Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 3
Tiết 3 : TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiu :
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 và đọc được hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
II. Chuẩn bi:
1/ GV : Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
2/HS : Vở, SGK
III. Hoạt động lên lớp :
quả cam + Vì 7 – 5 = 2 +Vì đã biết hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam nó có thể thấy ngay là hàng dưới ít hơn hàn trên 2 quả cam - Hàng dưới có ít hơn hàng trên số quả cam là / Số cam hàng dưới ít hơn hàng trên là - 1 HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiết 2 : ANH VĂN(GVBM) Tiết 3 : TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I.Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . -Hiểu tình cảm thương yêu , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà -Học thuộc lòng bài thơ II.Chuẩn bị : HS : SGK, Vở III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động : * Hướng dẫn HS luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài - Đọc từng dòng thơ -GV theo dõi và hướng dẫn các em đọc đúng từ. -Đọc từng khổ thơ :GV theo dõi nhắc nhở các em ngắt nhịp dúng trong các khổ thơ - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . +Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? +Cảnh vật trong nhà ngoài vườn như thế nào ? +Bà mơ thấy gì ? +Vì sao nhà thơ đoán bà mơ thấy hương thơm từ tay cháu quạt ? +Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? *Học thuộc lòng bài thơ -Hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần từng dòng, từng khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét và tuyên dương 3 .Củng cố - Dặên dò: - Nhận xét tiết học . - Bài ở nhà: Về nhà học thuộc, tập đọc diễn cảm. -Chuẩn bị bài : Người mẹ - Lắng nghe - 1 HS đọc lại - HS đọc tiếp nối nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ - Lắng nghe - 3 nhóm đọc tiếp nối 3 khổ thơ. Cả lớp đọc đồng thanh khổ thứ tư +Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ . +Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im , hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ .Chỉ có một chú chích choè đang hót . +Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới +Vì bà yêu cháu +Vì ngôi nhà đầy hương thơm của hoa cam, hoa khế +Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu rất hiếu thảo , yêu thương ,chăm sóc bà . - HS đọc thầm lại cả bài thơ -HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ . Tiết 4 : THỦ CÔNG GẤP CON ẾCH (tiết 1) I. Mục tiêêu: - Biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối phẳng , thẳng. II Đồ dùng dạy học GV : Mẫu con ếch đđược gấp bằng giấy màu kích thước lớn. HS : Giấy thủ cơng , kéo , hồ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ktra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động * Hoạt động1: HD HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu con ếch,nêu câu hỏi. + Con ếch có hình dạng như thế nào ? + Ích lợi của ếch ? -GV liên hệ thực tế về hình dạng, lợi ích của con ếch. * Hoạt đđộng 2: GV hướng dẫn mẫu -GV vừa thực hành vừa HDHS theo từng bước Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuơng Bước2: Gấp tạo hai chân trước của ếch Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch - GV cho HS gấp thử, theo dõi uốn nắn những thao tác chưa đúng. 3/ Củngcố, dăn dò: -HS về nhà tập gấp con ếch, chuẩn bị cho tiết sau gấp hồn thành tại lớp. -Nhận xét tiết học -Lắng nghe - HS quan sát. + Nêu hình dạng cấu tạo của con ếch. +Nêu lợi ích của con ếch -Lắng nghe -HS quan sát GV thực hành mẫu - HS thực hành gấp Tiết 5: THỂ DỤC BÀI 5 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng dọc,dĩng hàng, điểm số ,quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Học sinh thự hiện thuần thục những kỹ năng mức tưng đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số , yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy”, biết cách chơi và tham gia chơi. II/ Chuẩn bị Sân trường hoặc lớp học ,vệ sinh sạch sẽ ,an tồn . 1cịi ,kẻ sân cho trị chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG T .G CÁCH TỔ CHỨC 1/ Phần mở đầu : - Cán sự tập hợp lớp và báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng dọc theo sân trường :40-50m */ Trị chơi :“chạy tiếp sức” 2/Phần cơ bản : */Ơn tập hợp hàng dọc , dĩng hàng, quay phải, quay trái dàn hàng, dồn hàng. - GV hơ khẩu lệnh cho HS tập. - Cán sự hơ cho HS tập. GV theo uốn nắn sửa sai. */Học tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số: - GV nêu tên động tác, làm mẫu. - GV hơ khẩu lệnh cho HS tập. - Phân cơng tổ nhĩm tập luyện. -Học sinh thi dua theo các tổ. */ Trị chơi :“Tìm người chỉ huy” - GV nêu tên và gọi HS nhắc lại luật chơi . - Cho lớp chơi thử và chơi chính thức. - GV nhận xét tuyên dương cái nhân và tập thể 3/ Phần kết thúc : - Đứng xung quanh vịng trịn vỗ tay và hát . - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét , đánh giá , dặn dị. 6p 22p 6p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 Tiết 12: TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 . II.Chuẩn bị : 1.GV : Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ ,chỉ phút 2.HS : SGK III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Các hoạt động *Ôn tập về thời gian +Một ngày có bao nhiêu giờ bắt đầu từ bao giờ và kết thúc từ giờ nào ? +Một giờ có bao nhiêu phút ? *Hướng dẫn xem đồng hồ + Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi : đồng hồ chỉ mấy giờ ? +Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? + Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ . +Vậy kim phút đi được 1vòng hết bao nhiêu phút ? +Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? +Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? +Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 hết 5 phút . + Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? +Vậy khoảng thời gian đồng hồ đi từ số 12 ( lúc 8 giờ ) đến số 3 là bao nhiêu phút ? *Luyện tập, thực hành Bài 1 : -Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. +Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? +Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4 giờ 15 phút ? -Tiếp tục với các hình khác -Nhận xét Bài 2 : -GV có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh. -Nhận xét Bài 3 : -Gọi HS nêu đề + Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì ? -Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A , nêu số giờ và số phút tương ứng -Tương tự các hình tiếp theo -Nhận xét Bài 4: -Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A + 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? + Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều ? - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài ở nhà: Luyện tập thêm về xem giờ -Chuẩn bị bài : Xem đồng hồ (tt) -Lắng nghe +Một ngày có 24giờ,một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau +Một giờ có 60 phút + Đồng hồ chỉ 8 giờ + Đồng hồ chỉ 9 giờ + Là 1 giờ ,là 60 phút +Kim giờ đi từ số 8 đến số 9 .Kim phút đi từ số 12, qua các số 1,2 ,3 rồi trở về số 12, đúng một vòng. +Kim phút đi được 1 vòng hết 60 phút . + Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng ( 8 giờ 0 phút ) + Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút + Kim giờ chỉ qua số 8 một phút , kim phút chỉ ở số 1 + Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút + Kim giờ chỉ qua số 8 , kim phút chỉ ở số 3 là 15 phút + 4 giờ 5 phút +Vì kim giờ chỉ qua số 4 một phút , kim phút chỉ ở số 1 -Thực hiện -Quay kim đồng hồ theo các giờ đưa ra và các giờ khác do GV quy định - HS nêu +Đồng hồ điện tử , không có kim - 5 giờ 20 phút -HS nêu số giờ - 16 giờ + 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều. + Đồng hồ B -HS làm Tiết 2: ANH VĂN(GVBM) Tiết 3: ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (T1) I.Mục tiêu : - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người - Quý trọng những người biết giữ lời hứa * GD TGĐĐHCM:Bác Hồ rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. II.Chuẩn bị :VBT Đạo đức III.Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động : Hoạt động 1: Thảo luận truyện : Chiếc vòng Bạc *Mục tiêu : HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa . *Cách tiến hành : - GV kể chuyện - YC 2 HS đọc lại truyện . -GV yêu cầu nhóm nhỏ thảo luận các câu hỏi sau : +Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ? + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác ? +Việc làm củaBác thể hiện điều gì ? + Qua câu truyện trên , em có thể rút ra điều gì ? + Thế nào là giữ lời hứa ? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? -Kết luận:Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa .Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời mình nói , đã hứa hẹn với người khác . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo Hoạt động 2 : Xử lý tình huống *Mục tiêu :HS biết được vì sao cần giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thề giữ lời hứavới người khác *Cách tiến hành : - GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lý một trong hai tình huống dưới đây +Tình huống 1 : Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán .Nhưng khi Tân vừa chuẩn bị thì trên tivi lại chiếu phim hoạt hình rất hay Theo em , bạn Tâm có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó ? Nếu làTân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? +Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? Vì sao ? _ Theo em , Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tâm sang nhà mình học như đã hứa ? +Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ? -Kết luận : Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn xem phim xong sẽ sang học cùng bạn , để bạn khỏi chờ Tiến sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích, có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình. Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.Khi vì một lí do gì đó, em không thực hiện được lời hứa em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do Hoạt dộng 3 : Tự liên hệ *Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bạn thân * Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu liên hệ : Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có thực hiện được lời đã hứa không ? Vì sao ? -Nhận xét, khen những HS dã biết giữ lời hứa -Hướng dẫn HS thực hành :Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . -Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp . - GDHTLTB : Qua bài học em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? Em học ở Bác đức tính gì ? 3 .Củng cố - Dặn dò: - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. - Bài ở nhà: Xem lại bài học và thực hiện giữ đúng lời hứa với mọi người. -Chuẩn bịbài : Giữ lời hứa ( Tiết 2 ) . - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . -Theo dõi GV kể chuyện . - 2 HS đọc lại truyện . - Cả lớp thảo luận nhóm . +Trả lời, cả lớp tham gia nhận xét cách trả lời của các bạn . - Chú ý lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bàytình huống. +Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến và nhận xét . +Trả lời -Lắng nghe - HS tự liên hệ - Một vài em nêu, lớp nhận xét. -Lắng nghe Tiết 4: MỸ THUẬT(GVBM) Tiết 5 : CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: - Nghe,viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuơi - Làm các bài tập 2a - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ II.Chuẩn bị : 1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, BT 3 2.HS : SGK, bảng con, vở . III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe, viết -GV đọc mẫu đoạn HS viết +Vì sao Lan ân hận muốn xin lỗi mẹ và anh ? +Đoạn văn trên có mấy câu ? +Những chữ nào được viết hoa ? +Lời Lan nói với mẹ được viết như thế nào ? * Luyện viết từ khó -Viết từ khó :GV nêu từ khó HS viết bảng con . *Viết bài vào vở -GV đọc cho HS viết vào vở. -Theo dõi và nhắc nhở các em tư thế ngồi và rèn chữ . -Chấm bài và nhận xét * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT Bài tập 2a -Gọi HS đọc đề -YC HS tự làm bài -Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng Bài tập 3: -Gọi HS nêu đề -HD HS làm bài -Vài HS lên bảng chữa bài trên bảng lớp 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Bài ở nhà: Dặn HS về học thuộc chữ và tên của 9 chữ cái - Chuẩn bị bài : Chị em -Nghe GV giới thiệu bài . -HS đọc +Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. +5 câu +Đầu câu, đoạn, danh từ riêng +Trong dấu hai chấm và ngoặc kép - Viết từ khó vào bảng con . - HS viết bài vào vở. - HS đọc - HS làm bài -HS nêu -HS làm Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014 Tiết 3 : TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 và đọc được hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Chuẩn bi: 1/ GV : Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút 2/HS : Vở, SGK III. Hoạt động lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn xem đồng hồ : - Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. ( Hướng dẫn : 1 giờ = 60 phút, vậy 35 phút cộng với bao nhiêu nữa thì bằng 60 phút ?) - Vì thế, 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút - Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 ‘ - Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại - GV nĩi : Trong thực tế chúng ta thường có 2 cách đọc giờ , đọc giờ hơn và đọc giờ kém. Hướng dẫn HS cách đọc giờ hơn, giờ kèm c.Luyện tập thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu các em nêu giờ đọc biểu diễn trên mặt đồng hồ. - GV giúp HS xác định yêu cầu của bài, sau đó cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A -Tiến hành tương tự với các phần còn lại -Nhận xét Bài 2 - Có thể tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh - Nhận xét Bài 4 -Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs. Khi làm bài lần lượt từng HS làm các công việc sau : -Nhận xét 3. Củng cố - Dăn dò: - Gọi HS đọc lại các giờ do GV chọn - Bài ở nhà: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ - Chuẩn bị: Luyện tập . -Nghe giới thiệu - Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút - Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7 - Còn thiếu 25 phút nữa là đến 9 giờ -Nghe - Kim giờ chỉ gần số 9 kim phút chỉ ở số 7 -Lắng nghe +6 giờ 55 phút + 7 giờ kém 5 phút + Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11 - Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định -Lắng nghe và thực hiện. + HS 1 : Đọc phần câu hỏi, ví dụ : Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ ? + HS 2 : Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời : Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút + HS 3 : Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút - Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị trí cho nhau Tiết 2 : ÂM NHẠC(GVBM) Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu : Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình II.Chuẩn bị : HS : SGK, VBT III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : -Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm - YC các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 14 sách giáo khoa: +Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? +Theo bạn , khi máu mới chảy ra cơ thể, máu là chấtt lỏng hay là đặc ? +Bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ? +Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ? +Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi . Các nhóm khác bổ sung * Kết luận : Ngoài huyết cầu đỏ , còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng . Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể,giúp cơ thể phòng chống bệnh Hoạt động 2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu : Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu - Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực - Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình Bước 2 : Làm việc cả lớp - YC một số cặp HS trình bày . *Kết luận Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức * Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể * Cách tiến hành Bước 1 : GV nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi như sau - Chia số học sinh tham gia chơi thành hai đội có số người bằng nhau. Hai đội đứng thành hai hàng dọc, cách đều bảng. Khi giáo viên hô “ bắt đầu”, người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Khi viết xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo. Trong cùng một thời gian , đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể, đội đó thắng. Số học sinh còn lại sẽ cổ động cho cả hai đội. Bước 2 : Kết thúc trò chơi
File đính kèm:
- TUAN 3.doc