Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Bài 28B: ÔN TẬP 2 (t3)

I. Mục yêu - cầu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).

- HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.

- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

- Bangr phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

- Ghi bảng.

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 - 8 HS):

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 - 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định

trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3. Bài tập 2:

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
 a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông: lá bàng rụng
 b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
 c) Tác giả sử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Ví dụ:
 Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Tiếng việt
Chính tả; Bài 28A: ÔN TẬP 1( t2)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bangr phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 7 - 8 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 - 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS lần lượt được gọi lên bốc thăm bài
- HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc thăm.
3.Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
-- Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
*VD về lời giải:
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 28B: ÔN TẬP 2 (t3)
I. Mục yêu - cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bangr phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 - 8 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 - 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? 
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. 
- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép :
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- GV nhận xét bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, 
HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
- Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
1. Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2. Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3. Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
- Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
- Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
Tiết 3: Toán 
Bài 94: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS làm được BT1, BT2. HS khá, giỏi làm được cả BT3, BT4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc và công thức tính thời gian của chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- 1 - 2 HS nêu
Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV phân tích ,hướng dẫn HS giải bài toán phần a
- GV hướng dẫn HS làm bài phần b.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (145): (KG)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (145): (KG)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Có hai chuyển động 
- Chuyển động ngược chiều.
- HS chú ý theo dõi
 Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92(km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3(giờ)
 Đáp số: 3giờ
 Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
 3giờ 45phút = 3,75giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 3,75 = 45(km)
 Đáp số: 45km.
 *Bài giải:
C1: 15km = 15 000m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750(m/phút).
 Đáp số: 750m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75(km/phút) 
 0,75km/phút = 750m/phút.
 Đáp số: 750m/phút.
 *Bài giải:
 2giờ 30phút = 2,5giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5giờ là:
 42 2,5 = 105(km)
 Sau khi khởi hành 2,5giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30(km).
 Đáp số: 30km. 
Tiết 4: Thể dục – giáo viên thể dục dạy
================================
Tiết 1: khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Nhận biết hoa. là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
 2. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
3. GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên.
Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK
 - Tranh ảnh về hoa.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Một số HS lên bảng kể tên một số đồ dùng bằng điện.
GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hành làm bài tập, sử lý thông tin trong sgk
Hoạt động3: Tổ cho HS chơi ghép chữ vào hình
Hoạt động4:Tổ chức cho HS thảo luận , phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.
Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
 Nhận xét tiết học.
Một số HS thực hành.Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo cặp
- HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày.
Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. 
Tiết 2: Anh văn – giáo viên anh văn dạy
Tiết 3: Kỹ năng sống
Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: tiếng việt
Bài 28B: ÔN TẬP 2 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (7 - 8 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
- GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. Một số HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 28B: ÔN TẬP 2
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
- Giáo dục HS ý thức tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3. Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
Tiết 3: Toán
Bài 96: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS làm được BT1, BT2. HS khá, giỏi làm được cả BT3, BT4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc và công thức tính thời gian của chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- 1 - 2 HS nêu
Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV phân tích ,hướng dẫn HS giải bài toán phần a
- GV hướng dẫn HS làm bài phần b.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (145): (KG)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (145): (KG)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Có hai chuyển động 
- Chuyển động ngược chiều.
- HS chú ý theo dõi
 Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92(km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3(giờ)
 Đáp số: 3giờ
 Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
 3giờ 45phút = 3,75giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 3,75 = 45(km)
 Đáp số: 45km.
 *Bài giải:
C1: 15km = 15 000m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750(m/phút).
 Đáp số: 750m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75(km/phút) 
 0,75km/phút = 750m/phút.
 Đáp số: 750m/phút.
 *Bài giải:
 2giờ 30phút = 2,5giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5giờ là:
 42 2,5 = 105(km)
 Sau khi khởi hành 2,5giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30(km).
 Đáp số: 30km. 
Tiết 4: Địa lý
TIẾT 28: CHÂU MĨ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới.
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- GV nhân xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
- Châu Mĩ giáp với Đại tây Dương, TBD, 
- Châu Mĩ có khí hậu ôn đới ,hàn đới, nhiệt đới dochâu Mĩ có địa hình trải dài
 2. Vào bài: 
+ Dân cư châu Mĩ:
 a. Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ đâu đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
+ Hoạt động kinh tế: 
b. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm )
- Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV bổ sung và kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển
 + Hoa Kì:
 c. Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
+ Hoa Kì nằm ở vị trí nào của châu Mĩ?
+ Nêu đặc điểm về diện tích, dân cư của Hoa Kì?
+ Nêu vài đặc điểm về kinh tế của Hoa Kì
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
+ Đứng thứ 3 trên thế giới.
+ Từ các châu lục khác đến sinh sống.
+ Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Nam Mĩ và Trung Mĩ cũng có nền kinh tế đang phát triển
- Sản phẩm nông nghiệp ở Bắc Mĩ như: lúa mì, bông, lợn, bò..ở Trung và Nam Mĩ chuyên sản xuất chuôí, cà phê, mía, bông
- Ngành công nghiệp lớn ở Bắc Mĩ là:điện tử, hàng không vũ trụ
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS quan sát chỉ bản đồ.
- Hoa Kì nằm ở Bắc M

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28.doc