Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 20

Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC - DẤU PHẨY

 I.Mục tiêu :

 - Nắm được nghĩa của 1 số từ ngữ về để sắp xếp đúng các nhóm (BT1)

 -Bước đầu biết kể về 1 vị anh hùng ( BT 2)

 -Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào ô trống (BT3)

 * GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước- Bộ phận

 II. Đồ dùng dạy – học: SGK , VBT

 III.Hoạt động lên lớp :

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa HS
1/Kiểm tra bài cũ: 
 2/Bài mới 
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động 
*Luyện đọc
-GV đọc toàn bài 1 lượt với giọng nhẹ nhàng. 
-Gọi HS đọc lại
 -YC HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc hai dòng thơ. 
-HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
-HD HS ngắt giọng lại những câu thơ ngắt giọng sai, sau đó cho HS luyện ngắt giọng 
*Luyện đọc theo nhóm
-Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
-Yêu cầu HS đọc 
-Nhận xét
* Tìm hiểu bài:
-GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời
-GV giảng : Người thân của các chiến sĩ đã hi sinh luôn nhớ thương họ , nhân dân ta luôn biết ơn họ vì họ là những con người đã hiến dâng, đã hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc để chúng ta được sống trong hoà bình và no ấm ngày nay 
+Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì ? 
*Học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
-Yêu cầu HS tự nhẩm để học thuộc lòng bài thơ 
- Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ : Mỗi tổ cử 6 bạn tham gia thi, mỗi bạn đọc 2 câu thơ, lần lượt đọc từ đầu đến cuối bài thơ. Tổ nào đọc đúng, nhanh, hay nhất là tổ thắng cuộc. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ 
- Nhận xét 
* GD TGDĐ HCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời hi sinh vì Tổ Quốc, Bác Hồ và các chiến sĩ hi sinh sẽ sống mãi trong lịng người dân Việt Nam.
3.Củng cố : 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ, họcthuộc bài nhanh, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học.
4.Dặn dò :
- Bài ở nhà : Dặn dò HS về nhà học lại cho thuộcbài thơ 
-Chuẩn bị bài sau : Trên đường mòn Hồ Chí Minh 
- Thực hiện
-HS nghe GV giới thiệu bài 
-Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc 
-Cả lớp luyện đọc 
- Luyện đọc
- 3 HS đọc 
- Trả lời
-Nghe
+ Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc 
-Đọc đồng thanh theo yêucầu 
-HS tự học thuộc lòng 
- 3 tổ thi đọc , đồng thời chấm điểm cho nhau , kết hợp với GV để chọn tổ đọc hay nhất 
-HS xung phong đọc
+ Lắng nghe
Tiết 4 : THỦ CÔNG
 ƠN TẬP CHƯƠNG II :CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN(T2)
I.Mục tiêu : 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻc, dắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II.Chuẩn bị:
1.GV:Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II 
2.HS :Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán. 
III.Hoạt động lên lớp : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động : 
*Hoạt động 1 : Nội dung kiểm tra :
-Đề bài kiểm tra: Em hãy cắt, dán 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- Yêu cầu các em cắt, dán cho đúng kích thước và dán cho thẳng hàng.
 -Quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra 
*Hoạt động 2 : Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo hai mức độ 
-Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước 
+ Dán chữ phẵng, đẹp
-Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+)
- Chưa hoàn thành ( B) : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học 
3.Củng cố : 
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS. 
4.Dặn dò: 
-Bài nhà: Bạn nào cắt dán chưa đẹp về nhà tập làm lại .
-Chuẩn bị bài sau 
-Lắng nghe
-Thực hành cắt và dán các chữ cái đã học. 
- HS theo dõi.
Tiết 5 : 	 CHÍNH TẢ 
 Ở LẠI CHIẾN KHU 
I-Mục tiêu:
 -Nghe – viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn xuơi
 -Làm đúng BT2a
 II-Chuẩn bị : SGK, VBT, vở, bảng con.
 III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ 
 2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động 
* Hướng dẫn HS nghe – viết
 -GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. 
-Gọi HS đọc lại
 + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? 
+Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
-HS tự viết vào vở nháp những tiếng các em dễ viết sai. 
* GV đọc cho HS viết.
 -Đọc lại cả câu cho HS sốt lỗi .
* GV chấm bài .
 -Nhận xét bài viết của các em .
*BT 2a
-Gọi HS đọc đề
-HS tự làm BT2a vào bảng con
-Lấy một số bảng kết quả đúng và một số bảng sai, cho cả lớp xem để các em nhận xét. 
-Chốt lại lời giải đúng: sấm và sét; sông. 
3/Củng cốÁ : 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
4/Dặn dị : 
- Nhắc những HS viết chính tả còn mắc lỗi viết lại bài.
- Chuẩn bị: trên đường mòn Hồ Chí Minh 
- Thực hiện
-Nghe giới thiệu .
-Nghe
- 2 HS đọc lại . 
+Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. 
 +Được đặt sau dấu hai chấm , xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.) 
-Viết từ khĩ
-Nghe GV đọc .
-Sốt lỗi .
- Nộp bài
-1HS đọc, lớp theo dõi.
-HS làm bài tập 2a trên bảng con 
-Giơ bảng
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tiết1 : TOÁN 
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu :
-Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
-Biết so sánh các đại lượng cùng loại
II. Chuẩn bị: sgk , vở
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
b/Các hoạt động 
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
 -Viết lên bảng: 999. 1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp(>,<, =) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. 
- GV chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có ba chữ số, 1000 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số, vậy 999 < 1000)
- HD HS so sánh 9999 và 10 000 tương tự như trên.
- GV khuyến khích HS tự nêu nhận xét.
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
-HD để HS tự nêu được cách so sánh hai số đều có bốn chữ số.
 -So sánh 9000 với 8999. GV nên cho HS tự nêu cách so sánh. Cho HS liên hệ với cách so sánh các số có ba chữ số (đã học ở lớp2), như 900 với 899, rồi suy ra cách so sánh 9000 với 8999( so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9> 8 nên 9000 > 8999).
 - So sánh 6579 với 6580 cũng nên cho HS tự nêu cách so sánh. Đối với hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau( ở đây đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo( ở đây đều là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7<8 nên 6579< 6580.
- GV cho HS nhận xét chung như trong SGK.
 *Bài 1a: 
-Cho HS tự làm rồi sửa bài
-Gv nhận xét.
 *Bài 2: 
- HS tự làm vào vở.
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố :
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- Bài ở nhà : xem lại phần bài tập 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Thực hiện
-Nghe
-HS điền dấu và giải thích : chọn dấu”<” để có 999 < 1000 và có thể có nhiều cách giải thích khác nhau( vì 999 thêm 1 thì được 1000; vì 999 có ít chữ số hơn 1000,
-Lắng nghe
- So sánh các số: 9999 < 10 000
- HS nêu nhận xét.
-Nghe
-HS so sánh số 6579 và 6580
-Nghe
-Làm bài rồi lên bảng sửa bài
-Tự làm
-Giải thích
-Nhắc lại
Tiết 2 : TIẾNG ANH(GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 
 ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ “TT’’
I.Mục tiêu :
-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc,màu da,ngơn ngữ,... .
-Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hưu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với nhà trường, địa phương tổ chức. 
*KNS: Trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi Quốc tế, kĩ năng bình luận các vấn đề về quyền trẻ em.
GDTGĐHCM:Đồn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.Liên hệ
BVMT: - Đồn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ mơi trường, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp. Liên hệ
II . Chuẩn bị : VBT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động 
 HĐ 1 : Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế 
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tư do kết giao ban bè.
* Cách tiến hành:
-GV nhận xét, khen các hs hoặc nhóm hs đã sưu tầm nhiều nhiều tư liệu 
 - Trung bày các sản phẩm
 - Nhận xét
+ KNS : Em hãy vẽ 1 bức tranh để thể hiện tình đồn kết với thiếu nhi thế giới?
 HĐ 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư .
* Cách tiến hành :
 Thư có thể viết chung cả lớp , theo từng nhóm hoặc từng cá nhân .Nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước sau :
 Lựa chọn và quyết định xem nên gởi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ( GV có thể gợi ý cho hs giởi thư cho các thiếu nhi các nước khó khăn như :Đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai,)
+Nội dung thư sẽ viết những gì ?
+Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư 
3. Củng cố : 
+ Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,. Song đều là anh, em, bè bạn, cùng là chủ nhận tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi thế giới
4.Dặn dò: 
- Bài ở nhà: HS múa, hát, đọc bài thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm  về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế 
-Chuẩn bị: Tôn trọng khách nước ngoài .
- HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
+ HS vẽ	
- HS thảo luận
 - Tiến hành việc viết thư ( một bạn sẽ là thư kí, ghi chép ý của các bạn đóng góp )
+Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 4 : MỸ THUẬT(GVBM)
Tiết 5 : THỂ DỤC(GVBM)
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
 Tiết 1 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số trịn trăm (nghìn) trên tia số và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
II. Chuẩn bị: SGK , vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới : 
a/Giới thiệu bài 
b/Các hoạt động
*Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm rồi sửa bài
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét.
*Bài 2: 
-Cho HS đọc đề bài và tự làm
-Gọi HS tự làm
-Nhận xét
*Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và tự làm vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài 4a :
-Cho HS xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm đó. Như: Đoạn thẳng AB được chia thành 8 phần bằng nhau với 9 vạch chia, theo thứ tự mỗi vạch chia kể từ A đến B lần lượt ứng với 100,200,300,400,500,600,700,800,900.
Do đó trung điểm M của đoạn thẳng AB phải là điểm trùng với vạch thứ 5 kể từ vạch 100 vì AM = BM đều có 4 phần bằng nhau như thế. Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 500.
 -Cho HS tự làm phần b.
-Nhận xét.
3/Củng cố : 
 - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò: 
- Bài ở nhà : Xem lại các bài đã làm 
- Chuẩn bị bài:Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
-1 HS đọc : Điền dấu , =
- HS làm vào vở
-Làm bài
-Lên bảng làm bài
- HS làm vào vở
-HS làm vào vở và sửa bài
- HS làm
Tiết 2 : ÂM NHẠC(GVBM)
Tiết 3: THỂ DỤC(GVBM)
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC - DẤU PHẨY 
 I.Mục tiêu :
 - Nắm được nghĩa của 1 số từ ngữ về để sắp xếp đúng các nhĩm (BT1)
 -Bước đầu biết kể về 1 vị anh hùng ( BT 2)
 -Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào ơ trống (BT3)
 * GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng cĩ cơng lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước- Bộ phận
 II. Đồ dùng dạy – học: SGK , VBT
 III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ trong bài.
- YC HS sắp xếp các từ vào nhĩm thích hợp.
- GV nhận xét 
- GV giảng thêm về nghĩa của từ giang sơn 
( chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ quốc), kiến thiết ( xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn ) 
- Mở rộng : GV chọn 2 từ trong bảng từ trên để yêu cầu HS đặt câu với từ đó.
 + Em hãy đặt câu với các từ : đất nước, giữ gìn. 
 - GV cùng HS nhận xét. 
 *Bài tập 2:
 - GV gọi HS đọc YC của bài tập 2. 
 - GV hướng dẫn : Khi kể về 1 vị anh hùng mà em biết, em có thể kể tất cả những điều mà em muốn nĩi , nhưng để bài kể tốt và hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập tung vào phần kể về công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với Tổ quốc .
 -Yêu cầu HS thực hiện kể theo cặp, 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về vị anh hùng mà em biết. 
 -Tổ chức cho HS thi kể. 
- GV nhận xét và giới thiệu tranh, ảnh: Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Hồ Chí Minh, Lê Hồn. Qua đĩ GV giáo dục thêm: Để biết ơn các anh hùng của dân tộc các em phải cố gắng học giỏi, chăm ngoan để sau này lớn lên gĩp phần xây dựng cho đất nước giàu đẹp.
* GD TGDĐ HCM : Bác Hồ là một trong những anh hùng cĩ cơng lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đát nước
* BaØi tập 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3
- GV đọc đoạn văn và cho HS đọc lại.
- GV giới thiệu về anh hùng Lê Lai : Lê Lai là người Thanh Hoá, năm 1416 ông là một trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề của những người yêu nước, thể quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước. Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các vị tướng sĩ khác đã thoát hiểm.
-Cho HS đọc ba câu in nghiêng và HD HS làm bài
- Yêu cầu HS lên bảng làm
-Chốt lại lời giải đúng, nhận xét và khen HS làm bài đúng.
3.Củng cố :
 - Cho HS nhắc lại các từ ngữ ở BT1
 - Qua bài học hơm nay các em cần học thuộc
 và ghi nhớ các từ ngữ về Tổ quốc.
 - GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò : 
- Chuẩn bị : Tập đọc (Trên đường mòn Hồ 
Chí Minh )
- Cả lớp nghe giới thiệu.
-1 HS đọc 
-1 HS đọc phần từ ngữ 
- HS làm bài 
- Cả lớp lắng nghe 
+ Đất nước em rất tươi đẹp.
+Chúng ta phải giữ gìn quê hương.
-1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- HS làm việc theo cặp .
-5 đến 7 HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét 
- Lắng nghe
+ Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng 
- Cả lớp nghe và 1HS đọc lại 
- HS nghe GV giới thiệu về anh hùng Lê Lai. 
- Suy nghĩ làm bài
-1 HS làm
- Nhắc lại
 Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
 TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH 
 I-Mục tiêu :
 -Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuơi
 -Làm đúng bài tập 2a 
 II- ChuẨn bị : SGK , VBT
 III-Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b/Các hoạt động 
* Hướng dẫn HS nghe – viết
-GV đọc đoạn văn viết chính tả. 
-Gọi HS đọc lại
+Tìm câu văn cho biết bộ đội đang vượi một cái dốc rất cao .
+Đoạn văn nói lên điều gì ?
+Đoạn văn có mấy câu ?
+Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
-Hướng dẫn viết từ khó 
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, tự viết ra nháp những chữ các em dễ viết sai chính tả 
*Viết chính tả : 
- GV đọc cho hs viết
- Chấm, chữa bài
-Nhận xét
*Bài tập (2a) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Mời 2HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng:
Lời giải a: sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao
3/Củng cố : 
- Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
4/Dặn dò : 
- Bài ở nhà :Xem lại bài.
-Chuẩn bị : Nhắc HS về nhà đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội “ (tuần 19, tr.10); nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để làm tốt BT1, tiết TLV tới.
-Thực hiện
-Nghe
-Nghe
-1HS đọc lại 
+Đoàn quân nối thành .kéo thẳng đứng.
+Nỗi vất vả của đòan quân vượt dốc.)
+Đoạn văn có 7 câu .
+Những chữ đầu câu. Người, Đường, đoạn, Họ, Nhìn, Những.
-HS viết nháp : trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng .
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
-HS nghe GV đọc lại và viết lại đoạn văn .
- HS đọc yêu cầu 
-2HS làm bảng lớp, Cả lớp làm bài vào VBT
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: TOÁN 
 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiêu :
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng các số trong phạm vi 10000.
II. Chuẩn bị: SGK , vở
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HD HS tự thực hiện phép cộng .
 3526 + 2759 = 
-Cho HS tự nêu cách thực hiện phép tính cộng.
-Gọi HS nhắc lại
+Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
-Kết luận: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,.; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
 * Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài và tự làm vào vở
-HS làm bài
-GV nhận xét.
*Bài 2b:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Gv nhận xét.
*Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề toán 
- HDHS tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
- GV nhận xét, HS sửa vào vở.
*Bài 4:
-Yêu cầu HS xác định trung điểm của các cạnh hình chữ nhật ABCD 
-GV nhận xét.
3/Củng cố : 
- YC HS nhắc lại muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học 
4/Dặn dò: 
- Bài ở nhà -Về nhà tập làm các bài cộng các số có bốn chữ số.
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập
-HS nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu lại cách tính và tự viết tổng của phép cộng: 3526 + 2759 = 6285
+ HS tự trả lời
- Tính
- 4 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở và sửa bài.
 4268 3845 6690 7331
+3917 + 2625 +1034 + 759
 8185 6470 772

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc