/ Nguyên nhân gây bệnh: 
 Do giác mạc bị khuyết tật: độ 
cong không thống nhất hoặc bề 
mặt giác mạc chỗ lồi chỗ lõm. 
3/ Biện pháp khắc phục: 
Loạn thị đều: đeo kính 
chuyên biệt. 
Loạn thị không đều: tốt nhất 
là thay giác mạc. 
XI. Mù màu và loạn sắc: 
1/ Mù màu: có thể chỉ mù một 
màu nào đó (ví dụ màu đỏ); có 
thể vô sắc (chỉ nhìn thấy đen 
những kiến thức HS hiểu sai 
hoặc trình bày còn thiếu. 
nhóm trình bày và GV chỉnh 
sửa, bổ sung. 
trắng). 
2/ Loạn sắc: ví dụ như không 
phân biệt được màu đỏ với 
màu xanh. 
3/ Nguyên nhân mù màu và 
loạn sắc: có thể do bẩm sinh, 
di truyền; có thể do mắc bệnh 
ở võng mạc, dây thị giác hoặc 
ở trung ương thị giác. 
Tính bề dày “phim nhiều lớp” võng mạc: 
Căn cứ vào 2 tư liệu sau: 
 1/ Cấu trúc võng mạc và vùng Ora serrata 
Võng mạc ở chu biên mỏng hơn đáng kể so với phía sau. Theo Nguyễn Xuân Nguyên (1996) 
[6], võng mạc phía sau dày 0,58mm, võng mạc xích đạo 0,18 mm, võng mạc gần ora serrata chỉ 
mỏng còn 0,1 mm.(hết trích) 
 2/ Sự điều tiết 
Thuỷ tinh thể được cấu tạo bởi các sợi protein trong suốt, bao bọc trong một cái vỏ chun giãn. 
Khi nhìn một vật ở xa 5 m trở lên đến vô cực thì mắt ở trạng thái yên tĩnh (không điều tiết) vì 
hình ảnh đã hội tụ rõ nét ở võng mạc. Khi nhìn một vật ở gần dưới 5 m thì hình ảnh sẽ rơi vào 
sau võng mạc do đó không nhìn rõ nét, nhưng người ta vẫn nhìn rõ nét là n

File đính kèm:

  • pdfMat va TatBenh.pdf