Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 5

Tiết 5 : Chính tả

 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I.Mục tiu:

 - Nghe,vieát đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuôi.

 - Làm đúng BT2a

 - Biết điền đúng 9 chữ vào ô trống trong bảng BT3

- GD ĐĐ Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương về lý tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu lòng nhân ái. Bộ phận

II.Chuẩn bị :

 1.GV:Bảng lớp nội dung bài tập 2a

 Bảng phụ hoặc bảng chữ và tên chữ ở bài tập3

 2.HS :SGK,vở, bảng con

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i riêng và câu nói chung
II.Chuẩn bị :
- HS : SGK, Vở, Đọc trước bài ở nhà.
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động 1 : 
*Luyện đọc
-GV đọc bài . 
-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
-YC HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn trước lớp 
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
*Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài . 
-YC HS đọc thầm bài, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời các câu hỏi
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận câu 3
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV mời một vài nhóm,mỗi nhóm 4 em tự phân vai ( người dẫn truyện bác Chữ A , đám đông , Dấu Chấm ) đọc lại truyện .HD các em đọc đúng , đọc hay theo gợi ý mục a )
-Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay nhất 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu: Giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ ràng, từng ý.
- Bài ở nhà:Về nhà đọc lại bài 
-Chuẩn bị bài : Bài tập làm văn
-Chú ý lắng nghe 
-Lắngù nghe, 2 HS đọc lại
-Đọc từng câu 
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-3 nhóm tiếp nối nhau đọc.Một HS đọc toàn bài 
-Trả lời
-Một vài nhóm,mỗi nhóm 4 em tự phân vai ( người dẫn truyện bác Chữ A, đám đông, Dấu Chấm ) đọc lại truyện .
Tiết 2 : Thủ Công 
 GẤP, CẮT, DÁN, NGÔI SAO NĂM CÁNH 
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1) 
I.Mục tiêu : 
- Biết cách gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II.Chuẩn bị :
 1.GV:Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
 Giấy thủ công mầu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
 Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng 
 2.HS : kéo, hồ, giấy thủ cơng
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu :
b.Các hoạt động 1 : 
*GV HD HS quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi :
+Lá cờ hình gì ? màu gì ? trên ngôi sao có màu gì?
+Ngôi sao vàng có 5 cánh như thế nào?
+Ngôi sao được dán ở đâu và dán như thế nào ? 
-Gợi ý cho HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao để học sinh có thể cắt dán nhiều ngôi sao có kích thước khác . 
*GV hướng dẫn mẫu 
+Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh .
 GV lấy giấy thủ công màu vàng hướng dẫn HS gấp ngôi sao năm cánh.
+Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh . 
+Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy mầu đò đề được lá cờ đỏ sao vàng .
-GV cho HS nhắc lại các thao tác gấp, dán ngôi sao 5 cánh .
-GV hướng dẫn HS tập gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh
3.Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nhắc lại cách gấp, cắt, dán ngôi sao
- Bài nhà: Tập gấp, cắt, dán ngôi sao cho đều 
 Chuẩn bị bài:Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh T2
-Nghe
-Quan sát
+Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, sao vàng .
+Năm cánh bằng nhau .
+Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên trời 
- Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ. Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng ½ chiều rộng hoặc bằng 1/3 chiều dài lá cờ .
- Quan sát GV làm mẫu 
-HS nhắc lại các thao tác gấp , dán ngôi sao 5 cánh 
-Tập gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh
Tiết 5: THỂ DỤC
BÀI 9 : ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRỊ CHƠI : THI XẾP HÀNG
I/Mục tiêu:
- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay phải, quay trái, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Ơn động tác đi vượt chứng ngại vật ( thấp). Yêu cầu thực hiện và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trị chơi “ Thi xếp hàng”, biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/Chuẩn bị:
- Sân trường hoặc lớp học ,vệ sinh sạch sẽ ,an tồn .
- 1cịi ,kẻ sân cho trị chơi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Trị chơi “Cĩ chúng em”
- Chạy nhẹ nhàng theo vịng trịn rộng.
2/Phần cơ bản : 
*/Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng quay phải, quay trái. 
- GV hơ khẩu lệnh cho HS tập.
- Cán sự điều khiển cho lớp tập. GV theo uốn nắn sửa sai cho 1 số học sinh cịn sai sĩt.
*/ Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp:
- GV cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc và hơ khẩu lệnh tập.
- Gv chú ý một số sai HS hay mắc lỗi : khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân khơng thẳng hướng, sợ khơng dám nhảy bước dài.Khi thấy các lỗi trên GV cần sửa sai ngay cho HS.
*/ Học trị chơi :“Thi xếp hàng”
 - GV nêu tên và giới thiệu luật chơi.
 - GV tổ chức cách thức chơi cho HS, sau đĩ cho lớp chơi thử 1" 2 lần chơi chính thức.
- GV nhận xét tuyên dương cái nhân và tập thể
3/ Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
- Nhận xét , đánh giá , dặn dị.
6p
22p
6p
 X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : Toán 
 BẢNG CHIA 6 
I.Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng chia 6
- Vận dụng trong giải bài toán có lời văn (cĩ một phép chia 6).
II.Chuẩn bị:
 1.GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn 
 2.HS :SGK, vở, bảng con.
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Các họat động 1 : 
*Lập bảng chia 6 
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn .Vậy 6 lấy 1 lần được mấy ?
-Hãy viết phép tính tương ứng 6 lấy 1 lần
+Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn,biết mỗi tấm có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa 
+Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa 
+Vậy 6 chia 6 được mấy ?
-Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu 
HSđọc phép nhân và phép chia vừa lập được 
-Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa 
+Tại sao ta lại lập được phép tính này? 
+Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn , biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa 
+Vậy 12 chia 6 bằng mấy ?
- Viết lên bảng phép tính 12 : 6 = 2 , sau đó cho cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được 
-Tiến hành tương tự với phép tính khác để lập bảng chia 6. 
* Học thuộc bảng chia 6
-Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 6 vừa xây dựng được 
-Yêu cầu HS tìm điểm chung các phép tính chia trong bảng chia 6 
-Ta có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6 .
+Ta có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6 ?
-Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6 
-Yêu cầu cả lớp đọc bảng chia cho 6 
* Luyện tập,thực hành 
 Bài 1 :
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. 
-Nhận xét 
 Bài 2 :
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài 
+Khi đã biết 6 x 4 = 24 , có thể ghi ngay kết quả của 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6 được không? Vì sao ?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự phần còn lại 
 Bài 3 
-Gọi 1 HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ? 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán 
- Nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 6 
-Bài ở nhà:Về nhà học thuộc lòng bảng chia 
-Chuẩn bị bài :Luyện tập 
-Nghe GV giới thiệu bài. 
-6 lấy 1 bằng 6 
- Viết phép tính 6 x 1 = 6 
+ Có 1 tấm bìa 
+ Phép tính 6 : 6 =1( tấm bìa ) 
+ 6 chia 6 bằng 1 
- Đọc 6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 bằng 1 
- Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn vậy 2 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn.
-Phép tính 6 x 2 = 12 
+Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.lấy 2 tấm bìa tất cả ,vậy 6 được lấy 2 lần nghĩa là 6 x 2 
+ Có tất cả 2 tấm bìa 
+ Phép tính 12 : 6 = 2 ( tấm bìa )
+ 12 chia 6 bằng 2 
- HS đọc phép tính:
+ 6 nhân 2 bằng 12 
+ 12 chia 6 bằng 2 
- HS lập bảng chia 6 
- HS đọc bảng chia 6
- Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một số chia cho 6 
-HS đọc dãy các số bị chia 6,12,18và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 6 bắt đầu từ 6 
+Các kết quả la øsố thứ tự từ 1đến 10
- Tự học thuộc lòng bảng chia 6 
- Các HS thi đọc cá nhân, tổ. 
+ Tính nhẩm 
-HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp .
-HS làm
+Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia . 
-HS đọc
+ Bài toán cho biết có 48 cm dây đồng , được cắt làm 6 đoạn bằng nhau 
+ Độ dài của mỗi đoạn dây.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
Tiết 2 : ANH VĂN
 (GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1)
I.Mục tiêu :
-Kể được một số việc mà HS lớp 3 cĩ thể tự làm lấy.
-Nêu và hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
*KNS: Tư duy phê phán , ra quyết định , lập kế hoạch.
II.Chuẩn bị : 
 1.GV :Phiếu giao việc ghi nội dung BT1, BT3 và tình huống cĩ liên quan.
 2.HS :VBT 
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống 
*Mục tiêu : HS biết biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình .
*Cách tiến hành:
 B1:Phát cho 3 nhóm các tình huống cần giải quyết.Y/c thảo luận cách giải quyết.
B2: Cho HS trình bày.
B3:Kết luận :Trong cuộc sống ai cũng cĩ cơng việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm
*Mục tiêu : HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.
*Cách tiến hành :
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhĩm HS thảo luận để điền vào chỗ trống.
-YC các nhĩm trình bày
-GV kết luận 
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống
*Mục tiêu : HS cĩ KN giải quyết tính huống lien quan đến việc tự làm lấy việc của mình. *Cách tiến hành :
-GV nêu tình huống cho HS xử lí 
-HS suy nghĩ cách giải quyết 
-Gọi HS nêu cách xử lí
+Em thấy việc làm của Dũng cĩ đúng khơng ? Nếu là Việt em sẽ làm gì ?
*Kết luận : Đề nghị của Dũng là sai .Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
3.Củng cố –Dặn dị:
-YC HS nhắc lại ý nghĩa của việc tự làm lấy việc của mình .
-Bài ở nhà : Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương  về việc tự làm lấy công việc của mình .
-Chuẩn bị bài: Tự làm lấy việc của mình T2 
-Lắng nghe.
-3 nhóm tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhĩm trình bày. Nhĩm khác bổ sung.
-Lắng nghe
-Thảo luận nhĩm
-Trình bày
-Nghe
-Suy nghĩ
-HS nêu
+Trả lời
-2 HS nhắc lại.
Tiết 4 : MỸ THUẬT
 (GVBM)
Tiết 5 : Chính tả 
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
I.Mục tiêu:
 - Nghe,viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuơi.
 - Làm đúng BT2a 
 - Biết điền đúng 9 chữ vào ô trống trong bảng BT3
- GD ĐĐ Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương về lý tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu lịng nhân ái. Bộ phận
II.Chuẩn bị :
 1.GV:Bảng lớp nội dung bài tập 2a
 Bảng phụ hoặc bảng chữ và tên chữ ở bài tập3
 2.HS :SGK,vở, bảng con 
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
*Hoạt động 1: HD HS nghe viết chính tả.
-GV đọc đoạn Viên tướng khốt tay đến hết.
-Gọi 2 HS đọc lại.
+Đoạn văn này kể chuyện gì ?
+Đoạn văn trên có mấy câu ?
+Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? 
+Lời các nhận vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? 
-Viết tiếng khó : HSviết tiếng khó vào bảng con.
-Đọc cho HS viết bài vào vở 
-Chấm, chữa bài 
* Bài tập 2b: Bài tập 2(b): Giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài học:
Tháp mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ.
-Gọi HS đọc y/c bài 2.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại và giải đúng. 
- GD HTLT Bác : Bác Hồ là tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, phong cách sống giản dị, giàu lịng nhân ái.
Bài tập 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Mời 3 tổ tiếp nối nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. Sau đó, cả lớp và GV sửa lại từng chữ và tên chữ cho đúng.
3.Củng cố –Dặn dị:
-Cho HS đọc bảng chữ vừa hồn thành.
-Nhận xét tiết học.
-Bạn nào viết sai nhiều về nhà viết lại
-Chuẩn bị bài : Mùa thu của em.
-Lắng nghe
-HS đọc
+Trả lời
+6 câu
+Các chữ đầu câu và tên riêng 
+Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng.
-Viết ra bảng con những tiếng khó 
-Viết bài vào vở
- HS đọc.
-2 em làm bài bảng,cả lớp làm 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 3 : Toán 
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6,bảng chia 6
- Vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép chia)
- Biết xác định 1/6 của hình đơn giản.
II.Chuẩn bị :
 1.GV : SGK
 2.HS : SGK, vở. Bảng con. 
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)
+ Khi đã biết 6 x 9 = 54 , có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không vì sao ?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. 
-Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài 
-Cho HS tự làm tiếp phần b) 
Bài 2 :
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS nêu ngay kết quả của phép tính trong bài .
-Nhận xét
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài .
+Tại sao để tìm số mét vải may mỗi bộ quần áo ta lại thực hiện phép chia 18 : 6 = 3 (m )
-Chữa bài và nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi vài HS đọc lại bảng nhân chia 6 
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 6 
 -Chuẩn bị bài : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
-Nghe
-HS làm
+Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia 
-HSlàm bài và giải thích.
- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài 
-HS đọc
-HS làm
+Có tất cả 18 m vải thì may 6 bộ quần áo như nhau, vậy 18 được chia làm 6 phần bằng nhau thì mỗi phần may được 1 bộ quần áo 
Tiết 2: ÂM NHẠC
 (GVBM)
Tiết 3 : Tự Nhiên Và Xã Hội 
 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.Mục tiêu : 
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mơ hình
II.Chuẩn bị : 
- HS : SGK, VBT.
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
 *Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
*Cách tiến hành 
-Bước 1 : Làm việc theo cặp 
GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu 
-Bước 2 : Làm việc cả lớp 
GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu một vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
*Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
-Bước 1 : Làm việc cá nhân 
YC HS quan sát hình , đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK 
-Bước 2 : Làm việc theo nhóm
YC nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng con đường nào ?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
-GV tuyên dương nhóm nào nghĩ ra được nhiều câu hỏi đồng thời trả lời được các câu hỏi của nhóm bạn 
*Kết luận:Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu 
-Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái 
- Bọng đái có chức năng chứa nước tiểu 
-Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bọng đái ra ngoài 
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này
-Bài nhà: Xem lại bài học 
-Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
-Nghe GV giới thiệu bài.
Quan sát hình và trả lời .
Quan sát tranh và chỉ các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu .
Quan sát hình 2 / 23 đọc câu hỏi và trả lời .
- HS hoạt động theo nhóm 
-Các nhóm tham gia đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi .
Tiết 4 : Luyện từ và câu
 SO SÁNH
I.Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2
- Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4)
II.Chuẩn bị:
 1.GV: Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1;Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3
 2. HS :Sách giáo khoa,VBT. 
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động: HD học sinh làm bài tập
 Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV mời 3 HS lên bảng làm bài (Gạch dưới những hình ảnh so sánh với nhau trong từng khổ thơ )
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Hình ảnh so ánh 
a)Cháu khoẻ hơn ông nhiều !
 Ông là buổi trời chiều 
 Cháu là ngày rạng sáng 
b)Trăng khuya sáng hơn đèn
c)Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con 
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV mời 3 HS lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Câu a) hơn,là,là
Câu b)hơn ; 
Câu c) chẳng bằng,là 
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV mời 1 hoặc 2 HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh , đọc kết quả 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúmg 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nhắc lại những nội dung vừa học .
- Bài nhà: Bạn nào làm bài tập chưa xong về nhà làm tiếp
-Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Trường học-Dấu phẩy
-Nghe GV giới thiệu bài .
- Hai HS đọc 
-HS làm
 Kiểu so 

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc