Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 33
Tiết 1: Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. Viết một
đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
2. Kĩ năng: HS biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.Biết viết một
đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.Theo dõi và nhận
xét, đánh giá bài của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ bài 2.
HS : VBT- TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
hích những câu thơ nào ? Vì sao ? - Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn. - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đũng đũng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. - HS phát biểu. * ND: Ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm. 3.4. Học thuộc lòng. - Hướng dẫn yêu cầu HS đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét, ghi điểm. - HS thi thuộc bài thơ (cỏ nhõn- đồng thanh) đoạn, cả bài. 4. Củng cố: Bài thơ ca ngợi ai ? - Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước. 5. Dặn dò:Về nhà đọc lại bài, xem trước bài giờ sau. ===================***==================== Tiết 3: Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi đã học. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Biết cộng trừ (không nhớ ) các số có 3 chữ số Biết giải toán bằng một phép tính cộng. 2. Kĩ năng: HS biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Biết cộng trừ (không nhớ) Biết giải toán bằng một phép tính cộng. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ viết BT3. HS : Bộ ĐD học Toán, vở toỏn. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Tớnh nhẩm - ( Cột 2 HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm - Nhận xét tuyờn dương. *Bài 2: Tớnh ( cột 3 HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm vở. - Hỏt - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. 30 + 50 = 80 0 - 50 = 20 300 + 200 =500 20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 600 - 400 = 200 90 - 30 = 60 60 - 10 = 50 500 + 300 = 800 80 - 70 = 10 50 + 40 = 90 700 - 400 = 300 - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở 4 em lờn bảng làm. - - + + 34 68 425 968 62 25 361 503 96 43 786 465 - - + + 64 72 37 90 18 36 37 38 82 36 74 52 - Nhận xét, sửa sai ghi điểm. + - + - 765 286 566 600 315 701 40 99 450 987 526 699 *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vở. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 em làm phiếu gắn bảng. Túm tắt Cú : 265 HS gỏi. Cú : 234 HS trai. Tất cả :...học sinh? - Thu bài chấm, nhận xét. Bài giải Trường Tiểu học đó có số HS là. 265 + 234 = 499 ( học sinh ) Đáp số: 499 học sinh . *Bài 4: ( HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS làm phiếu nhúm đụi. - HS làm phiếu nhúm đụi 1 nhúm làm phiếu lớn gắn bảng. Túm tắt Bể thứ nhất : 865lớt Bể thứ hai ớt hơn : 200lớt. Bể thứ hai :......lớt nước? - Nhận xét phiếu tuyờn dương. Bài giải Bể thứ hai chứa được số lít nước là: 865 - 200 = 665 ( lít ) Đáp số: 665 lít 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 trongVBT. Tiết 4: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: Từ ngữ chỉ nghềnghiệp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất con người Việt Nam. Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Nhận biết được những phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được. 2. Kĩ năng: HS biết được những phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh trong SGK bài1. HS: VBT- TV. III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏt 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, ghi bảng. - HS nối tiếp nêu trước lớp. 1. công nhân, 2. công an, 3. nông dân, 4. bác sĩ, 5. lái xe, 6. người bán hàng. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, ghi bảng. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng trước lớp. *VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,... - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - Những từ nói nên phẩm chất của nhân - Nhận xét, ghi điểm. dân Việt Nam: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, ghi điểm. - Thu bài chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà tập đặt cầu. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở, đọc bài trước lớp. *VD: Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Hùng là một người rất thông minh. Tiết 5: Tập viết chữ hoa : V (Kiểu 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: " Việt Nam thõn yờu": 2. Kĩ năng: HS biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.( kiểu 2)Viết cụm từ ứng dụng "Việt Nam thõn yờu"cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ cái viết hoa V đặt trong khung chữ. ( kiểu 2) Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: " Việt Nam thõn yờu" HS: Vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏt - Đọc cho cả lớp viết chữ hoa 2uõn - Nhận xét ,sửa sai. - Cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Nêu cấu tạo chữ hoa V kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li, một nét móc hai đầu, một nét cong phải, một nét cong dưới nhỏ. - GV viết mẫu chữ V lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS quan sát cô viết. b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - HS tập viết chữ V bảng con. V V V V V 3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Việt Nam thõn yờu: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. Việt Nam thõn yờu - Đọc : Việt Nam thõn yờu b) Quan sát và nhận xét. - Cụm từ Việt Nam thõn yờu có mấy chữ, là những chữ nào ? - Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Việt, Nam, thõn, yờu. - Những chữ nào có độ cao với chữ V hoa, và cao mấy li ? - Chữ l, h, y cao 2 li rưỡi. - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Chữ t 1 li rưỡi, chữ đ cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li. c) Hướng dẫn HS viết chữ Việt vào bảng con . - Nhận xét, sửa sai. - HS viết bảng con. Việt Việt Việt 3.4. Hướng dẫn viết vở: - GV quan sát theo dõi HS viết bài. 3.5. Chấm, chữa bài: Chấm 5-7 bài, nhận xét. - HS viết vở theo yêu cầu của cô. 4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò:Về nhà viết lại chữ V. =====================***======================= Soạn ngày 6 thỏng 5 năm 2014 Giảng: Thứ năm ngày 8 thỏng 5 năm 2014 Tiết 1: Chính tả: (Nghe-viết) lượm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng , đẹp 2 khổ thơ đầu trong bài Lượm. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n ; it/ ich. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày đúng bài thơ " Lượm". 3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a ,3a. HS : VBT -TV, vở ụly, bảng con. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏt - Gọi 2 HS lên bảng viết. - HS lên bảng viết: lao xao, làm sao. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn nghe, viết a) GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc lại bài. - Đoạn thơ nói về ai ? - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ? - Chú bé liên lạc là Lượm. - Chú bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. b) Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? - Giữa các khổ thơ được viết thế nào ? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp ? c) Viết từ khó. - Yêu cầu HS bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đoạn thơ có 2 khổ thơ. - Viết để cách một dòng. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Viết lùi vào 3 ô. - HS bảng con: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch huýt sáo. d) Viết bài. - Yêu cầu HS nghe, viết bài vào vở. - HS nghe, viết bài vào vở. e) Chấm chữa, bài. - Thu vở, chấm và nhận xét. 3.3.Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm. - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. a) (sen, xen ) : hoa sen, xen kẽ. ( sưa, xưa ) : ngày xưa, say sưa. ( sử, xử ) : cư xử, lịch sử. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - GVhướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - Nhận xét, ghi bảng. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. a) Chỉ khác nhau ở âm s hay x. cây si / xi đánh giầy. cây sung / xung phong. dòng sông / xông lên. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài 2ýb;3 ý b. ==================***====================== Tiết 2: Toán ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 10 không nhớ với các số có ba chữ số ). Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. 2. Kĩ năng: HS biết cộng, trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số ).Biết giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ bài 3,4. HS : Bảng con, SGK, vở ụly toỏn. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Hỏt 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Tớnh nhẩm. - ( cột 2 HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS nờu miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600 800 - 500 = 300 600 - 400 = 200 800 - 300 = 500 600 - 200 = 400 700 + 100 = 800 800 - 700 = 100 800 - 100 = 700 - Nhận xét ghi bảng. *Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. - ( cột 2 HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm vở. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vở. a) 65 + 29 55 + 45 100 - 72 + + - 65 55 100 29 45 72 94 100 28 - Nhận xét, sửa sai. b) 345 + 422 674 - 353 517 + 360 + - + 345 674 517 422 353 360 767 321 877 *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở 1 HS làm phiếu lớn. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 em làm phiếu gắn bảng. Túm tắt Anh cao : 165cm. Em thấp hơn: 33cm. Em cao :......cm? - Thu bài chấm, nhận xét. Bài giải Chiều cao của em là. 165 - 33 = 132 ( cm ) Đáp số: 132 cm *Bài 4: ( HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm nhúm đụi. Túm tắt Đội một : 530 cõy. Đội hai nhiều hơn: 140 cõy. - HS đọc yêu cầu - HS làm phiếu nhúm đụi 1 nhúm làm phiếu lớn gắn bảng. Bài giải Đội hai trồng được số cây là. 530 + 140 = 670 ( cây ) Đội hai trồng :.......cõy? - Thu bài chấm, nhận xét. Đáp số: 670 cây *Bài 5: Tỡm x Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét ghi bảng. 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò:Về nhà làm bài 1,2,3,4,5 VBT. - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. a) x - 32 = 45 b) x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 Tiết 3: Kể chuyện bóp nát quả cam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh và gợi ý của GV, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh trong SGK. Bảng lớp viết sẵn gợi ý của từng đoạn. HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏt 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và đọc gợi ý. - HS kể theo nhóm 4, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, KL lời giải đúng. 2 - 1 - 4 - 3. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện *Bước 1: Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4. - Quan sát và HD các nhóm kể. *Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các trong lên kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương. - HS kể theo nhóm 4. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn yêu cầu HS kể theo vai. - Nhận xét, yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể theo vai. - 2 HS kể trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: Nhắc lại ND câu chuyện. 5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ====================***====================== Tiết 4: Toán ôn LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 83) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 10 không nhớ với các số có ba chữ số ). Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. 2. Kĩ năng: HS biết cộng, trừ nhẩm và viết ( có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số ).Biết giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng lớp viết BT1. HS : Bảng con, vở luyện toỏn. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn làm bài tập. - Hỏt *Bài 1: Tớnh nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. 6 + 9 = 15 30 + 40 = 70 300 + 300 = 600 7 + 9 = 16 80 - 60 = 20 600 - 300 = 300 8 + 9 = 17 50 + 30 = 80 700 + 200 = 900 9 + 9 = 18 90 - 30 = 60 900 - 700 = 200 15 - 8 = 7 16 - 8 = 8 17 - 8 = 9 18 - 9 = 9 - HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. 45 + 35 62 - 17 867 - 432 246 + 513 - Nhận xét, ghi bảng. *Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét, sửa sai. + - - + 45 62 867 246 35 17 432 513 80 45 435 759 80 - 36 29 + 37 503 + 194 672 - 372 - + + - 80 29 503 672 36 37 194 372 *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT 1 em lờn bảng làm. Túm tắt Cú : 475 HS nam Cú : 512 HS nữ. Tất cả:HS? - Nhận xét ghi điểm. 44 66 697 300 - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải Trại hố cú tất cả số học sinh là: 475 + 512 = 987 ( học sinh) Đỏp số: 987 học sinh. *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm vở. Túm tắt ễ tụ to chuyển : 980 kg gạo. ễ tụ bộ chuyển ớt hơn: 250 kg gạo. ễ tụ bộ chuyển :kg gạo? - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải ễtụ bộ chuyển được là: 980 - 250 = 730 ( kg) Đỏp số: 730 kg gạo. - Thu bài chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò:Về nhà làm bài VBT. =====================***==================== Soạn ngày 7 thỏng 5 năm 2014 Giảng: Thứ sỏu ngày 9 thỏng 5 năm 2014 Tiết 1: Tập làm văn đáp lời an ủi. kể chuyện được chứng kiến I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em. 2. Kĩ năng: HS biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.Theo dõi và nhận xét, đánh giá bài của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục HS đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ bài 2. HS : VBT- TV. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏt 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát và trả lời. - Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói gì ? - Tranh vẽ hai bạn HS , 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào ? - Yêu cầu HS nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. - Nhận xét, tuyên dương. - Bạn nói : Cảm ơn bạn. - HS nối tiếp nói trước lớp: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chĩảe với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý yêu cầu HS tự làm. - HS thảo luận nhóm, nối tiếp nêu lời đáp. a) Con xin cảm ơn cô,/ Con cảm ơn cô ạ./ Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./... b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia sẻ mình cũng đỡ thấy tiếc./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./... - Nhận xét, tuyên dương. c) Cảm ơn bà , cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./... *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tôt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút,... Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT. - Yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp - HS làm vào VBT. - HS nối tiếp đọc bài trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Đáp lời an ủi một cách lịch sự trong giao tiếp. ======================***==================== Tiết 2: Toán ôn tập VỀ phép nhân và phép chia ( tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về: Bảng nhân, chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.Tính giá trị của biểu thức, tìm số bị chia, tích. Giải toán có một phép nhân. 2. Kĩ năng: HS biết tính giá trị của biểu thức, tìm số bị chia, tích.Biết giải toán có một phép nhân. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, bảng phụ, phiếu . HS: VBT, SGK, bảng con. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. - Hỏt *Bài 1: Tớnh nhẩm. ( ý b HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. a) 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 5 x 7 = 35 4 x 5 = 20 12 : 4 = 3 5 x 8 = 40 5 x 6 = 30 15 : 5 = 3 3 x 6 = 18 b) 20 x 4 = 80 30 x 3 = 90 20 x 2 = 40 80 : 4 = 20 90 : 3 = 30 40 : 2 = 20 - Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2: Tớnh ( dũng 2 HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm phiếu. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm phiếu lớn, lớp làm nhúm đụi. - Nhận xét, sửa sai. 4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 40 = 30 5 x 7 + 25 = 35 + 25 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 60 = 3 *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 em làm phiếu gắn bảng. Túm tắt 2A xếp thành: 8 hàng Mỗi hàng : 3 học sinh. Lớp 2A cú :học sinh? - Thu bài chấm, nhận xét. Bài giải Lớp 2A có số học sinh là: 3 x 8 = 24 ( học sinh ) Đáp số: 24 học sinh *Bài 4: Hỡnh nào đó khoanh vào số hỡnh trũn. ( HS khỏ giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Nhận xét, KL. *Bài 5: Tỡm x - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn yêu cầu HS làm vở. - Nhận xét, ghi điểm. - HS thảo luận và làm theo nhúm . - Hình A đã khoanh vào số hình tròn. a) b) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2 em lên bảng làm. a) x : 3 = 5 b) 5 x x = 35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài VBT. ==================***================== Tiờ́t 1: Hoạt đụng ngoài giờ QUÀ THÁNG 5 DÂNG BÁC I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: HS biờ́t thi đua học tập và rốn luyện để lấy thành tớch dõng lờn Bỏc Hồ 2. Kĩ năng: Thể hiện được tỡnh cảm yờu thương với Bỏc Hồ kớnh yờu 3.Thỏi độ: Giáo dục HS lòng yờu thương và biờ́t ơn Bỏc Hồ đối với thiếu nhi. II. QUY Mễ HOẠT Đệ̃NG: - Tụ̉ chức theo quy mụ lớp. III. TÀI LIậ́U VÀ PHƯƠNG TIậ́N: - HS: Lọ hoa, ảnh Bỏc IV.CÁCH TIấ́N HÀNH: 1. ễ̉n định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài 3.2 Cỏc bước tiến hành *Bước 1: Chuõ̉n bị - GV phụ̉ biờ́n phong trào thi đua học tập tốt, rốn luyờn trong HS với chủ đề “ Quà thỏng 5 dõng Bỏc *Bước 2: Tiến hành hoạt động - Lớp học được trang trí có trải khăn bàn trờn bảng có lọ hoa, ảnh Bỏc. - Mở đõ̀u GV cho cả lớp hát bài tọ̃p thờ̉ “ Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng” đờ̉ chào mừng. - GV tuyờn bụ́ lí do : - GV nhận xột và khen ngợi những em đó
File đính kèm:
- PHONG 33.doc