Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 30

Hoạt động Giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ :

-Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào? Thuật lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh?

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

* Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

Ghi bảng.

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.

*GV tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh-nguyễn phân tranh.

*Chia nhóm HS.

-Phát phiếu cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận câu hỏi:

+Vua Quang Trung có những chính sách gì về kinh tế?

+Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó?

-Gọi HS đại diện các nhóm trình bày KQ.

-GV tổng kết ý kiến của HS .

 Nôi dung chính sách

 - Ban hành” Chiếu khuyến nông”: Lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cầy cấy,khai phá ruộng hoang

 - Đúc đồng tiền mới

- Yêu cầu nhà thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá

- Mở cửa biển cho thuyền buồm nước ngoài vào buôn bán .

 - Ban hành “ Chiếu lập học “.

- Cho dịch sách chũ Hán ra chũ Nôm,

coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia

Hoạt động 2: Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.

*GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu học tập.

*GV nêu câu hỏi:

+Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

+Em hiểu câu: “XD đất nước lấy việc học làm đầu” ntn?

3. Củng cố – dặn dò.

*GV hỏi: Em có cảm nghĩ gì về nhà Vua Quang Trung?

-Gọi HS đọc mục kết luận (sgk).

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc58 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực vật.
*GV nêu mục tiêu của hoạt động.
*Cách tiến hành:
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát hình cây cà chua: a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận.
+Các cây cà chua ở mỗi hình thiếu các chất gì? Kết quả ra sao?
+Trong số các cây cà chua đó, cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra KL gì?
- Làm việc cả lớp: Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ, HS nhóm khác bổ sung.
->GVKL: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp...
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
*GV nêu mục tiêu của hoạt động.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm (sgv), yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập trong phiếu.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
-GV cùng HS cả lớp nhận xét.
-GV giảng thêm. 
->KL: Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng của từng loại cây, của từng gia đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
3. Củng cố – dặn dò. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
*1 HS đọc mục kết luận của tiết trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*HS làm việc nhóm 4 – 6 HS.
-Quan sát hình SGK và thảo luận.
+Đọc chú thích hình 1 để nhận biết tình trạng của các cây cà chua.
+Cây a/ phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ các chất khoáng. 
+ Cây b vì thiếu khí ni –tơ. Điếu đó chứng tỏ Ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng mà cây cần nhiều.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
* Nghe.
-Nhận phiếu và làm bài tập theo nhóm từ 4 – 6 HS.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Nghe.
-2HS đọc ghi nhớ của bài học.
- Về thực hiện .
Tập đọc
DONG SÔNG MẶC ÁO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- HTL bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
2’
8-10’
6-8’
10-12’
3 -4’
1. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
* Nêu Mục đích, yêu cầu tiết học. 
Ghi bảng. 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ (3 lượt). GV chú ý sửa sai.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
+Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn?
+Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
+Em thích hình ảnh nào trong bài?
->GV giảng.
-Hỏi: Bài thơ nói lên nội dung gì?
-Ghi ý chính của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
* Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ, cả lớp đọc thầm tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
-Nhận xét, cho điểm.
-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
-Thi đọc cả bài.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò.
*Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài tiếp theo.
-2HS lên thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét 
* 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
-1 HS đọc phần chú giải.
-Từng cặp HS tiếp nối nhau đọc bài.
-3 HS đọc toàn bài thơ.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
*HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
+Thay đổi theo thời gian trong ngày: nắng lên- áo lụa đào, trưa- xanh như mới may...
+Là hình ảnh nhân hóa làm con sông trở nên gần gũi với con người...
+HS nối tiếp nhau nêu.
-Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương.
* 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS đọc diễn cảm.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.
-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
-3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
* 1, 2 HS nhắc lại .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- Giáo dục trí tưởng tượng, sáng tạo cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh, ảnh chó, mèo cỡ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
2’
10-12’
8-10’
6-8’
3 -4’
1.Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-Gọi HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học. 
Ghi bảng. 
b. Hướng dẫn quan sát:
Bài 1,2.
*Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
-Treo bảng phụ bài: Đàn ngan mới nở.
- HD các em xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả.
-Yêu cầu HS tìm, đọc và ghi lại vào vở những từ ngữ, câu văn miêu tả mà em thích.
*1 HS nêu. Cả lớp theo dõi, và nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc.
* 2 HS đọc.
-HS đọc thầm bài văn.
- Xác định, nêu các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả.
-Ghi vào vở.
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hình dáng 
- Bộ lông
- Đôi mắt . 
- Cái mỏ .
- Cái đầu .
-Hai cái chân.
- chỉ to hơn cái trứng một tí 
- vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng .
- chỉ bằng hột cườm , đen nhánh .. như có nước .
- màu nhung hươu , vừa bằng  ngăn ngắn đằng trước .
- xinh xinh vàng nuột .
- lủn chủn , bé tí , màu đỏ hồng .
Bài 3:
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra KQ quan sát con chó hoặc mèo của HS.
-Treo tranh ảnh con chó, mèo.
+Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?
-Gợi ý HS quan sát và hoàn chỉnh KQ quan sát của mình về đặc điểm ngoại hình của con vật.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát. 
-Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi quan sát hoạt động của con vật.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào 2 cột trên bảng.
-Nhận xét khen ngợi những HS thực hiện tốt. 
3.Củng cố – dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát các bộ phận của con vật mình thích để chuẩn bị cho bài sau.
* 1,2 HS đọc.
-Quan sát tranh ảnh.
+Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu. Hai tai, đôi mắt, bộ ria,
-HS hoàn chỉnh KQ quan sát của mình.
-3-5 HS đọc kết quả quan sát.
* 1 HS đọc.
-Làm bài vào vở.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
Toán
Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS .
-Biết cách tính độ dài thực trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
-Rèn kĩ năng ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào thực tế.
-Giáo dục tính chính xác, thông minh cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
6-8’
4-6’
18-20’
3 -4’
1.Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài toán 1:
*GV nêu bài toán.
*Treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi.
-HD giải.
+Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy cm?
+ Bản đồ Trường mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+Vậy 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
->Giới thiệu cách trình bày:
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường:
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
Đáp số: 6 m
b. Giới thiệu bài toán 2.
*Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
-HD HS thực hiện như bài toán 1.
-Gọi HS trình bày bài giải.
-Nhận xét, chữa bài và KL.
c. Luyện tập.
Bài 1:
* Gọi HS đọc y/c BT.
-GV treo bảng phụ .
-HD HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết KQ thích hợp vào chỗ chấm.
-HD làm mẫu cột 1.
-Cho HS làm các cột còn lại tương tự vào vở. 
-Gọi HS chữa bài, điền KQ vào bảng phụ.
-Nhận xét, sửa chữa, chốt KQ đúng.
* 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
- 1 em nêu bài tập 1/155
-Nhận xét bài làm của bạn.
* Quan sát bản đồ trường mầm non.
+ 2cm
+ Tỉ lệ 1: 300
+300 cm.
+ 2cm ứng với: 2 x 300 = 600 cm
* 1HS đọc đề bài.
-1 HS giải bài trên bảng.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài giải
Quãng đường  là
102 x 1000000=102000000
102000000=102 km
Đáp số: 102 km
* 1HS đọc.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
-Làm bài vào vở. 
-Chữa bài.
Bài 2:
* Gọi HS đọc bài toán.
-Hướng dẫn phân tích đề bài.
-Gợi ý HS nêu cách giải.
-Yêu cầu HS giải bài vào vở .
-Gọi 1 HS giải trên bảng.
-HD nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự giải BT vào vở.
1 HS giải trên bảng.
-GV chấm một số bài của HS.
-Nhận xét, chữa bài trên bảng.
3. Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS học bài và CB bài sau.
* 1, 2HS đọc.
- HS nêu cách giải.
-1HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng
4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8m
Đáp số: 8m
* 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
Bài giải
Độ dài thật quảng đường là:
27x2500 000 = 67 500 000(cm)
 Đáp số: 67 500 000 cm
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể biết:
-Kể được một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
-Tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.
-HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nét đẹp văn hóa của nhân dân ta xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu thảo luận nhóm các HS.
-GV và HS sưu tầm các tư liệu về các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
2’
12-14’
1. Kiểm tra bài cũ :
-Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào? Thuật lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh?
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
* Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
Ghi bảng.
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
*GV tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh-nguyễn phân tranh.
*Chia nhóm HS.
-Phát phiếu cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Vua Quang Trung có những chính sách gì về kinh tế?
+Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó?
-Gọi HS đại diện các nhóm trình bày KQ. 
-GV tổng kết ý kiến của HS .
*1,2 HS trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
*Lắng nghe.
*HS làm việc theo nhóm.
-Thảo luận câu hỏi, ghi KQ vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
Chính sách
Nôi dung chính sách
Tác dụng xã hội
Nông nghiệp 
- Ban hành” Chiếu khuyến nông”: Lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cầy cấy,khai phá ruộng hoang
- Vài năm sau mùa màng trở lại tươi tốt ,làng xóm lại thanh bình
Thương nghiệp 
- Đúc đồng tiền mới 
- Yêu cầu nhà thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá 
- Mở cửa biển cho thuyền buồm nước ngoài vào buôn bán .
- Thúc đẩy các ngành nông nghiệp ,thủ công phát triển 
- Hàng hoá không bị ứ đọng 
-Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân
Giáo dục 
- Ban hành “ Chiếu lập học “.
- Cho dịch sách chũ Hán ra chũ Nôm,
coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia 
- Khuyến khích nhân dân học tập ,phát triển dân trí .
- Bảo tồn vốn văn hoá dân tộc .
15-16’
3 -4’
Hoạt động 2: Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
*GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu học tập.
*GV nêu câu hỏi:
+Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+Em hiểu câu: “XD đất nước lấy việc học làm đầu” ntn?
3. Củng cố – dặn dò. 
*GV hỏi: Em có cảm nghĩ gì về nhà Vua Quang Trung?
-Gọi HS đọc mục kết luận (sgk).
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lắng nghe.
+Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu...
+Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
*HS phát biểu.
-1, 2 HS đọc.
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Toán
Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước.
- Biết ứng dụng trong thực tế.
- Giáo dục tính chính xác, thông minh cho HS.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu.
- Phiếu bài tập cho BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
6-8’
5-6’
16-18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài toán 1: 
*GV nêu bài toán (sgk).
*Treo bảng phụ.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m?
-Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
-Phải tính độ dài nào? Theo đơn vị nào?
-Tại sao phải đổi ĐV đo thật ra cm?
->Gợi ý HS nêu cách giải.
-Gọi 1 HS trình bày bài giải.
-Nhận xét, kết luận.
b. Bài toán 2.
*GV nêu bài toán (sgk).
-Gọi HS đọc đề bài.
-HDHS giải như bài toán 1.
-Lưu ý HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
c. Thực hành:
Bài 1:
* Gọi HS đọc đề bài.
- Phát phiếu học tập cho HS.
-HD cách làm.
-Cho HS làm bài vào phiếu cá nhân.
- GV treo bảng phụ, Gọi HS lên điền kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
* Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn giải . 
-Yêu cầu HS làm vở . Gọi 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3:
* Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý HS nêu cách giải.
-Yêu cầu HS giải bài vào vở . -1 HS giải trên bảng.
-Nhận xét, sửa bài.
-GV chốt lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập thêm. 
3. Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-dặn dò HS.
 * 2HS lên bảng làm bài.
-1HS làm bài tập 1/157
-1 HS làm bài 2/ 157
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
* 1HS đọc bài toán.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20m.
-Tỉ lệ là 1 : 500
-Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ theo ĐV cm.
-Vì độ dài thu nhỏ là cm thì độ dài thật tương ứng cũng là cm.
-1HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở nháp.
Bài giải
20m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là
2000 : 500 = 4(cm)
Đáp số: 4cm.
* 1HS đọc đề bài toán.
-1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài giải
41 km = 41 000 000 m m
Quãng đường  trên bản đồ là
41000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài cá nhân trên phiếu .
-Một số HS điền kết quả vào bảng phụ.
-Nhận xét, chữa bài.
* 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
Bài giải
12 km = 12 00000 cm
Quãng đường từ  trên bản đồ là:
12 00000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
* 1HS đọc đề bài.
- HS nêu ( dựa vào bài toán )
-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
Bài giải
15 m = 1500 cm; 10m = 1000 cm.
Chiều dài HCN trên bản đồ là
1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
1000 : 500 = 2(cm)
Đáp số: Chiều dài: 3 cm
Chiều rộng: 2 cm
Luyện từ và câu
CÂU CẢM
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
- HS có ý thức sử dụng câu cảm đúng mục đích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1
- Giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
3 -4’
2’
6-8’
3-4’
18-20’
3 -4’
1.Kiểm tra bài cũ :
*Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
* Nêu Mục đích, yêu cầu tiết học. 
Ghi bảng. 
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
* Gọi HS đọc các bài tập 1, 2, 3.
-Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+Tìm các câu cảm có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của các câu đó?
+Cuối các câu văn trên có dấu gì?
->GV kết luận.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Phát phiếu cho 3 HS làm.
-Gọi HS nêu KQ.
-Cho HS dán phiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
*1,2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc.
-Suy nghĩ, trả lời:
+Câu: “Chà, con mèo có bộ lông...” –thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng...
Câu: “A! Con mèo này khôn thật” – thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
+Dấu chấm than.
-Nghe.
* 2, 3HS tiếp nối nhau đọc.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm vào phiếu.
- Vài HS nêu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả. 
-GV nhận xét bài làm của HS.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống
- Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung .
Bài 3
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phải đọc đúng giọng.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét từng tình huống của HS.
3. Củng cố – dặn dò. 
* Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nghe.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
*2 HS đọc.
Khoa học
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể biết:
-Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
-HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
-HS biết cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG 
ND
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
 3 -4’
2’
12-14’
15-16’
3 -4’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
*Nêu Mục đích, yêu cầu tiết học. 
Ghi bảng.
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
* Ôn lại các kiến thức cũ:
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?
* Làm việc theo cặp.
-Cho HS quan sát hình 1, 2 -SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
-GV gọi một số cặp HS trình bày kết quả.
->KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
*GV nêu vấn đề: thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
*GV hỏi cả lớp:
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật. 
->GV giảng thêm.
* 2HS lên bảng trả lời.
- Khí ô- xy, ni –tơ, các- bô-nic
- Khí ô- xy, các- bô-nic.
*HS làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK, thực hiện theo y/c.
-Một số cặp trình bày KQ. (HS1 nêu câu hỏi, HS 2 trả lời). VD:
+Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?...
* HSTL câu hỏi của GV.
+ Trong không khí khí các –bô – níc chí đủ cho cây phát triển bình thường. Nếu ta tăng lượng khí các bô –níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn. Nếu cao quá cây sẽ chết. 
- Thiếu khí ô xi cây sẽ chết .
->KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : .
3. Củng cố – dặn dò.
*Gọi HS đọc mục kết luận (sgk).
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị 

File đính kèm:

  • docGA_Tuan_30.doc