Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

TẬP ĐỌC:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạcg trôi chảy, tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm, một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

- Yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc (HĐ1).

III. Các hoạt động dạy, học:

A. Bài cũ: Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn nói lên điều gì?

B. Bài mới:

HĐ1: Luỵên đọc

- 1HS đọc toàn bài.

- Giáo viên HD đọc: Giọng nhịp nhàng, khẩn trương.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ 2 lượt.

+ Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó.

+ Hết lượt 2: GVhướng dẫn HS ngắt nhịp đoạn: “Mặt trời . cùng gió khơi”

- HS đọc theo cặp - đồng loạt HS nhận xét; giáo viên nhận xét.

- GVđọc diễn cảm toàn bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:Bài thơ miêu tả cảnh gì? (đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi và trở về )

+ GV nêu câu hỏi 1, SGK ? (. ra khơi vào lúc hoàng hôn .)

+ GV nêu câu hỏi 2, SGK? (HS: . trở về vào lúc bình minh; câu thơ: sao mờ . nhô màu mới)

+ GV nêu câu hỏi 3, SGK? (HS: . Mặt trời . muôn dặm phơi)

Ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 4 sgk: (HS: Câu hát căng buồm . cùng mặt trời)

* Giảng từ: gió khơi

? Ngoài vẻ đẹp huy hoàng của biển bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp gì ?

Ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- HS nêu ND (Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động)

HĐ3: Đọc diễn cảm - HTL

- HS tìm giọng đọc hay.

- GV hướng dẫn luyện đọc nâng cao đoạn Mặt trời xuống biển . tự buổi nào)

- HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ.

C. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N trả lời cho câu hỏi Là gì?)
Bài 4: So sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu kể Ai là gì? với hai kiểu câu đã học.
- HS thảo luận theo cặp và nêu miệng. (Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận VN) 
? Câu kể ai là gì gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? (dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó)
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của nó.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung BT.
- HS tự làm vào VBT, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng chưa hiểu bài.
- Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ, Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả trên bảng phụ và cùng GV chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng xác định câu kể ai là gì ?
Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc từng người trong ảnh chụp gia đình em.
- GV hướng dẫn HS cách viết đoạn văn, HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của mình
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? 
C. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
THỂ DỤC:
KIỂM TRA BẬT XA-TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANG VÁC-TC “KIỆU NGƯỜI”
(Cô Âu dạy)
ĐẠO ĐỨC:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng. 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 
- Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Xác định văn hoá tinh thần ở những nơi công cộng.
* GDKN sống: KN Xác định văn hoá tinh thần ở những nơi công cộng.
- Thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Chuẩn bị: phiếu điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4).
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì?
B. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu về các công trình công cộng ở địa phương em. 
- Mục tiêu: HS báo cáo k/q điều tra tại địa phương về hiện trạng vệ sinh và lợi ích của các công trình công cộng. 
- Cách tiến hành: HS trình bày k/q, cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, bàn cách bảo vệ, gữ gìn chúng sao cho thích hợp. 
- Nhận xét bài tập về nhà của HS, tổng hợp ý kiến của HS
KL: Chúng ta cần phải bảo vệ các công trình công cộng 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến 
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công cộng 
- Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm đôi BT3 sgk
KL: ý kiến a là đúng, các ý kiến b, c là sai.
HĐ2: Kể chuyện các tấm gương 
- Mục tiêu: HS kể được các tấm gương về giữ gìn các công trình công cộng 
- Cách tiến hành: HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trìng công cộng. (VD: Tấm gương các chú công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray, các bạn HS tham gia làm vệ sinh thôn xóm, ...)
KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải lao động, bảo vệ, hi sinh. Bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó 
- 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk 
C. Củng cố, dặn dò:Thực hiện bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian sảy ra sự kiện).
- Kể lai một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê 
(thế kỉ XV)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: Nêu một số tác phẩm văn học và tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê? 
B. Bài mới: 
HĐ1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
HS hoạt động theo nhóm 4, GV phát phiếu học tập cho các nhóm, 1 nhóm làm trên phiếu khổ lớn, nội dung của phiếu:
Triều đại
Sự kiện tiêu biểu
Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hậu Lê
- Các nhóm lên bảng báo cáo kq làm việc, mỗi HS trình bày 1 phần 
- Cả lớp nhận xét góp ý. 
KL: các triều đại VN từ năm 938 đến thế kỉ XV là: Nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, Nhà Hậu Lê. 
HĐ2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, hs kể trước lớp theo tinh thần xung phong 
 - Kể về sự kiện lich sử
 - Kể về nhân vật lich sử
 - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạcg trôi chảy, tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm, một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: Nội dung bài Vẽ về cuộc sống an toàn nói lên điều gì?
B. Bài mới: 
HĐ1: Luỵên đọc 
- 1HS đọc toàn bài.
- Giáo viên HD đọc: Giọng nhịp nhàng, khẩn trương.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ 2 lượt.
+ Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó.
+ Hết lượt 2: GVhướng dẫn HS ngắt nhịp đoạn: “Mặt trời ... cùng gió khơi” 
- HS đọc theo cặp - đồng loạt HS nhận xét; giáo viên nhận xét.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:Bài thơ miêu tả cảnh gì? (đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi và trở về )
+ GV nêu câu hỏi 1, SGK ? (... ra khơi vào lúc hoàng hôn ...)
+ GV nêu câu hỏi 2, SGK? (HS: ... trở về vào lúc bình minh; câu thơ: sao mờ ... nhô màu mới)
+ GV nêu câu hỏi 3, SGK? (HS: ... Mặt trời ... muôn dặm phơi)
Ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. 
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 4 sgk: (HS: Câu hát căng buồm ... cùng mặt trời)
* Giảng từ: gió khơi 
? Ngoài vẻ đẹp huy hoàng của biển bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp gì ? 
Ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
- HS nêu ND (Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động)
HĐ3: Đọc diễn cảm - HTL
- HS tìm giọng đọc hay. 
- GV hướng dẫn luyện đọc nâng cao đoạn Mặt trời xuống biển ... tự buổi nào)
- HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
KHOA HỌC:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. Mục tiêu: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. Chuẩn bị: GV: hình trang 94, 95 sgk 
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào?
B. Bài mới: giới thiệu bài bằng lời
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật 
Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành: HS hoạt động nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sất các cây và trả lời các câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? (... khi mọc các cây đều hướng về ánh sáng)
? Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ? (... phát triển bình thường ...)
 Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu thực vật không có ánh sáng ? (... cây héo, lá úa vàng, chết)
* KL: ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật.
HĐ2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mmỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
Cách tiến hành: HS hoạt động nhóm 6 thảo luận nội dung sau:
 ? Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên, ... được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó một số loài cây cần ánh sáng và một số loài cây cần ít ánh sáng? (Nhu cầu về ánh sáng của một số loài cây khác nhau)
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
KL: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật cung cấp thức ăn, khí sạch cho con người. 
- Hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật trong nông nghiệp ? (hs: ... trồng cà phê dưới rừng cao su, trồng cây đậu tương cùng với cây ngô, ...)
C. Củng cố, dặn dò:
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật ?
- Nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. 
MĨ THUẬT:
VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu:
 - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó.
HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trương và trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGV, SGK; Một số tranh ảnh về các loại cây, bài vẽ của HS năm trước.
 HS: Vở tập vẽ, giấy vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy, học:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Quan sát - nhận xét
GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt 2
Kiểu chữ này.
+ HS quan sát, nhận xét, và trả lời các câu hổi mà Gv nêu
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ.
+ Chữ nét đều có tất cả các nét bằng nhau.
- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
 HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.
GV giới thiệu cách kẻ chữ:
+ GV yêu cầu HS quan sát H4 tr.57 SGK 
+ HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ để HS kể ra cách kẻ chữ nét thẳng.
+ GV giới thiệu H.5 tr.57 và y/c HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P.
HĐ3: Thực hành
- Cho học sinh quan sát và tham khảo một
 số bài vẽ của HS năm trước.
- Gợi ý cách vẽ.
+ Nhắc HS kẻ cho đều, đẹp 
+ Vẽ màu chữ và màu nền khác nhau. 
- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh giá	 
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến.
+ Học sinh nhận xét và nêu cảm nhận riêng.	
* Dặn dò: GV tổng kết bài; Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
TOÁN:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: 1, 3
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: 1HS lên bảng làm Rút gọn rồi tính - 
B. Bài mới: Giới thiệu bài bằng lời
HĐ1: Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV nêu bài toán (như SGK), HS nghe và tóm tát bài toán 
- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì? (thực hiện phép trừ - = ?) 
- HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. (1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
? Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Ta QĐMS hai phân số rồi trừ hai phân số đó)
HĐ2: Luyện tập thực hành 
Bài 1: Tính
 - YC HS tự làm, gọi 4 HS lên bảng làm bài trên bảng, nhận xét kết quả của bạn trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
Bài 3: Bài giải 
 - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. 
 - HS tóm tắt bài toán, 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT, GV quan sát giúp đỡ HS cả lớp.
- HS cùng GV chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần diện tích của công viên là:
 - = (diện tích công viên)
Đáp số: diện tích công viên
KL: Củng cố phép trừ hai phân số khác mẫu số 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy 
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: 2 hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
B. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. 
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Từng ND trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- HS trình bày k/q, cả lớp nhận xét, góp ý. 
- GV kết luận ý đúng. 
Bài 2: Viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn đang viết dở.
- HS tự viết đoạn văn vào VBT. 
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình, cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét. 
KL: Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
- HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn,viết lại vào vở.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục đích, yêu cầu:	
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2 mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3 mục III)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết những câu thơ BT1, 2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ : 2 hs lên bảng, mỗi hs đặt 1 câu kể Ai là gì?
B. Bài mới: 
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: Đọc các câu sau:
 - Gọi 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm SGK.
Bài 2: Tìm câu kể Ai là gì ?
- HS trả lời cá nhân: (Câu có dạng Ai là gì? là: “Em là cháu bác Tư” 
Bài 3: Xác định VN trong câu vừa tìm được.
- 1HS lên bảng tìm VN trong câu, cả lớp làm vào VBT 
 HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận kết quả đúng. (VN: là cháu bác Tư) 
Bài 4: Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì? (DT hoặc cụm DT)
- HS đọc ghi nhớ sgk. 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và xác định VN.
- GV gắn bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 1. HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào VBT, 1HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài trên bảng, GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
* Câu kể Ai là gì?:
Người// là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương// là chùm khế ngọt.
Quê hương// là đường đi học.
KL: Củng cố kĩ năng xác định VN 
Bài 2: Ghép bộ phận ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
- GV gắn băng giấy viết sẵn nội dung bài tập, gọi HS đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng: 
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài 3: Dùng các từ ngữ đã cho để đặt câu kể Ai là gì?
- HS làm bài cá nhân, HS tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt trước lớp.
- HS và GV nhận xét kết quả của bạn.
KL: Củng cố kĩ năng đặt câu 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn hs ôn lại bài. 
CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài CT văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài; tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút. 
- Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2a, b.
II. Chuẩn bị: GV: băng giấy viết nội dung bài tập1
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết.
- 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm. 
? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
? Đoạn văn nói về điều gì? (Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia cách mạng bằng tài năng hội họa của mình, ông đã hi sinh trong kháng chiến).
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó.
b) Viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết bài theo đúng qui định.
- HS soát lỗi, gv thu 7 bài chấm, HS còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a, b: 
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn nội dung BT lên bảng. 
- HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm.
 - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng chưa làm được. Cả lớp nhận xét kết quả làm trên bảng. GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò:Nhận xét chung tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh 
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)(Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn) - là TP lớn nhất cả nước; là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, ... thương mại rất phát triển.
* Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố HCM với các thành phố khác. Biết các loại đường giao thông từ Thành phố HCM đi tới các tỉnh khác. 
* GDSDNLTK&HQ: Trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm của một số ngành công nghiệp của nước ta. (Liên hệ)
II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam 
- HS: Tranh, ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: ? Nêu những hoạt động sản xuất chính của người dân ở ĐB NB?
 ? Vì sao nghành công nghiệp ở ĐBNB lại phất triển nhất nước ta?
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước.
- HS dựa vào SGK, lược đồ hình 1, tranh, ảnh thảo luận theo cặp:
? Thành phố HCM nằm bên con sông nào, TP đã được bao nhiêu tuổi? TP được mang tên Bác từ năm nào?
? Từ Thành phố HCM đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Một số trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét kết luận. 
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu về diện tích và dân số của một số thành phố và: so sánh diện tích và dân số Thành phố HCM với các thành phố khác.
- GV treo Bản đồ hành chính Việt Nam, gọi 2 hs lên bảng chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ
HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
- HS dựa vào nội dung sgk và vốn hiểu biết, thảo luận theo cặp: 
- Kể tên các nghành công nghiệp của thành phố HCM?
- Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học lớn của cả nước? 
- 2hs đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* GV nhận xét kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên 
- BT cần làm: 1; 2 (a, b, c); 3
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. 
B. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính.
- HS tự làm bài vào vở ô li, 4 HS lên bảng chữa bài.Cả lớp nhận xét, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, GV nhận xét.
* KL: Củng cố phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2: Tính.
- HS tự làm bài vào vở ô li, 4 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét, GV nhận xét.
* KL: Củng cố phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3: Tính (theo mẫu)
 * HS làm bài 2(a,b,c), 
- GV hướng dẫn mẫu: 2 - = - = 
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li, 2 hs lên bảng chữa bài câu (b, c) cả lớp nhận xét, GV 
chốt kq đúng.
KL: Củng cố kiến thức trừ số tự nhiên cho phân số và phân số trừ đi số tự nhiên.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn h/s về nhà làm bài tập 4.
KĨ THUẬT:
CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích t/dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 - Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa
II. Chuẩn bị: Cây trồng trong chậu; Rổ đựng cỏ; Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III. Các hoạt động dạy, học:
 A. Bài cũ: GV hỏi công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa ?
- Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa?
 B. Bài mới:
HĐ1: Tưới nước cho cây 
- Trong H1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào ?
- Ở gia đình em, thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì ?
(râm mát Tưới bằng gáo, bằng bình, bằng vòi phun, bình xịt )
- GV làm mẫu cách tưới nước. 
- GV chỉ định HS làm lại thao tác tưới nước.
HĐ2: a) Tỉa cây
- GV hướng dẫn cách tỉa cây (Chỉ nhổ bỏ những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh) 
+ Nếu gieo hạt vào hốc thì chỉ để mỗi hốc 1- 2 cây
+ Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hàng để cây con có khoảng cách thích hợp.
b. Làm cỏ:
- Liên hệ thực tế: Ở gia đình em, thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? (nhổ cỏ)
- Tại sao phải diệt cỏ vào ngày nắng? (Cỏ mau khô)
- Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?(Cuốc, dầm xới)
HĐ3: Vun xới đất cho rau, hoa 
- Nêu nguyên nhân làm đất bị khô, không tơi xốp là gì? (Đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên đất khô do không tưới nước).
-Tại sao phải xới đất? (làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí).
- Nêu tác dụng của việc vun gốc ? (Giữ cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh)
- HS quan sát H3 - SGK. Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất ?
- Gv làm mẫu cách vun xới bằng dầm xới hay cuốc.
Lưu ý: Không là

File đính kèm:

  • docTUAN_24L4.doc