Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 26

Tiết 3: Kể chuyện

 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện

Tôm Càng và Cá Con.

2. Kĩ năng: HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. HS khá giỏi Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn

3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: SGK, Truyện lớp 2

III. Hoạt động dạy học:

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. 
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
*Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ?
* Hướng dẫn rỳt ra nội dung bài
- Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành.
* ND bài: Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương.
3.4 Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS luyện đọc lại cả bài 
4. Củng cố: Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương
- Em cảm thấy yêu Sông Hương
5. Dặn dò: Về nhà lại bài . 
 =====================***===================
Tiết 3: Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia Nhận biết số bị chia, số chia, thương.Biết giải bài toán có một phép nhân..
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ, BT 3, 4- SGK. 
 HS: SGK, Bảng con. VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Gọi HS lên bảng làm. 
- 2 em lên bảng làm.
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 x 5
 x = 2 x 2 
- Nhận xét, ghi điểm.
 x = 20
 x = 4
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1 : Tìm y
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con. 
a) y : 2 = 3 b) y : 3 = 5 
 y = 3 x 2 y = 5 x 3 
 y = 6 y = 15 
c) y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng làm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Tìm x 
- í (c, HS khỏ giỏi)
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
a) x - 2 = 4 x : 2 = 4
 x = 4 + 2 x = 4 x 2 
 x = 6 x = 8
b) x - 4 = 5
 x : 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 5 x 4 
- Nhận xét, ghi điểm.
 x = 9
c) x : 3 = 3
 x = 3 x 3
 x = 9 
 x = 20
 x - 3 = 3
 x = 3 + 3
 x = 6
*Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cột ( 5,6 HS khỏ giỏi) 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
Số bị chia
10
10
18
9
21
12
Số chia
 2
 2
 2
3
 3
 3
Thương
 5
 5
 9
3
 7
 4
- Nhận xét chữa bài 
*Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đề toán
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ gắn bảng. 
 Túm tắt
Cú một số lớt dầu: đựng 6 can
Mỗi can : 3 lớt
Tất cả : ..lớt dầu?
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (lít)
 Đỏp số: 18 lít dầu
- Thu vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3, 4 trong VBT. 
 ======================***======================
Tiết 4: Luyện từ và câu
 từ ngữ về sông BIểN dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết một số loài cá nước mặn , nước ngọt ( BT 1 ); kể tên được 
một số con vật sống dưới nước ( BT 2 ) 
2. Kĩ năng: Nhận biết một số loài cá nước mặn , nước ngọt ( BT 1 ); kể tên được
 một số con vật sống dưới nước ( BT 2 ) Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
 câu còn thiếu dấu phẩy ( BT 3)
3. Thái độ Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn.
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Viết các từ ngữ có tiếng biển 
- 2 HS lên bảng 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1( miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi. 
- HS quan sát và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
a) Cá nước mặn: Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục
a) Cá nước ngọt: Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả (cá chuối, cá lóc )
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu kể tên các con vật sống ở dưới nước ?
- HS suy nghĩ và nêu: VD: cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3 (viết)
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cả lớp làm vào vở ,2 HS lên bảng. 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:Về nhà tìm thêm những loài cá sống dưới nước.
 ===================***==================
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: X
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa cụm 
từ ứng dụng: " Xuụi chốo mỏt mỏi "
2. Kĩ năng: Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ Viết cụm từ ứng dụng "Xuụi chốo mỏt mỏi "cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa X đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: " Xuụi chốo mỏt mỏi "
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa X
- HS quan sát nhận xét
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 5 li 
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 
X X X X X X X 
b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Xuụi Xuụi Xuụi Xuụi 
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
Xuụi chốo mỏt mỏi 
- Em hiểu cụm từ trên ntn ?
- Gặp nhiều thuận lợi 
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Độ cao các chữ cái ?
- Các chữ : H, h cao 2,5 li
- Chữ t có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 1,5 li 
- Khoảng cách giữa các chữ 
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
 b) Hướng dẫn HS viết chữ Xuụi vào bảng con 
- HS tập viết trên bảng con
3.4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu củagiỏo viờn
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò:Về nhà viết lại chữ X.
 =====================***====================
 Soạn ngày 11 thỏng 3 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 13 thỏng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Chính tả: ( nghe viết)
 Sông hương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Sông Hương "
 Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiết có âm điệu r/gi/d hoặc ưt, ưa
2. Kĩ năng: HS biết trình bày đúng bài chính tả " Sông Hương "
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a.
HS : VBT -TV.
III. Các hoạt động dạy học :
1 ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hỏt
- Yêu cầu HS viết từ chứa tiếng bắt đầu r/gi,d.
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) GV đọc bài chính tả 
- HS nghe ,2 HS đọc lại bài
- Nội dung đoạn trích về Sông Hương nói lên ý gì ?
- Đoạn trích tả sự đổi màu của sông Hương vào mùa hè và vào những đêm trăng 
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Hương Giang
c) Hướng dẫn viết từ khó. 
- HS viết bảng con: đỏ rực, Hương Giang
- Nhận xét bảng của HS 
 d) GV đọc cho HS viết 
- HS viết bài 
- Yêu cầu HS soát lỗi. 
- HS tự soát lỗi, đổi chéo vở kiểm tra
 e) Chấm chữa bài 
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét 
 3.3.Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2: Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm ý a.
a. (Giải, rải, dải) : giải thưởng, rải rác, dải núi
*Bài 3: Tìm các tiếng 
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm bảng con.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con 
a) Bắt đầu bằng gi hoặc d ? 
- Trái với hay
 Dở 
- Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên 
 Giấy
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT3 ýb.
 ==================***======================
Tiết 2:
 Toán
 Chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác 
 Biết tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó
2. Kĩ năng: HS biết tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Thước đo độ dài, bảng phụ bài tập 2.
 HS: SGK, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 x : 2 = 9 x : 4 = 4 
 x = 9 x 2 x = 4 x 4
 x = 18 x = 16
3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác
a) Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu
A
- Vẽ tam giác ABC
3cm
4cm
C
B
5cm
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh.
Hình tam giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA
- Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm
* Cho HS nhắc lại
* Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm.
D
 3cm
b) Hình tứ giác 
E
2cm
G
 4cm
H
 6cm
- Hướng dẫn HS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH
- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH 
- Diện tớch chu vi hình tứ giác đó 
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính: 
 Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hỡnh tứ giác) là chu vi của hỡnh đó.
 3.3. Thực hành 
*Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
- Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng.
a) Mẫu: Bài giải
 Chu vi hỡnh tam giỏc là:
 7 + 10 + 13 = 30 ( cm)
 Đỏp số: 30 cm
- HS đọc yêu cầu 
 - HS nối tiếp nêu miệng. 
 Bài giải
b) Chu vi hình tam giác là :
 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
 Đáp số: 90dm
c) Chu vi hình tam giác là: 
 8 + 12 + 7 = 27 (cm)
- Nhận xét, ghi bảng.
 Đáp số: 27 cm
*Bài 2: Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 2 em làm bảng phụ.
 Bài giải
 a) Chu vi hình tứ giác đó là: 
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đáp số: 18dm
 b) Chu vi hình tứ giác đó là: 
 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm)
- Thu bài chấm, nhận xét.
 Đáp số: 60 cm 
* Bài 3: ( HS khỏ giỏi) Yờu cầu HS đo trong sỏch rồi ghi số đo.
b) Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC 
- Thu bài chấm, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
- HS đọc yờu cầu bài.
A
- HS thực hành đo rồi ghi bằng bỳt chỡ vào vở.
3cm
3cm
a) 
C
B
3cm
b) Bài giải
*Cỏch 1: Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đỏp số: 9cm
* Cỏch 2: Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:
 3 x 3 = 9 ( cm)
 Đỏp số: 9 cm
5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3 trong VBT. 
Tiết 3: Kể chuyện
 Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện 
Tôm Càng và Cá Con.
2. Kĩ năng: HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. HS khá giỏi Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 
3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK, Truyện lớp 2
III. Hoạt động dạy học: 	 
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Kể lại chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3HS kể trước lớp.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2.Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng đoạn theo tranh
 - HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung
- Nêu nội dung tranh 1
 - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau 
- Nêu nội dung tranh 2 ?
 - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem 
- Nội dung tranh 3 ?
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.
- Nội dung tranh 4 ?
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
- Kể chuyện trong nhóm
- 4 HS kể theo nhóm 2.
- GV theo dõi các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
b) Phân vai dựng vai câu chuyện dành cho HS khá giỏi
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 =====================***=====================
Tiết 4: Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 42)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia Nhận biết số bị chia, số chia, thương.Biết giải bài toán có một phép nhân..
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập trong VBT
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: VBT
 HS: VBT, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Số?
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con. 
6
6
 : 2 = 3 : 3 = 2 
20
20
 : 4 = 5 : 5 = 4
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng làm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Tìm x HS đọc yờu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
a) x - 4 = 2 b) x - 5 = 4
 x = 2 + 4 x = 4 + 5 
 x = 6 x = 9
 x : 4 = 2
 x : 5 = 4
 x = 2 x 4
 x = 4 x 5 
- Nhận xét, ghi điểm.
 x = 8
 x = 20 
*Bài 3: Số? HS đọc yờu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét chữa bài 
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm vở, 6 em lần lượt lên bảng làm.
Số bị chia
10
10
18
9
21
12
Số chia
 2
 2
 2
3
 3
 3
Thương
 5
 5
 9
3
 7
 4
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc đề toán
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ gắn bảng. 
 Túm tắt
Cú một số tờ bỏo: chia 5 nhúm
Mỗi nhúm : 4 tờ
Tất cả : ..tờ bỏo?
Bài giải
Tất cả có số tờ bao là:
4 x 5 = 20 ( tờ) 
 Đỏp số: 20 tờ bỏo
- Thu vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
5. Dặn dò: Về làm bài , chuẩn bị bài sau. 
 Soạn ngày 12 thỏng 3 năm 2014
 Giảng: Thứ sỏu ngày 14 thỏng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Tập làm văn
 Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện làm các bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: HS biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT 1) Viết được câu trả lời về cảnh biển
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS : VBT-TV.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Viết các từ ngữ có tiếng biển 
- 2 HS lên bảng 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1( miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS quan sát và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
a) Cháu cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay ạ!/ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác ạ!/. 
b) May quá, cháu cám ơn cô nhiều!/
Cô sang ngay nhé. Cháu về đây ạ!/ . . 
- Nhận xét, sửa sai.
c, Nhanh lên nhé, tớ chờ đấy!.../ 
Nhiều học sinh nói theo cặp 
*Bài 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu tự làm.
- Quan sát và giúp đỡ.
- Lớp làm VBT.
 Cảnh biển buổi sáng mai khi mặt trời
- Thu vở chấm, nhận xét.
 mới mọc. Sóng nhấp nhô trên mặt biển. Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
 =======================***====================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Biết tính độ dài đường gấp khúc nhận biết và tính chu vi 
hình tam giác, hình tứ giác.
2. Kĩ năng: HS biết tính độ dài đường gấp khúc nhận biết và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng - dạy học:
 GV: Hình trong SGK.
 HS : Vở Toán. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hỏt
3. Bài mới 
 3.1. Giới thiệu bài .
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Nối cỏc điểm để được: 
 ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
A
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, tuyờn dương..
- HS đọc yêu cầu 
- Lớp dựng bỳt chỡ nối SGK, 3 em lên bảng làm.
B
a) Một đường gấp khỳc gồm ba đoạn thẳng.
D
C
M
b) Một hỡnh tam giỏc 
N
P
B
A
c) Một hỡnh tứ giỏc
D
C
*Bài 2: Tớnh chu vi hỡnhtam giỏc ABC biết độ dài cỏc cạnh là:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS nêu yêu cầu
- HS giải bài vào vở ,1 em lên bảng làm.
Bài giải
 Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:
 2 + 4 + 5 = 11 ( cm)
 Đỏp số: 11 cm
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở
Hỡnh tứ giỏc DEGH cú độ dài cỏc cạnh là DE = 3cm, EG= 5cm, GH= 6cm, DH= 4cm
- Tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc đú:
- Thu bài chấm, nhận xét.
* Bài 4: HS đọc yờu cầu bài và làm bài vào vở
a) Tớnh độ dài đường gấp khỳc ABCDE.
b) Tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD.
- Thu bài chấm, nhận xét.
 Bài giải 
 Chu vi hỡnh tứ giỏc DEGH là:
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm)
 Đỏp số: 18cm
- HS đọc yờu càu bài.
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vở.
* Cỏch 1: Bài giải
Độ dài đường gấp khỳc ABCDE là:
 3 + 3 + 3 + 3= 12 ( cm)
 Đỏp số: 12cm
* Cỏch 2: Bài giải
Độ dài đường gấp khỳc ABCDE là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đỏp số: 12cm
* Cỏch 1: Bài giải
 Chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3= 12 ( cm)
 Đỏp số: 12cm
* Cỏch 2: Bài giải
 Chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đỏp số: 12cm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò:Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
 ====================***====================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và gia đình; Biêt được sự hy sinh thầm lặng, vì chồng, vì con của mẹ. 
2. Kĩ năng: Cảm thông được nỗi vất vả, lo toan hằng ngày của mẹ. yêu thương tự hào về mẹ.
3. Thái độ: Nhớ công ơn của mẹ để mẹ vui lòng.
II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
 Tổ chức theo quy mụ lớp
III. TÀI LIỆU phương tiện:
- HS chuẩn bị ảnh của mẹ.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Phổ biến nội dung và yêu cầu hoạt động.
3.2. Các hoạt động 
*Bước 1: Chuẩn bị
Cho HS kể tên các việc làm của mẹ thường ngày.
- Hát
- Từ sáng đến tối mẹ mẹ em thường làm những công việc gì ?
*Bước 2: Kể chuyện
- GV gợi ý
-Trong nhà chúng ta, mẹ là người vất vả nhất. Hôm nay các em hãy kể cho nhau nghe về những vịêc mà mẹ mình thường làm trong ngày. 
- Qua câu chuyện vừa kể em thấy mẹ em hằng ngày có làm nhiều việc không?
- Mẹ làm việc vất vả để làm gì? 
- Chúng ta cần làm gì để mẹ đữ vất vả? để đền đáp công ơn của mẹ ?
4. Củng cố: Nhắc lai nội dung bài
5. Dặn dò: Giúp đỡ mẹ làm mọi công việc để mẹ đỡ vất vả.
- HS ghi những việc làm của mẹ ra nháp.
- Đi cấy , trồng khoai , sắn ...
- HS nối tiếp kể.
- Kể theo nhóm đôi.
- Nhận xét khen ngợi.
- Mẹ làm rất nhiều việc .
- Mẹ làm việc vất vả để nuôi em khôn lớn.
- Em muốn lớn nhanh để giúp mẹ làm mọi công việc .
 =====================***===================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Sông hương 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc chôi 
chảy toàn bài 
3. Thái độ: HS biết Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. 
 HS: SGK.
III. các hoạt động dạy học: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- HS nghe.
- Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Câu 1: Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương 
- Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
*Câu 2: Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. 
- Do đâu có sự t

File đính kèm:

  • docPHONG 26.doc
Giáo án liên quan